Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 31 - Năm 2022
TẬP ĐỌC
ĂNG – CO VÁT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
3, 4 trong SGK).
2. Kĩ năng
- Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
3. Phẩm chất
- Giáo dục HS biết tìm tòi, khám phá.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*BVMT: Thấy được vẻ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 31 - Năm 2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2022 TẬP ĐỌC ĂNG – CO VÁT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 3, 4 trong SGK). 2. Kĩ năng - Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. 3. Phẩm chất - Giáo dục HS biết tìm tòi, khám phá. 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *BVMT: Thấy được vẻ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) + Bạn hãy đọc thuộc lòng một số câu thơ của bài Dòng sông mặc áo + Nêu nội dung, ý nghĩa của bài. - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + 2- 3 HS đọc + Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông theo thời gian và nói lên tình yêu của tác giả với thiên nhiên, cảnh vật 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc, giọng đọc mang cảm hứng ngợi ca, kính phục * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm ngưỡng mộ. Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: tuyệt diệu, gồm 1.500 mét, 398 gian phòng, kì thú, nhẵn bóng, kín khít - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu ... thế kỉ XII. + Đoạn 2: Tiếp theo ....gạch vữa. + Đoạn 3: Còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (Ăng-co Vát, điêu khắc, Cam-pu-chia, chạm khắc, vuông vức, thốt nốt, muỗm, uy nghi ,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài + Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu, từ bao giờ? \+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào? Với những ngọn tháp lớn. + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? + Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? - GDBVMT: Vẻ đẹp của Ăng-co Vát là vẻ đẹp hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. Điều đó cho thấy tài năng về kiến trúc trong việc xây dựng khu đền ở Cam-pu-chia *Hãy nêu nội dung của bài. * Lưu ý giúp đỡ HS M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. HS M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài. - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam- pu- chia từ đầu thế kỉ thứ XII + Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọc tháp lớn, ba tầng hành lang đơn gần 1.500 mét, có 398 phòng. + Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. + Lúc hoàng hôn, Ăng- co Vát thật huy hoàng từ các ngách. - Lắng nghe Nội dung: Bài văn ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia. 4. Luyện đọc diễn cảm (8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 2 của bài với cảm hứng ngợi ca, kính phục * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, giọng đọc của các nhân vật - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn cá nhân đọc hay. - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài - Tìm hiểu thêm thông tin về khu đền Ăng-co Vát quan Internet ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN Tiết 151: THỰC HÀNH (TT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. 2. Kĩ năng - Vận dụng biểu thị được độ dài của đoạn thẳng trên biểu đồ theo tỉ lệ biểu đồ 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực, làm bài tự giác 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) + Bạn hãy nêu cách đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất bằng thước dây - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Cố định 1 đầu thước tại điểm đầu tiên sao cho vạch của thước trùng với điểm đó + Kéo thẳng dây thước cho tới điểm cuối + Đọc số đo tại điểm cuối 2. Hoạt động thực hành (30p) * Mục tiêu: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. - Vận dụng biểu thị được độ dài của đoạn thẳng trên biểu đồ theo tỉ lệ biểu đồ * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp 1. Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ - Nêu ví dụ trong SGK: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20 m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 400. + Để vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định gì? + Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ. - Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. + Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu xăng-ti-mét? - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm. - Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1: 400. 2. Hướng dẫn làm các bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước. - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1: 50 (GV có thể chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật của bảng lớp mình Bài 2 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Củng cố cách vẽ 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân - Chia sẻ lớp - 1 HS đọc VD + Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. + Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ. - Tính và báo cáo kết quả trước lớp: 20 m = 2000 cm Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000: 400 = 5 (cm) + Dài 5 cm. + Chọn điểm A trên giấy. + Đặt một đầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với vạch số 0 của thước. + Tìm vạch chỉ số 5 cm trên thước, chấm điểm B trùng với vạch chỉ 5 cm của thước. + Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. + HS thực hành. Cá nhân – Lớp - Đọc và xác định yêu cầu bài tập. - HS nêu. - Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ. Ví dụ: + Chiều dài bảng là 3 m. + Tỉ lệ bản đồ 1: 50 3 m = 300 cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 50 là: 300: 50 = 6 (cm) - HS vẽ đoạn thẳng dài 6cm Đáp án + Đổi 8m = 800cm; 6m = 600cm + Chiều dài phòng học trên bản đồ là: 800 : 200 = 4 (cm) + Chiều rộng phòng học trên bản đồ là: 600 : 200 = 3 (cm) + HS vẽ HCN có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm. - Thực hành biểu thị độ dài trên bản đồ - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC (VNEN) THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? CHÚNG CÓ NHU CẦU VỀ NƯỚC NHƯ THẾ NÀO? (T2) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác, 2. Kĩ năng - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. 3. Phẩm chất - GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL làm việc nhóm, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác * GD BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Hình minh hoạ trang 122, SGK (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ - HS: Một số tờ giấy A3 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành – luyện tập - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. Khởi động (4p) TBHT điều khiển trò chơi: Hộp quà bí mật + Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật? + Để cây trồng cho năng suất cao hơn, người ta đã tăng lượng không khí nào cho cây? - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới - HS chơi trò chơi dưới sự điều hành của TBHT + Không khí giúp cây xanh quang hợp và hô hấp + Tăng lượng khí các- bô- níc cho cây một cách hợp lí 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác, - Vẽ được sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp HĐ1: Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trường những gì? - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122 SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết được. - GV gợi ý: Hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh và những yếu tố nào mà cần phải bổ sung thêm để cho cây xanh phát triển tốt. + Những yếu tố nào cây thường xuyên phải lấy từ môi trường trong quá trình sống? + Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi trường những gì? + Quá trình trên được gọi là gì? + Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật? - GV giảng: Trong quá trình sống, cây xanh phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường. Cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các- bô- níc, khí ô- xi, nước và thải ra môi trường hơi nước, khí các- bô- níc, khí ô- xi và các chất khoáng khác. Vậy sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường thông qua sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn như thế nào, các em cùng tìm hiểu. HĐ2: Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường: + Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào? + Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào? - Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật và sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật và giảng bài, lồng ghép GDBVMT + Cây cũng lấy khí ô- xi và thải ra khí các- bô- níc như người và động vật. Cây đã lấy khí ô- xi để phân giải chất hữu cơ, tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí các- bô- níc. Mọi cơ quan của cây (thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt) đều tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường bên ngoài. + Sự trao đổi thức ăn ở thực vật chính là quá trình quang hợp. Dưới ánh sáng Mặt Trời để tổng hợp các chất hữu cơ như chất đường, bột từ các chất vô cơ: nước, chất khoáng, khí các- bô- níc để nuôi cây. => Cần cung cấp đủ các điều kiện để thực vật trao đổi chất và phát triển bình thường phục vụ cho sự sống trên trái đất. HĐ3: Thực hành: vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật: - Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn. - GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. - Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về một sơ đồ, các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc. 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Nhóm 2 – Lớp - HS quan sát. - Lắng nghe. + Trong quá trình sống, cây thường xuyên phải lấy từ môi trường: các chất khoáng có trong đất, nước, khí các- bô- níc, khí ô- xi. + Trong quá trình hô hấp, cây thải ra môi trường khí các- bô- níc, hơi nước, khí ô- xi và các chất khoáng khác. + Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất của thực vật. + Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các- bô- níc, khí ô- xi, nước và thải ra môi trường khí các- bô- níc, khí ô- xi, hơi nước và các chất khoáng khác. - Lắng nghe. Cá nhân – Lớp + Quá trình trao đổi chất trong hô hấp ở thực vật diễn ra như sau: thực vật hấp thụ khí ô- xi và thải ra khí các- bô- níc. + Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như sau: dưới tác động của ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các- bô- níc, hơi nước, các chất khoáng và thải ra khí ô- xi, hơi nước và chất khoáng khác. - Quan sát, lắng nghe. Nhóm 4 – Lớp - HS thực hành vào giấy A3 đã chuẩn bị - Thuyết trình lại theo sơ đồ đã vẽ. - Thực hành theo dõi sự trao đổi chất ở thực vật - Hoàn thành và trang trí sơ đồ trao đổi chất để trưng bày ở góc học tập ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2019 KĨ NĂNG SỐNG TÌM HIỂU QUỐC KÌ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU (T2) CHÍNH TẢ NGHE LỜI CHIM NÓI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ 5 chữ - Làm đúng BT 2a, BT 3a phân biệt âm đầu l/n 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GD BVMT: Ý thức yêu quý, BVMT thiên nhiên và cuộc sống con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: giấy khổ to ghi nội dung BT 2a, BT 3a - HS: Vở, bút,... 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Thực hành: Chuẩn bị viết chính tả: (6p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết * Cách tiến hành: * Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Cho HS đọc bài chính tả + Tác giả đã nghe thấy lời chim nói những gì? + Nêu nội dung bài viết * GDBVMT: Bài thơ gợi lên những cảnh đẹp và sự đổi thay ở mọi miền Tổ quốc. Sự đổi thay đấy nhắc chúng ta phải biết trân trọng, yêu quý và bảo vệ môi trường, bảo vệ cuộc sống để có thể nghe thấy những thanh âm trong trẻo như tiếng chim hót - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - 1 HS đọc , cả lớp theo dõi trong SGK. + Về cánh đồng quê, về thành phố, về rừng sâu, về những điều mới lai, về ước mơ,... + Thông qua lời chim, tác giả muốn nói về cảnh đẹp, về sự đổi thay của đất nước. - HS nêu từ khó viết: bận rộn, bạt núi, tràn, thanh khiết, ngỡ ngàng, thiết tha, - Viết từ khó vào vở nháp 3. Viết bài chính tả: (15p) * Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ 5 chữ * Cách tiến hành: Cá nhân - GV đọc cho HS viết bài - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - HS nghe - viết bài vào vở 4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được l/n * Cách tiến hành: Bài 2a: Trò chơi "Tiếp sức" - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc Bài 3a 6. Hoạt động ứng dụng (1p) 7. Hoạt động sáng tạo (1p) Nhóm 6 – Lớp + Các trường hợp chỉ viết với l không viết với n: làm, lãm, lảng, lãng, lập, lất, lật, lợi lụa, luốc, lụt + Các trường hợp chỉ viết với n không viết với l: này, nằm, nấu, nêm, nến, nĩa, noãn, nơm - Thứ tự cần điền: núi – lớn – Nam – năm – này. - Đọc lại đoạn văn sau khi điền đầy đủ - Viết lại các từ viết sai - Luyện phát ân l/n + Lúa nếp là lúa nếp làng Lúa lên lớp lớp lòng nàng nâng nâng. + Lan lên núi lấy lá làm nón.... ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN Tiết 152: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó 2. Kĩ năng - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 (a), bài 4. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. * Cách tiến hành: Bài 1. Viết theo mẫu: - Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV chữa, chốt đáp án - Củng cố cách đọc, viết và cấu tạo STN Đọc số Viết số Số gồm Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám 24308 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 8 đơn vị. Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm bảy mươi tư. 160274 1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2 trăm, 7 chục, 4 đơn vị. Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn không trăm linh năm 1237005 1 triệu, 2 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 7 nghìn, 5 đơn vị. Tám triệu không trăm linh bốn nghìn không trăm chín mươi. 8004090 8 triệu, 4 nghìn, 9 chục. G Bài 3a (HSNK làm cả bài) - Gọi HS đọc và xác định YC bài tập. + Các em đã học các lớp nào? Trong mỗi lớp có những hàng nào? - Chốt đáp án. + Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc điều gì? Bài 4: a) Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị? Cho ví dụ minh hoạ. b) Số tự nhiên bé nhất là số nào? Vì sao? c)Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao? Bài 2 + Bài 5 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp Đáp án: + Lớp triệu gồm: hàng trăm triệu, chục triệu, triệu + Lớp nghìn gồm: hàng trăm nghìn, chục nghìn, nghìn + Lớp đơn vị gồm: hàng trăm, chục, đơn vị Đáp án: a) 67 358: Sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm mưới tám. Chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị,.... b) 103 => Giá trị của chữ số 3 là 3 1379 => Giá trị của chữ số 3 là: 300 + Phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong số đó Cá nhân – Lớp a) 1 đơn vị. Ví dụ: số 231 kém 232 là 1 đơn vị và 232 hơn 231 là 1 đơn vị. b). Là số 0 vì không có số tự nhiên nào bé hơn số 0. c). Không có số tự nhiên nào lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số đứng liền sau nó. Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi. - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Đáp án: Bài 2: 5794 = 5 000 + 700 + 90 + 4 20 292 = 20 000 + 200 + 90 + 2 190 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9 Bài 5: a) 67 ; 68 ; 69 798 ; 799 ; 800 999 ; 1000 ; 1001 b) 8 ; 10 ; 12 98 ; 100 ; 102 998 ; 1000 ; 1002 c) 51 ; 53 ; 55 199 ; 201 ; 203 997 ; 999 ; 1001 - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LỊCH SỬ (VNEN) PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN (T3) .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LỊCH SỬ (CT HIỆN HÀNH) NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế). 2. Kĩ năng - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc,...). + Ban hành bộ luật Gia Long. 3. Phẩm chất - Có ý thức học tập nghiêm túc, tôn trọng lịch sử. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. * ĐCND: Không yêu cầu nắm nội dung, chỉ cần biết Bộ Luật Gia Long do nhà Nguyễn ban hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu thảo luận nhóm cho HS. - HS: SGK, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (4p) + Bạn hãy kể lại những chính sách về kinh tế, văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung? - GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. + Kinh tế: ban bố “chiếu khuyến nông” + Văn hoá, giáo dục; dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm và coi chữ Nôm là chữ chính thức 2. Khám phá: (30p) * Mục tiêu: - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp Hoạt động 1: Nhà Nguyễn ra đời: + Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? GV kết luận: Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn ** GV nói thêm về sự tàn sát của Nguyễn Ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn. + Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì? + Kinh đô đặt ở đâu? + Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào? Hoạt động 2: Những chính sách triều Nguyễn: - GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua. + Những sự kiện nào chứng tỏ các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai? + Quân đội nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào? + Bộ luật Gia Long được ban hành với những điều lệ như thế nào? + Theo em, với cách thống trị của các vua thời Nguyễn cuộc sống của nhân dân ta như thế nào? - GV hướng dẫn HS đi đến kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành vào tay và bảo vệ ngai vàng của mình.Vì vậy nhà Nguyễn không được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân. 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Cá nhân – Lớp + Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn, Năm 1802. - HS lắng nghe + Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, + Chọn Huế làm kinh đô. +Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Nhóm 4 – Lớp - HS đọc SGK và thảo luận. - Lắng nghe + Bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương + Gồm nhiều thứ quân (bộ binh, thuỷ binh, tuợng binh ) + Những kẻ mưu phản và cùng mưu không phân biệt thủ phạm hay tòng phạm đều bị xử lăng trì + Nhà vua đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của mình. Với cách thống trị như vậy cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ. - Lắng nghe - Ghi nhớ nội dung bài học - Sưu tầm các câu chuyện về các vua triều Nguyễn ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ tư ngày 2 tháng 4 năm 2022 LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). * HS năng khiếu viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2). 3. Phẩm chất - Có ý thức tham gia tích cực các HĐ học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút dạ 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành,... - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (2p) - GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hình thành kiến thức mới:(15p) * Mục tiêu: Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ). * Cách tiến hành: a. Nhận xét Bài tập 1, 2, 3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. + So sánh 2 câu + Đặt câu hỏi cho bộ phận in nghiêng. + Mỗi phần in nghiêng bổ sung cho câu b ý nghĩa gì? - GV: Các bộ phận in nghiêng trong câu b gọi là trạng ngữ, có tác dụng bổ sung một ý nghĩa nào đó cho câu b. Ghi nhớ: - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - Yêu cầu lấy VD Nhóm 2 – Lớp + Câu b thêm 2 bộ phận được in nghiêng. Đó là: Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này. + Nhờ đâu, I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Vì sao I- ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng? + Khi nào I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? +
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_31_nam_2022.doc