Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27, Thứ 2 - Năm học 2012-2013

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27, Thứ 2 - Năm học 2012-2013

TẬP ĐỌC

Tiết 53: Dù sao trái đất vẫn quay

I. Mục tiêu

Giúp HS:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: Cô-péc-ních, Ga-li-lê.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của hai nhà khoa học.

- Đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.

- Hiểu các từ khó trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

II. Đồ dùng dạy học

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK, Chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê, sơ đồ trái đất trong vũ trụ.

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc 19 trang xuanhoa 11/08/2022 1340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27, Thứ 2 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 16 tháng 3 năm 2013
Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
TẬP ĐỌC
Tiết 53: Dù sao trái đất vẫn quay
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của hai nhà khoa học.
- Đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.
- Hiểu các từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK, Chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê, sơ đồ trái đất trong vũ trụ.
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 4 HS đọc bài Ga-vrốt ngoài chiến lũy và trả lời câu hỏi trong bài.
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng toàn bài và nêu nội dung chính của bài.
 - Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* Luyện đọc
- Mời 1 HS giỏi đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và phân đoạn.
- Thống nhất cách chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
Trong khi HS đọc, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (lưu ý HS yếu).
- Gọi HS đọc phần chú giải, GV giải nghĩa một số từ HS chưa hiểu.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc mẫu ( nếu HS đọc chưa tốt )
* Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
+ Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuật ?
+ Vậy nội dung đoạn 1 nói gì ?
Chốt ý đoạn 1: Cô-pec-ních dũng cảm bac bỏ ý kiến sai lầm , công bố phát hiện mới .
- Gọi 1 HS đọc to đoạn 2 , lớp cùng đọc thầm theo, trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi :
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
+ Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông ?
* Giảng bài : Gần 1 thế kỉ sau , Ga-li-lê lại ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-pec-ních bằng cách cho ra đời 1 cuốn sách mới . Lập tức ông bị toà xữ vẫn lí do ông đã nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời , chống lại quan điểm của Giáo Hội . Khi đó ông đã gần 70 tuổi .
+ Vậy đoạn 2 kể lại chuyện gì ?
+ Chốt ý đoạn 2 : Kể chuyện Ga-li-lê bị xét xử.
- Y/c HS đọc thầm đoạn còn lại , trao đổi trả lời câu hỏi :
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
+ Nêu ý chính đoạn 3 ? 
- Chốt ý: Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhả Bác học Ga-li-lê.
-Y/c HS đọc thầm toàn bài và nêu nội dung chính?
- Chốt ý chính và ghi bảng :
 Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm , kiên trì bảo vệ chân lí khoa học .
* Đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài .
- Treo bảng phụ đoạn luyện đọc .
- GV đọc diễn cảm đoạn : 
 Chưa đầy một vẫn quay. 
Giọng kể rõ ràng, chậm rãi , nhấn giọng câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê : “ Dù sao thì trái đất vẫn quay “ ; đọc với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm của hai nhà bác học.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đua đọc diễn cảm 
* Nhận xét – cho điểm HS .
3. Hoạt động nối tiếp
- Luyện đọc và tìm giọng đọc hay cho bài đọc.
- 4 HS thực hiện ( Hương, Hiếu, Hoàng, Hoàng)
- 1 HS thực hiện (Hải Đăng)
- Nhận xét, cho điểm bạn.
- 1 HS giỏi đọc bài.
- Đọc thầm, chia đoạn:
+ Đoạn 1: Xưa kia phán bảo của chúa trời.
+ Đoạn 2: Chưa đầy một thế kỉ gần bảy chục tuổi.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.(2 lượt)
- Luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- 1 HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm bài.
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe .
 - Nêu ý kiến.
- HS đọc thầm đoạn còn lại , trao đổi trả lời câu hỏi.
- Nêu ý kiến.
- HS phát biểu ý kiến .
- HS lặp lại .
 - 3 HS đọc nối tiếp .
- Theo dõi GV đọc .
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
LƯỢNG GIÁ
Đọc đúng: ..
Hiểu nội dung bài: .
Đọc diễn cảm: ...
 ..›&š ..
CHÍNH TẢ
Tiết 27: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu
Giúp HS: 
- Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/dấu ngã.
***GDBVTNMTBĐ: HS hiểu thêm về cảnh quan dưới đáy đại dương, vẻ đẹp và sự đa dạng của môi trường biển.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Đọc cho HS viêt các từ: khổng lồ, ngọn lửa, ánh nến, lung linh, lượn lên lượn xuống.
- Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới. 
2. Hoạt động cơ bản
1/ Hướng dẫn viết chính tả
* Trao đổi về nội dung đoạn thơ. 
- Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: Bài thơ về tiểu đội xe không kính .
+ Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?
+ Tình đồng chí . đồng đội của các chiến sĩ đươc thể hiện qua những câu thơ nào ?
-Học sinh đọc thầm đoạn chính tả: 3 khổ thơ cuối.
- Cho HS tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả .
-Cho HS luyện viết từ khó .
- Cho HS đọc các từ vừa tìm được .
* Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả:
-Nhắc cách trình bày bài .
- HS viết chính tả .
-Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
* Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 	
- Giáo viên nhận xét chung 
2/ HS làm bài tập chính tả .
Bài 2 ( lựa chọn a )
- Gọi HS đọc y/c bài .
-Giáo viên giao việc : HS làm việc theo nhóm.
- Phát giấy khổ to cho nhóm .
-Y/c HS tìm các từ chỉ viết với S không viết với X , hoặc chỉ viết X không viết với S
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
Bài 3 ( lựa chọn a )
- Gọi HS đọc y/c bài tập .
- Y/c HS làm bài theo nhóm đôi .
- Treo bảng phụ ghi sẳn bài tập .
- Cho 2 HS thi đua làm .
- Nhận xét – chốt ý đúng 
- GDBVMTBĐ.
3. Hoạt động nối tiếp
- Nhắc HS viết lại bài nếu sai 3 lỗi trở lên, tìm thêm các từ chứa tiếng có âm r/d/gi.
- 1 HS viết trên bảng lớp ( Khánh), cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, cho điểm bạn.
-HS lắng nghe, trả lời câu hỏi.
-HS đọc thầm 
-HS viết bảng con: xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt.
- 1 HS đọc .
-HS nghe.
-HS nhớ và viết chính tả. 
-HS rà soát lại bài.
-HS đổi vở để soát lỗi.
-HS đọc yêu cầu bài tập 2a.
- Lắng nghe .
- HS làm việc theo nhóm theo y/c GV .
- HS dán kết quả lên bảng .
- Nhóm khác nhận xét – bổ sung :
- 1 HS đọc to y/ c .
- HĐ nhóm đôi làm bài tập .
- 2 HS thi đua làm trên bảng phụ 
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
LƯỢNG GIÁ
HS viết sai dưới 3 lỗi: 	
HS viết sai trên 3 lỗi: 	
HS làm đúng các bài tập: 	
 ..›&š ..
TOÁN
Tiết 131: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kiên trì và suy nghĩ độc lập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
Bài 1:
- Giáo viên cho học sinh thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau.
- Giáo viên chấm bài, nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập phân số rồi tìm phân số của một số.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài 3:
- Cho học sinh đọc đề bài. Nêu các bước giải, sau đó giải vào vở BT.
Bài 4: 
- Cho học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh giải bài tập vào vở.
- Giáo viên theo dõi, chấm bài.
3. Hoạt động nối tiếp
Một đội công nhân cần sửa một quãng đường. Ngày đầu sửa được 125m đường và bằng quãng đường cần sửa. Hỏi quãng đường cần sửa dài bao nhiêu mét?
- 3 HS thực hiện (Trường, Trâm, Vy)
- Học sinh làm bài vào vở.
a) = ; = ; = ; = 
b) = = ; = = 
- Học sinh giải vào vở.
Bài giải:
Phân số chỉ ba tổ học sinh là: 
Số học sinh của ba tổ là:
32 ´ = 24 (bạn)
 Đáp số: a) 
 b) 24 bạn
- Học sinh giải bài tập vào bảng con.
Bài giải:
Anh Hải đã đi một đoạn đường dài là:
 15 ´ = 10 (km)
Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa dài là:
 15 – 10 = 5 (km)
 Đáp số : 5 km
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở nháp.
 Bài giải:
 Lần sau lấy ra số lít xăng là:
 32 850 : 3 = 10 950 (l)
 Cả hai lần lấy ra số lít xăng là:
 32 850 + 10150 = 43850 (l)
 Lúc đầu trong kho có số lít xăng là :
 56 200 + 43 800 = 100 000 (l)
 Đáp số: 100 000 l xăng
- Suy nghĩ làm bài.
 LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..
Ngày soạn: Chủ nhật ngày 17 tháng 3 năm 2013
Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013
TOÁN
Kiểm tra giữa học kì II
 ..›&š ..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 53: Câu khiến
I. Mục tiêu
Giúp HS: 
1. Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
2. Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết câu khiến ở BT1 (phần Nhận xét)
- Bốn băng giấy – mỗi băng giấy viết một đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập)
- Một số tờ giấy để học sinh làm BT2 (phần Luyện tập)
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh nêu một số từ gần nghĩa và trái nghĩa với từ “dũng cảm”. Đặt 1 câu với từ vừa tìm được.
- 1 học sinh làm lại BT4.
- Nhận xét, ghi điểm. 	
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* Phần nhận xét
Bài tập 1,2:
- Gọi HS đọc nội dung y/c bài tập .
+ Câu nào trong đoạn văn được in nghiêng ?
+ Câu in nghiêng dùng để làm gì ?
+ Cuối câu có dấu gì ?
- GV giảng bài :
 Câu Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !. là lời noí của Thánh Gióng noí với mẹ . Thánh Gióng nói để nhờ mẹ gọi sứ giả vào . Những câu dùng để đưa ra lời đề nghị , yêu cầu , nhờ vả , người khác 1 việc gì gọi là câu khiến . Cuối câu khiến thường dùng dấu chấm than .
Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc y/c bài tập .
- Y/c HS tự làm vào vở .
- Gọi HS đọc câu mình đặt .
- GV theo dõi nhận xét – sữa chữa cách dùng từ đặt câu của HS .. 
- Nhận xét – khen ngợi những HS hiểu bài .
+ Câu khiến dùng để làm gì ? Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến ?
- Kết luận : Những câu dùng đề nêu y/c , đề nghị , nhờ vả người khác làm 1 việc gì gọi là câu khiến hay câu cầu khiến . Cuối câu khiến thường dùng dấu chấm than hoặc dấu chấm 
* Phần ghi nhớ 
- Gọi HS đọc ghi nhớ / 88.
* Phần luyện tập 
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc y/c bài tập .
- Y/c HS tự làm bài theo nhóm đôi ..
- GV dán bốn băng giấy,mỗi băng viết một đoạn văn, mời 4 HS lên bảng gạch dưới câu khiến. 
- GV nhận xét- kết luận lời giải đúng .
-Y/c HS quan sát tranh minh họa trong SGK và cho biết xuất xứ từng đoạn văn ?
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc y/c bài .
- Y/c HS tự làm bài .
- Cho HS nêu câu khiến tìm được ..
- GV nhận xét – tuyên dương HS .
Bài tập 3: 
- Y/c HS đặt câu khiến .
- Giáo viên nhắc HS đặt câu khiến phải phù hợp với đối tượng mình yêu cầu.
3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu HS viết một đoạn văn kể về buổi sinh hoạt lớp, trong đoạn văn có sử dụng câu khiến.
- 3 HS thực hiện (Khánh, Khang, Khải) , lớp theo dõi .
- 1 HS đọc yêu cầu .
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe 
- HS đọc yêu cầu, tự đặt câu để mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào bảng con.
-Từng HS đọc câu mình đặt.
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc ghi nhớ, 1 HS lấy ví dụ minh hoạ. 
-1 HS đọc yêu cầu .
- HS trao đổi với bạn bên cạnh.
- 4 HS trình bày trên bảng . 
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK và cho biết xuất xứ từng đoạn văn ?
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân .
- Vài HS trình bày các câu khiến tìm được .
- HS đặt câu khiến theo yêu cầu.
- Lần lượt từng HS đặt.
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..
KỂ CHUYỆN
Tiết 27: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng nói:
+ Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con người.
+ Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện).
- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên mời 2 em kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về lòng dũng cảm.
- Giáo viên - Nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
a,Tìm hiểu đề: 
Học sinh đọc đề bài, giáo viên gạch dưới những từ nhữ sau trong đề bài đã viết trên bảng:
Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
- Cho học sinh nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
- Cho học sinh nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
b, Thực hành kể chuyện
- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm: Học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp: Học sinh kể chuyện xong nói về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất.
3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện đã kể trên lớp cho người thân nghe.
- 2 HS kể và trả lời câu hỏi ( Vy, Linh).
- Nhận xét, cho điểm bạn.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- 4 học sinh đọc nối tiếp.
- Một số học sinh giới thiệu.
- Học sinh kể chuyện theo cặp.
- Một số học sinh kể chuyện trước lớp và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
 LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..
Ngày soạn: Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013
LỊCH SỬ
Tiết 27: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết rằng từ thế kỉ thứ XVII, nước ta nổi lên ba thành thị lớn là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
- Mô tả được cảnh các đô thị lớn ở thế kỉ XVI – XVII.
- Biết rằng sự phát triển của thành thị thể hiện sự phát triển của kinh tế, thương nghiệp ở thế kỉ XVI - XVII
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Các tranh minh họa trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
a. Quân lính và tù binh
b. Nông dân và quân lính
c. Tù nhân
Câu 2: Đoàn người khẩn hoang đã đi đến nơi nào sau đây:
a. Đồng bằng Bắc Bộ
b. Phú Yên, Khánh Hòa
c. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng băng Nam Bộ
- Em hãy nêu ghi nhớ của bài trước
- Nhận xét, ghi điểm 
* Giới thiệu bài mới
2. Hoạt động cơ bản
2.1. Ba thành thị lớn ở thế kỉ XVI - XVII
- Giới thiệu về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
- Chỉ trên bản đồ hành chính cho HS xem
- Yêu cầu HS đọc SGK/57, thảo luận theo nhóm đôi và trình bày những đặc điểm của Thăng Long
- Chốt ý chính
- Yêu cầu HS đọc nội dung còn lại trong SGK
+ Em có nhận xét gì về Phố Hiến? về Hội An?
- GV chốt
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm tổ, hoàn thành bảng sau:
Thành thị/ Đặc điểm
Dân cư
Quy mô
Hoạt động buôn bán
Thăng Long
Phố Hiến
Hội An
- Nhận xét, kết luận
- Tổ chức cho HS thi mô tả về 1 trong ba thành thị
2.2. Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI - XVII
+ Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó?
- Kết luận
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Hướng dẫn HS gạch dưới các từ / cụm từ quan trọng
3. Hoạt động nối tiếp
- Em hãy sưu tầm những hình ảnh của Thăng Long xưa và nay.
- Dùng thẻ lựa chọn đáp án đúng: 1b; 2b
- 2 HS nêu
- Theo dõi
- Đọc SGK, thảo luận nhóm đôi ( 5 phút) 
- Trình bày kết quả thảo luận
- Đọc SGK
- Nêu ý kiến
- Làm việc theo nhóm ( 7 phút)
- Trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
- Tham gia thi
- Trả lời câu hỏi
- Đọc bài, dùng bút chì gạch dưới từ/ cụm từ cần nhớ
- Ghi lại câu hỏi
LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..
TOÁN
Tiết 133: Hình thoi
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
 - Hình thành biểu tượng về hìng thoi.
 - Nhận biết một số đặc điểm cuả hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học.
 - Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm cuả hình thoi.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: - Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình như trong bài 1 – SGK.
 - 4 thanh gỗ mỏng dài khoảng 30cm, ở hai đầu khoét lỗ.
- Học sinh: - Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, ê-ke, kéo.
 - 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* Hình thành biểu tượng về hình thoi.
- Giáo viên và học sinh lắp ghép mô hình hình vuông. Dùng mô hình vừa lắp để vẽ hình vuông lên bảng và lên giấy, vở.
- Giáo viên xô lệch hình vuông nói trên để được một hình mới và dùng mô hình này để vẽ hình mới lên bảng.
- Giáo viên giới thiệu hình mới là hình thoi.
* Nhận biết 1 một số đặc điểm cuả hình thoi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mô hình lắp ghép cuả hình thoi và đặt các câu hỏi gợi ý để học sinh tự phát hiện các đặc điểm cuả hình thoi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đo độ dài 4 cạnh của hình thoi.
- Gọi một vài học sinh lên bảng chỉ vào hình thoi ABCD và nhắc laị các đặc điểm cuả hình thoi.
* Thực hành
Bài 1: Nhằm củng cố biểu tượng về hình thoi.
- Giáo viên chữa bài và kết luận.
Bài 2: Nhằm giúp học sinh nhận biết thêm một đặc điểm cuả hình thoi.
- Cho học sinh tự xác định các đường chéo cuả hình thoi.
- Yêu cầu học sinh dùng thước có vạch chia từng mi-li-mét để kiểm tra hai đường chéo cắt nhau taị trung điểm cuả mỗi đường.
- Giáo viên phát biểu nhận xét.
Bài 3: Nhằm giúp học sinh nhận dạng hình thoi thông qua hoạt động gấp và cắt hình.
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem các hình vẽ trong SGK và thực hành trên giấy.
- Goị học sinh lên bảng trình bày các thao tác trước cả lớp.
- Giáo viên theo dõi và uốn nắn những thiếu sót.
3. Hoạt động nối tiếp
Bài tập làm thêm:
Tìm các đồ vật có dạng hình thoi ở nhà em.
- 3 HS thực hiện (Trâm, Triều, Trinh)
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Học sinh quan sát, làm theo mẫu và nhận xét.
- Học sinh quan sát hình vẽ trang trí trong SGK.
- Học sinh quan sát hình vẽ biểu diễn hình thoi ABCD trong SGK.
- Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song.
- Học sinh nhận xét: 4 cạnh bằng nhau.
- 3- 4 học sinh thực hiện.
- Học sinh nhận dạng hình rồi trả lời các câu hỏi trong SGK.
- 1 học sinh nêu kết quả.
- Học sinh dùng thước đo và phát biểu.
- Học sinh xem và thực hành.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Suy nghĩ làm bài.
 LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..
TẬP ĐỌC
Tiết 54: Con sẻ
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: vàng óng, chậm rãi, thảm thiết, khổng lồ, bé bỏng, dũng cảm 
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các khổ thơ, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh con sẻ già gan góc, sự bối rối của con chó săn, sự thán phục của con người.
- Đọc diễn cảm toàn bài: giọng linh hoạt, phù hợp với nội dung truyện.
- Hiểu các từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 4 HS đọc từng đoạn bài Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi trong bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài.
 - Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* Luyện đọc
- Mời 1 HS giỏi đọc bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
Trong khi HS đọc, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (lưu ý HS yếu).
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc mẫu ( nếu HS đọc chưa tốt ) 
* Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc thầm toàn bài . trao đổi nhau trả lời câu hỏi :
+ Trên đường đi con chó thấy gì ? Theo em, nó định làm gì ? (HS yếu)
+ Tìm những từ ngữ cho thấy con sẻ còn non và yếu ớt ?
+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ?
+ Hình ảnh con sẻ già dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu sẻ con được miêu tả như thế nào ?
+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?
+ Vậy đoạn 1-2-3 kể lại chuyện gì ?
Chốt ý: Kể lại cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ bé nhỏ và con chó khổng lồ.
* Dùng tranh minh hoạ và giảng bài : Hình ảnh con sẻ già lao xuống đất cứu con được tác giả miêu tả rất rõ nét và sinh động . Nó là con vật nhỏ hơn con chó nhiều lần nhưng dáng vẻ hung dữ của nó khiến con chó phải dừng lại và lùi bước vì cảm thấy trước mặt có 1 sức mạnh . Đó là sức mạnh của tình yêu con – tình mẫu tử , một tình cảm tự nhiên , bản năng khiến con sẻ không sợ nguy hiểm vẫn lao vào để cưú con .
- Gọi HS đọc phần còn lại của bài và hỏi :
+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ bé nhỏ ?
+ Vậy đoạn 4-5 muốn nói gì ?
Chốt ý: Hành động của con sẻ mẹ dũng cảm dám đối dầu con chó hung dữ để cứu con .là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục.Tác giả phải kính cẩn nghiêng mình trước tình yêu con của sẻ mẹ .
- Y/c HS đọc thầm toàn bài và cho biết ý chính của bài ?
* Chốt ý chính và ghi bảng :
Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
4/. Đọc diễn cảm:
- Y/c HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài .
- Lớp theo dõi tìm giọng đọc hay .
- Treo bảng cần luyện đọc 
- GV đọc diễn cảm đoạn :
 Bỗng từ trên ..xuống đất . 
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp .
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm .
- Nhận xét – cho điểm HS đọc tốt .
3. Hoạt động nối tiếp
- Luyện đọc và tìm giọng đọc hay cho bài đọc.
- 4 HS thực hiện ( Bảo, Bình, Thảo, Khải)
- 1 HS thực hiện (Ngọc )
- Nhận xét, cho điểm bạn.
- 1 HS giỏi đọc bài.
- Thống nhất cách chia đoạn:
+ Đoạn 1: Tôi đi dọc lối từ trên tổ xuống.
+ Đoạn 2: Con chó chậm rãi con chó.
+ Đoạn 3: Sẻ già lao đến xuống đất.
+ Đoạn 4: Con chó của tôi thán phục.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc bài (2 lượt)
- Luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- 1 HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm– thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi và lắng nghe .
- HS đọc phần còn lại của bài và trả lời câu hỏi :
- Nêu ý kiến.
- Lắng nghe 
- HS phát biểu .
- 5 HS đọc nối tiếp .
- Chú ý lắng nghe .
- Luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
LƯỢNG GIÁ
Đọc đúng: ..
Hiểu nội dung bài: .
Đọc diễn cảm: ...
 ..›&š ..
TẬP LÀM VĂN
Tiết 53: Miêu tả cây cối 
I. Mục tiêu
Giúp HS:
1. Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối, bài viết đúng với yêu cầu cuả đề bài, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
2. Trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- Ảnh một số cây cối trong SGK, một số tranh, ảnh cây cối khác.
- Giấy, bút để làm bài kiểm tra.
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý cuả bài văn miêu tả cây cối.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra 3 học sinh đọc đoạn mở bài giới thiệu chung vế cái cây định tả.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
- Y/c HS lựa chọn 1 trong 3 đề để làm bài :
Đề bài: 
1: Tả một cây có bóng mát.
2 : Tả một cây ăn quả.
3: Tả một cây hoa. 
- Nhắc lại một số yêu cầu cơ bản khi HS làm bài.
- Cho HS đọc lại dàn ý ghi trên bảng phụ:
+ Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
+ Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. 
+ Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây. 
 - Cho HS thực hành viết .
 - GV thu - chấm một số bài.
3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu HS viết chưa đạt về nhà viết lại. 
- 3 HS thực hiện ( Khang, Khánh, Đình)
- Nhận xét, cho điểm bạn.
- HS chọn một đề để làm bài viết. 
-Vài HS nhắc lại. 
- HS làm bài viết.
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
	LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..
Ngày soạn: Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2013
TOÁN
Tiết 134: Diện tích hình thoi
I. Mục tiêu
 Giúp cho học sinh:
- Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tình diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên : Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK.
- Học sinh : Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.
- Giáo viên nêu vấn đề: Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ đường chéo cuả hình thoi, sau đó cắt hình thoi thành 4 tam giác vuông và ghép lại.
- Gọi học sinh nhận xét về diện tích của hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành.
- Gọi học sinh nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thoi.
- Giáo viên kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thoi lên bảng. 
* Thực hành:
Bài 1: 
- Giáo viên cho học sinh làm từng bài vào bảng con.
Bài 2:
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên gọi học sinh chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài 3:
- Giáo viên cho học sinh trao đổi nhóm đôi và làm bài.
- Chữa bài.
3. Hoạt động nối tiếp
Bài tập làm thêm:
Tính diện tích hình thoi, biết:
a) Độ dài hai đường chéo là 4cm và 7cm.
b) Độ dài đường chéo thứ nhất là 24cm, đường chéo thứ hai có độ dài bằng độ dài đường chéo thứ nhất.
- 3 HS thực hiện (Dany, Hà, Sương)
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nêu nhận xét.
- Học sinh nêu nhận xét.
- Học sinh nhắc lại công thức. 
- Học sinh làm bài vào bảng con.
- Học sinh tự kiểm tra bài.
- Học sinh làm vào vở.
- Học sinh tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật.
- So sánh diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật.
- Đối chiếu với các câu trả lời nêu trong SGK rồi cho biết câu trả lời nào là đúng, câu nào là sai.
- Suy nghĩ làm bài.
LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 54: Cách đặt câu khiến
I. Mục tiêu
Giúp HS: 
- Học sinh nắm được cách đặt câu khiến.
- Biết cách đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học
- Bốn băng giấy, mỗi băng giấy viết 1 câu văn ở BT1 (phần Luyện tập).
- Ba tờ giấy khổ rộng – mỗi tờ viết 1 tình huống (a, b, c) cuả BT2 (phần Luyện tập).
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học trước (Câu khiến), đặt 1 câu khiến và đọc 3 câu khiến trong SGK Tiếng Việt hoặc Toán.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* Phần nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương. theo 4 cách đã nêu trong SGK.
* Phần ghi nhớ
- Học sinh đọc nôị dung ghi nhớ trong SGK.
* Phần luyện tập
Bài tập 1:
- Cho học sinh viết nhiều câu khiến vào vở nháp.
- Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên nhắc học sinh đặt câu đúng với từng tình huống giao tiếp.
- Giáo viên mời học sinh đặt câu.
Bài tập 3, 4:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh trao đổi theo nhóm.
- Gọi học sinh nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp
- Đặt 3 câu khiến với ý nhờ bạn giảng bài hộ cho mình
- 1 học sinh đọc ghi nhớ, 1 học sinh đọc 3 câu khiến trong SGK Tiếng Việt hoặc Toán.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh nêu nối tiếp.
- 4 học sinh đọc.
- Học sinh viết.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh đặt câu.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh trao đổi theo nhóm.
- Nêu kết quả.
- Đặt câu.
LƯỢNG GIÁ
 Ngày soạn: Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
TOÁN
Tiết 135: Luyện tập 
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tình diện tích hình thoi.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi và củng cố kĩ năng tính nhân các số tự nhiên.
- Giáo viên gọi một số học sinh đọc kết quả từng trường hợp.
- Goị học sinh nhận xét.
- Giáo viên kết luận.
Bài 2: Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi trong giải bài toán có lời văn.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Cho học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh suy nghĩ để tìm cách xếp bốn tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo cuả hình thoi.
- Yêu cầu học sinh tính diện tích hình thoi.
Bài 4: Nhằm giúp học sinh nhận dạng các đặc điểm cuả hình thoi qua hoạt động ghép hình.
- Giáo viên gọi học sinh chữa bài, kết luận.
3. Hoạt động nối tiếp
Bài tập làm thêm:
Dienj tích của hình thoi là 42cm2, biết một đường chéo dài 6cm. Hỏi đường chéo kia dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
- 3 HS thực hiện ( Khánh, Vy, Bình)
- Học sinh làm bài vào vở.
- Nêu kết quả.
- Nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh tự làm bài.
 Bài giải:
 Diện tích miếng kính là:
 (14 ´ 10) : 2 = 70 (m2) 
 Đáp số: 70 (m2) 
-Học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_27_thu_2_nam_hoc_2012_2013.doc