Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Tập đọc

TIẾT 29 : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi diều.

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời đ¬ược các CH trong SGK )

II. Chuẩn bị:

Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

docx 57 trang xuanhoa 05/08/2022 1480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020
Tập đọc
TIẾT 29 : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi diều.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK )
II. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
12 phút
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài :
3.2.Dạy bài mới
a. Luyện đọc: 
- Đọc đúng, trôi chảy toàn bài
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “ Chú Đất Nung” và trả lời câu hỏi?
Chia làm 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu ... Vì sao sớm.
+ Đoạn 2: còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn?
HS: Nối nhau đọc từng đoạn 2 - 3 lần.
- GV nghe, sửa phát âm + giải nghĩa từ khó + hướng dẫn ngắt câu dài.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 - 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
10
phút
b. Tìm hiểu bài:
- Trả lời được các câu hỏi trong sách.
HS: Đọc thầm các câu hỏi và trả lời.
10
phút
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi diều.
4. Củng cố - dặn dò:
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
- Trò chơi thả diều đem lại cho các em niềm vui lớn như thế nào?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
- Qua các câu hỏi mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
- GV đọc diễn cảm mẫu 1 đoạn.
- GV và cả lớp nhận xét, chọn bạn đọc hay.
- Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm, trên cánh có nhiều loại sáo: Sáo đơn, sáo kép, sáo hè .
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Nhìn lên bầu trời nhung huyền ảo đẹp như một tấm thảm nung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng .
Cánh diều đã khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
2 em nối nhau đọc 2 đoạn.
HS: Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
-HS lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
Toán
TIẾT 71:CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.	
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
phút
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài :
3.2.Dạy bài mới
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yc sau:
- 2 HS làm
HS: Ôn lại 1 số nội dung sau:
a. Chia nhẩm cho 10, 100, 1000.
b. Qui tắc chia 1 số cho 1 tích.
5 phút
a. Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng:
- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.	
320 : 40 = ?
* Tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích.
320 : ( 10 x 4 )
= 320 : 10 : 4
= 32 : 4
= 8
- Kết quả 2 biểu thức đó bằng nhau.
HS: Có thể cùng xoá chữ số 0
Nêu nhận xét 320: 40 = 32 : 4
ở tận cùng của số bị chia và số chia rồi chia như thường.
5 phút
2
phút
8 phút
5 phút
7
phút
b . Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
c. Kết luận chung:
d. Thực hành:
* Bài 1:
- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 	
* Bài 2: Tìm x:
- Vận dụng phép chia để tìm được các thành phần chưa biết
* Bài 3: 
- Giải được bài toán có lời văn
4. Củng cố - dặn dò
*. Thực hành: 
- Đặt tính.
- Cùng xoá số 0 ở số bị chia, số chia.
- Thực hiện phép chia 32 : 4
 32000 : 400 = ?
a. Tiến hành tương tự như trên.
b. Đặt tính (thực hành).
- Cùng xoá 2 chữ số 0 ở số bị chia, số chia.
- Thực hiện phép chia 320 : 4
- Gọi HS đọc KL trong sách
- Gọi hS nêu yêu cầu?
- YC cả lớp tự làm.
- Gọi HS lên bảng làm?
- GV nhận xét , chữa bài.
Gọi hS nêu yêu cầu?
- YC cả lớp tự làm.
- Gọi HS lên bảng làm?
- GV nhận xét , chữa bài
- Bài toán hỏi gì? 
- Bài toán cho biết gì?
- Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài
	3 2 0 4 0
	 0	 8
3 2 0 0 0 4 0 0
0 0 8 0
 0
HS: 2 - 3 em nêu kết luận.
- HS nêu.
- cả lớp tự làm
- HS lên chữa bài
HS nêu.
- cả lớp tự làm
- HS lên chữa bài
Đọc đầu bài, suy nghĩ làm vào vở. - 1 em lên bảng.
Giải:
a. Nếu mỗi toa xe chở 20 tấn thì cần số toa là: 
180 : 20 = 9 (toa)
b. Nếu mỗi toa chở 30 tấn thì cần số toa là:
180 : 3 = 6 (toa)
 Đáp số: a. 9 toa
 b. 6 toa.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
Chính Tả (Nghe viết )
TIẾT 15: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I.Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng bài tập (2) a / b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị: Bảng con. Một vài tờ phiếu 
III. Các hoạt động dạy- học :
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
20’
10’
4’
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới 
A.GTB
B. Dạy bài mới
a.Hướng dẫn HS nghe viết.
-Viết đúng, đẹp, tốc độ viết phù hợp
b.Luyện tập. 
Bài 2a
Bài 3
-Giúp Hs sửa lỗi phát âm ch/tr
4. Củng cố-Dặn dò
-Cho HS hát
- HS viết lại vào bảng con những từ đó viết sai 
- Nhận xét, đánh giá.
-Nêu mục tiêu bài học
- Giáo viên đọc đoạn viết
- Cho HS đọc thầm 
-Hỏi Bài viết này giúp em hiểu ra điều gì?
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: mềm mại, phát dại, trầm bổng. 
 - Nhắc cách trình bày bài viết.
- Giáo viên đọc cho HS viết 
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- NX và chữa bài.
-Giáo viên nhận xét chung 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cả lớp làm bài tập 
-HS trình bày kết quả bài tập 
-Cho HS đọc đề bài
- GV cố gắng hướng dẫn HS diễn đạt để cỏc bạn hiểu.
- Cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai
- Nhận xét tiết học
-HS hát
- HS viết lại từ viết sai theo yờu cầu .
- HS nhận xét.
-HS theo dõi 
- Hs theo dõi.
- HS đọc thầm bài
- HS trả lời.
- HS viết bảng con 
- HS nghe.
- HS viết chính tả. 
- HS tự soát lỗi 
- Cả lớp đọc thầm
- HS làm bài 
- HS trình bày kết quả bài làm. 
- HS ghi lời giải đúng vào vở 
a. chong chúng, trốn tìm, chơi chuyền, cắm trại, cầu trượt.
-HS đọc đề bài, làm bài
- 1 HS lên chữa bài
- HS viết lại từ viết sai phổ biến.
- HS lắng nghe.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
 .. ..
 .
_______________________________________
Hướng dẫn học Toán
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0.CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Biết chia cho số có hai chữ số
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- Sách Cùng em học toán 4 – tập 1
III. Các HĐ dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Ổn định
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HĐ 1: HS chữa bài 1:
* Mục tiêu:
- Biết chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
* HĐ 2: HS chữa bài 2:
* Mục tiêu:
- Biết chia cho số có hai chữ số
* HĐ 3: HS chữa bài 3:
* Mục tiêu:
- Tính được giá trị của biểu thức
3. Củng cố - Dặn dò
- Hỏi: + Chia một tổng cho một số
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
630 : 70 
 7200 : 90 
64000 : 800
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
-Bài tập yêu cầu gì?
-Muốn tính được ta cần áp dụng tính chất nào đã học?
- YCHS làm bài cá nhân
- Gọi HS lần lượt lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét và chốt
Bài 2: Đặt tính rồi tính
424 : 8 
261 : 29 
646 : 34 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Bài tập yêu cầu gì?
-Gọi 3 hs lên bảng làm
-GV nhận xét,chữa bài
Bài 3:Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
763 : 32 = 23 
1710 : 27 = 64
1648 : 47 = 35 ( dư 3)
1133 : 87 = 13 (dư 3)
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- YCHS làm bài cá nhân
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét và chốt
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại bài
- Trả lời
-1 hs đọc đề bài
-Bài tập yêu đặt tính rồi tính
630 70
 0 9
7200 90
 00 80
 0
64000 800
 00 80
 0
Xóa một hoặc hai chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như bình thường.
-1 HS đọc đề bài 
-Bài tập yêu cầu đặt tính rồi tính
-3 hs lên bảng làm bài
 428 8
 28 53
 4
 261 29
 261 9
 0
 646 34
 306 19
 0
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài
Thực hiện các phép chia rồi so sánh với kết quả đã cho và điền Đ hoặc S vào ô trống 
-HS lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 .
_______________________________________
Hoạt động tập thể
CHỦ ĐIỂM THÁNG 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
I. Mục tiêu : 
- Giúp các em hiểu gia đình thương binh liệt sĩ, bà mẹ VN anh hùng là những gia đình có những đóng góp to lớn về con người, của cải, vật chất cho cách mạng, cho đất nước.
- GD các em lòng biết ơn, kính trọng đối với các anh hùng liệt sĩ, các bà mẹ VN anh hùng, ra sức phấn đấu, học tập, rèn luyện để trở thành đội viên, đoàn viên, công dân tốt cho XH.
- HS hứng thú với giờ học.
II.Chuẩn bị:
HS: Chuẩn bị hoa, tặng phẩm, một số bài hát ca ngợi công lao của thương binh liệt sĩ và những người có công với CM.
GV: Liên hệ với chính quyền địa phương, thôn xóm, lập danh sách các gia đình trên. Chuẩn bị hoa, tặng phẩm
III. Các hoạt động dạy- học :
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
28’
2’
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
A. GT bài:
B. Nội dung
a.Chuẩn bị:
4. Củng cố - dặn dò:
Lớp hát 1 bài
-Khởi động chơi trò chơi.
- GV phổ biến chủ đề, nội dung buổi sinh hoạt:
- Phân công HS đi theo các nhóm: Em nào sinh sống ở thôn nào sẽ thăm các gia đình chính sách của thôn đó.
- Nhiệm vụ cần làm khi thăm : 
+Trao quà, hát, đọc thơ tặng cho các gia đình chính sách.
+ Giúp đỡ gia đình bằng những việc làm cụ thể: quét dọn nhà cửa, sân vườn, tưới rau, nhổ cỏ vườn, cho gà, lợn ăn 
-GV dặn HS về nhà chuẩn bị để giờ sau tiến hành đi thăm các gia đình thương binh liệt sĩ.
-GV nhận xét giờ học.
Dặn chuẩn bị giờ sau.
Lớp hát.
-Chơi
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe. 
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .. .. 
 . 
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020
Toán
TIẾT 72: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số ( chia hết, chia có dư).
II. Chuẩn bị:
Bảng con
-máy chiếu
II. Các hoạt động dạy học:
3. TĐ: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: 
Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy- học :
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Cho HS hát
-Gọi HS chữa bài cũ NX
-HS hát
- HS chữa bài NX
1’
7’
7’
18’
2’
3. Bài mới 
A. GTB
B. Dạy bài mới
a.Trường hợp chia hết 
b, Trường hợp còn dư :
c.Thực hành
Bài 1:
-Biết chia cho số có hai chữ số.
Bài 3 :Tìm x
-Biết tìm thành phàn chưa biết trong phép nhân và phép chia.
4. Củng cố dặn dò: 
-GV giới thiệu bài 
-GV giới thiệu phép chia 
672 :21 yêu cầu HS đặt tính và tính 
-Số dư là mấy ?(0) đây là phép chia hết 
-GV giới thiệu phép chia 
779 :18 
-HS tính và nx số dư là 5
-Đây là phép chia còn dư
- Nêu thứ tự thực hiện phép chia ?
KL :Đặt tính và thực hiện từ trái sang phải .
-Gọi HS chữa bài 1
-Gọi đọc bài làm NX
-Gọi đọc yêu cầu bài 3 
-Gọi HS chữa bài 
-Nêu cách tìm X?
-Nêu thứ tự thực hiện phép chia ?
-GV nhận xét giờ học
-HS nghe
-HS lên bảng đặt tính và tính
672 21
63 32
42
 0 
TL :32 x21 =672
 779 18
 72 43
59
5 
TL :43 x18 +5 =779
-HSTL
288 24 740 45
48 12 290 16 
 0 20 
469 :67 397 :56
a, X x34 =714 
b,846 :X =18
X = 714 :34 X =846:18
X =21 X= 47
-HS đặt tính và tính 
-Chia theo thứ tự từ trái sang phải 
-HS chữa bài NX
-HS nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
 ..
 .
Khoa học
TIẾT 29: TIẾT KIỆM NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Thực hiện tiết kiệm nước.
* GD Kĩ năng sống: 
+ Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước.
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước.
+ Kĩ năng bình luận về việc sử dụng nước( quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước).
II. Chuẩn bị:
	Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
10’
10’
4’
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới : 
A.GTB
B. Dạy bài mới
HĐ1:Tại sao phải tiết kiệm nước và tiết kiệm nước như thế nào. 
-Nêu được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
HĐ2: Liên hệ thực tế ở địa phương. 
-Trình bày được một số việc làm thể hiện tiết kiệm nước ở địa phương 
HĐ 3:Kể những việc làm tiết kiệm nước ở gia đình học sinh.
-Trình bày được một số việc làm thể hiện tiết kiệm nước ở gia đình
4. Củng cố -Dặn dò:
-Cho HS hát
-Tại sao ta phải bảo vệ nguồn nước? Em bảo vệ nguồn nước như thế nào?
-GV giới thiệu bài
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và TLCH trang 60, 61 SGK
-Hãy chỉ ra những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Gọi một số hs trình bày kết quả làm việc.
-Liên hệ thực tế địa phương.
- Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không?
- Gia đình và nhân dân địa phương đó có ý thức tiết kiệm nước chưa?
-Thi kể việc thực hiện tiết kiệm nước ở gia đình HS
- Vì sao ta phải tiết kiệm nước?
- GV liên hệ bài để giáo dục HS ý thức tiết kiệm nước trong sinh hoạt hằng ngày.
- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học
-HS hát
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Những việc nên làm để tiết kiệm nước được thể hiện qua các h́ình sau: H1, H3, H5, H8.
- Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước, thể hiện qua các hình :H2, H4, H6, H7, H8, 
- HS nêu
- HS tự liện hệ việc thực hiện tiết kiệm nước ở gia đình cho các bạn nghe.
- HS trả lời.
-Thi kể 
-Trả lời
-Lắng nghe
- HS lắng nghe.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
_______________________________________
Kĩ thuật
TIẾT 15: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I. Mục tiêu:
- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
II. Chuẩn bị:
Hình trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời 
gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
15 phút
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài :
3.2.Dạy bài mới
a. Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát triển và sinh trưởng của cây rau, hoa:
- Gọi HS nêu các dụng cụ trồng rau, hoa?
- GV treo tranh.
HS: Quan sát tranh kết hợp quan sát H2 để trả lời câu hỏi.
- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
15 phút
b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa:
* Nhiệt độ: 
HS: Đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi.
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
- Nhiệt độ, không khí có nguồn gốc từ đâu?
- Từ mặt trời.
- Nhiệt độ các mùa trong năm có giống nhau không?
- Không giống nhau.
* Nước:
- Cây rau, hoa lấy nước từ đâu?
- Từ đất, nước mưa, không khí
- Nước có tác dụng như thế nào?
- Hoà tan chất dinh dưỡng
* Áỏnh sáng:
- Cây nhận ánh sáng từ đâu?
- Ánh sáng có tác dụng như thế nào với cây?
* Chất dinh dưỡng:
- Mặt trời.
- Giúp cho cây quang hợp.
* Không khí:
4. Củng cố - dặn dò:
=> Rút ra ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, thực hành theo bài học.
IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
_______________________________________
Hướng dẫn học Tiếng Việt
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Niềm tin.
-Biết tìm tên các trò chơi
-Biết tìm ngữ thể hiện thái độ lễ phép.
II. Chuẩn bị:
-Vở cùng em học Tiếng việt 
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. GTB
b. ND
Bài 1:
* Mục tiêu: 
- HS rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài 
 Niềm tin.
Bài 2
* Mục tiêu: Biết tìm tên các trò chơi trong đoạn văn
Bài 3:
Biết tìm từ ngữ cho thấy thái độ lễ phép của Sọ Dừa
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS đọc bài Cánh diều tuổi thơ
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
Bài 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
 Niềm tin.
 a. Vì sao người dân trong làng đều mang đến vật tượng trưng cho niềm tin?
b. Vì sao em bé lại mang theo chiếc ô?
c. Theo em niềm tin là gì?
-Gọi 1 hs đọc đề 
-Gọi hs lần lượt lên bảng trả lời
-GV gọi hs nhận xét
-GV nhận xét,kết luận
Bài 2: Gạch dưới tên các trò chơi trong đoạn văn sau:
Trong các ngày hội, ngày Tết, ông cha ta đã sáng tạo ra rất nhiều trò chơi như: Đánh đu, kéo co, bịt mắt bắt dê, vật, đánh cờ tướng, hô bài chòi, Đồng bào các dân tộc thiểu số cũng có các trò chơi khác khá phong phú như: Ném còn, đẩy gậy, đi cà kheo Trò chơi dân gian mang tính giải trí lành mạnh, rèn luyện thể lực, kích thích trí thông minh, tài khéo léo của con người, mang tính cộng đồng rất cao, lôi cuốn mọi người cùng vui chơi và ai cũng có thể tham gia.
-GV gọi hs đọc đề
-Gọi hs trả lời
-Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
Bài 3 Gạch dưới từ ngữ trong câu hỏi cho thấy thái độ lễ phép của Sọ Dừa:
Ngày hôm sau, Sọ Dừa lễ phép thưa với mẹ:
- Thưa cha mẹ, con xin phép đi chăn trâu cho nhà phú ông được không ạ?
Cha mẹ sửng sốt nhìn Sọ Dừa, thương con trào nước mắt.
 -Gọi hs đọc đề
-Gọi hs lên bảng tìm từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép
-Gọi hs nhận xét
-GV nhận xét
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc.
- Đọc bài
-HS đọc đề
a. Người dân trong làng đều mang đến vật tượng trưng cho niềm tin là bởi vì ông trưởng làng tổ chức một buổi cầu nguyện mưa, mỗi người tham dự phải mang theo một vật thể hiện lòng tin của mình.
b. Cô bé đem theo chiếc ô là vì cô bé tin rằng sau khi buổi cầu nguyện kết thúc, trời nhất định sẽ đổ mưa.
c. Niềm tin là sự tin tưởng vào một điều gì đó và luôn tin rằng đó là thật.
-HS đọc đề
Tên các trò chơi có trong đoạn văn đó là:
Trong các ngày hội, ngày Tết, ông cha ta đã sáng tạo ra rất nhiều trò chơi như: Đánh đu, kéo co, bịt mắt bắt dê, vật, đánh cờ tướng, hô bài chòi, Đồng bào các dân tộc thiểu số cũng có các trò chơi khác khá phong phú như: Ném còn, đẩy gậy, đi cà kheo Trò chơi dân gian mang tính giải trí lành mạnh, rèn luyện thể lực, kích thích trí thông minh, tài khéo léo của con người, mang tính cộng đồng rất cao, lôi cuốn mọi người cùng vui chơi và ai cũng có thể tham gia.
-HS nhận xét
-GV nhận xét
-1 HS đọc đề
Những từ ngữ trong câu hỏi cho thấy thái độ lễ phép của Sọ Dừa là:
- Thưa cha mẹ, con xin phép đi chăn trâu cho nhà phú ông được không ạ?
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
	_______________________________________
 Hoạt động thư viện
HƯỚN DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH ,BÁO
I. Mục tiêu:
- Giúp các em chọn được sách theo chủ đề truyện cổ tích nước ngoài, giúp học sinh nhớ lại những truyện cổ tích nào mà các em đã được nghe kể chuyện, được học trên lớp hay được đọc từ thưở ấu thơ đến nay.
- Rèn luyện kỹ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện.
-Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã đọc vào thực hành các bài tập trong lớp.	
II. Chuẩn bị:
-Truyện cổ tích nước ngoài.
- Sổ tay đọc sách.
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
5’
25’
8’
1. Ổn định
2. Bài mới
a. Trước khi đọc
HĐ: Giới thiệu sách
b. Trong khi đọc
HĐ1:Đọc truyện
* Mục tiêu: 
- Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề & thảo luận sách tóm tắt được câu truyện.
c. Sau khi đọc
HĐ 2:Tổng kết
* Mục tiêu: 
- Báo cáo kết quả trước lớp lưu loát, hấp dẫn
- Hãy nhớ lại và nói cho cô, các bạn biết các em đã được nghe những câu chuyện cổ tích nào?
- Giới thiệu một số truyện cổ tích đã chuẩn bị như:Ba cô gái, người thợ săn tài giỏi, ngôi nhà trong rừng, cây lúa mạch, nàng công chúa và hạt đậu, chú mèo đi hia, ....
- Hướng dẫn tìm sách.
- Theo dõi- trò chuyện với các em về nội dung câu chuyện các em đang đọc.
+ Những chi tiết nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao?
+ Em biết gì qua tiết đọc thư viện hôm nay?
+ Bài học rút ra từ câu truyện là gì?
+ Những chi tiết nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao?
+ Em biết gì qua tiết đọc thư viện hôm nay?
- Về tìm đọc những sách được bạn giới thiệu trong tiết học hôm nay.
-Trao đổi với các bạn về câu chuyện mình đã chọn đọc. Viết lời giới thiệu quyển truyện cổ tích mà em đã chọn đọc tuần này.
- Mượn sách về nhà đọc.
-HS lắng nghe.
- Nêu
-HS lắng nghe.
*HĐ nhóm.
- HS chọn sách truyện cổ tích.
- Đọc nối tiếp nhau cho cả nhóm nghe cho đến hết câu truyện.
- Thảo luận ghi ra bảng nhóm.
+ Tên truyện là gì? Nhà xuất bản nào?
+Truyện có những nhân vật nào? Mỗi nhân vật có tính cách thế nào nào ?
* Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020
Toán
TIẾT 73: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TT) 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia số có 4 chữ số cho số có hai chữ số( chia hết, chia có dư).
- Hs yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
Bảng con
-Máy chiếu
II. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
7 phút
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài 
3.2.Dạy bài mới
a. Trường hợp chia hết: 8192 : 64 = ?
Đặt tính rồi tính? 
 740 : 45 397 : 56
HS: Lên bảng tính, cả lớp làm nháp.
- Thực hiện được phép chia số có 4 chữ số cho số có hai chữ số( chia hết ).
* Đặt tính:
* Tính từ trái sang phải.
8 1 9 2 6 4
6 4 1 2 8
1 7 9
1 2 8
 5 1 2
 5 1 2
 0
+ Lần 1: 81 chia 64 được 1 viết 1.
1 nhân 4 bằng 4 viết 4
1 nhân 6 bằng 6 viết 6.
81 trừ 64 bằng 17 viết 17.
+ Lần 2: Hạ 9 được 179.
179 chia 64 được 2 viết 2.
2 nhân 4 bằng 8 viết 8.
2 nhân 6 bằng 12 viết 12
179 trừ 128 bằng 51 viết 51.
+ Lần 3: Hạ 2 được 512.
512 chia 64 được 8 viết 8.
8 nhân 4 bằng 32 viết 2 nhớ 3.
8 x 6 = 48 thêm 3 = 51, viết 51.
512 trừ 512 bằng 0 viết 0.
- GV giúp HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. VD: 179 : 64 = ?
Có thể ước lượng 17 : 6 = 2 dư 5.
7 phút
b. Trường hợp chia có dư: 1154 : 62 = 
Tiến hành tương tự như trên
12 phút
c. Thực hành:
* Bài 1:
- Thực hiện được phép chia số có 4 chữ số cho số có hai chữ số( chia hết, chia có dư).
- gọị HS nêu yêu cầu?
- YC HS tự làm
HS: Đọc bài và tự làm.
- 4 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
*Bài 2:
GV hướng dẫn.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
HS: Đọc đầu bài và tự làm.
- 1 em lên bảng giải.
Giải:
Thực hiện phép chia ta có:
3500 : 12 = 291 (dư 8).
Vậy đóng được nhiều nhất 291 tá và còn thừa 8 bút chì.
Đáp số: 291 tá thừa 8 cái.
6 phút
* Bài 3: phần a
HS: Trả lời và tự làm bài vào vở.
- vận dụng tỡm được các thành phần chưa biết
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- Muốn tìm số chia?
4. Củng cố - dặn dò:
- GV chấm bài cho HS.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Luyện từ và câu
TIẾT 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu:
- Biết kể tên 1 số đồ chơi, trò chơi, phân biệt được những đồ chơi có hại, có lợi.
- Nêu được vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II. Chuẩn bị:
Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học.
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
30’
4’
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
A.GTB
B. Dạy bài mới
Bài 1
MTC: Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi
Bài 2
Bài 3
-Phân biệt được những đồ chơi có lợi và có hại 
Bài 4
-Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi
4. Củng cố, dặn dò
-Cho HS hát
-Gọi 3 HS lên bảng đặt câu hỏi để thể hiện thái độ: Thái độ khen chờ, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu mong muốn.
-GV giới thiệu bài
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh.
Gọi HS phát biểu bổ sung.
- Nhận xét kết luận từng tranh đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 HS.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận những từ đúng:
Đồ chơi: búng, quả cầu, kiếm, quân cờ,đu, cầu trượt, đồ hàng, que chuyền, ..
- Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi
- Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn.
- Kết luận lời giải đúng.
a) Trò chơi bạn trai thường thích: đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ tướng,..
- Trò chơi bạn gái thường thích: búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, trồng nụ, trồng hoa, 
c) Những đồ chơi, trò chơi có hại và tác hại của chúng?
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Gọi HS phát biểu.
- Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của con người khi tham gia trò chơi
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ghi nhớ các trò chơi, đồ chơi đó biết, đặt 2 câu ở bài tập 4. 
-HS hát
- 3 HS lên bảng đặt câu.
-HS nghe
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Lên bảng chỉ vào từng tranh và giới thiệu.
Tranh 1: đồ chơi: diều
 trò chơi: thả diều
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
- Đọc lại phiếu, viết vào vở. 
Trò chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tướng,đu quay, cầu trượt, ..
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
- Tiếp nối phát biểu, bổ sung. 
b) Những đồ chơi, trò chơi có ích và có lợi của chúng khi chơi 
- Thả diều (thú vị, khỏe ) –Rước đèn ông sao (vui).
-Súng phun nước. Đấu kiếm. Súng cao su.
- 1 HS đọc thành tiếng
- Các từ ngữ : Say mê, hăng say, thú vị, hào hứng thích, ham thích, đam mê , say sưa 
- Tiếp nối đặt câu:
Ÿ Lan rất thích chơi xếp hỡnh.
-HS nghe
IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 .. 
 ..
Đạo đức
TIẾT 15: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( TT)
I. Mục tiêu:
- Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS . 
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép , vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II. Chuẩn bị:
Sách, kéo, giấy, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài :
3.2.Dạy bài mới
- Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng kính trọng , lễ phép với thầy giáo, cô giáo?
15 phút
a. Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (bài 4 - 5 SGK
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét.
HS: Trình bày, giới thiệu các tư liệu sưu tầm được.
- Cả lớp nhận xét, bình luận.
15 phút
b. Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ.
- Thể hiện được tình cảm của mình với thầy cụ giáo
- GV nêu yêu cầu.
HS: Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.
- GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
1
phút
4. Củng cố - dặn dò:
=> Kết luận chung:
+ Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
+ Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
- GV gọi 2 - 3 em nêu lại nhận xét.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, thực hành theo bài học.
IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........................................................................................................................................
_______________________________________
Kể chuyện
TIẾT 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Kể lại được một câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính câu chuyện.
II.Chuẩn bị:
Một số truyện viết về đồ chơi trẻ em.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
8 phút
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài :
3.2.Dạy bài mới
. a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập:
 - Gọi 1 -2 HS kể chuyện “Búp bê của ai”?
HS: 1 em đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp theo dõi.
- Xác định được nội dung câu chuyện mà mỡnh định kể
- GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới từ quan trọng (đồ chơi, con vật gần gũi).
HS: Quan sát tranh minh hoạ trong SGK phát biểu.
25
phút
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Kể lại được một câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em
4. Củng cố - dặn dò:
- Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em? Là con vật gần gũi với trẻ em?
- GV và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể cho thuộc.
- Chú lính dũng cảm, chú Đất Nung, Võ sĩ Bọ ngựa.
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật.
VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện về 1 chàng Hiệp sĩ Gỗ dũng cảm, nghĩa hiệp, luôn làm điều tốt cho mọi người.
HS: Từng cặp HS kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Mỗi em kể xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
-HS lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 _______________________________________
Hướng dẫn học Toán
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0.CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hs dạng toán chia cho số có hai chữ số
-Củng cố dạng toán tìm x
-Vận dụng tính toán nhanh nhẹn.
II. Chuẩn bị:
- Sách Cùng em học toán 4 – tập 1
III. Các HĐ dạy – học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Ổn định
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HĐ 1: HS chữa bài 4:
* Mục tiêu:
- Củng cố chia cho số có hai chữ số
* HĐ 2: HS chữa bài 5:
* Mục tiêu:
- Củng cố cho hs dạng toán tìm x
* HĐ 3: Bài 6
* Mục tiêu:
- Củng cố cho hs dạng toán chia có số có hai cho số
3. Củng cố - Dặn dò
- Hỏi: Muốn chia cho số có hai chữ số ta làm thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Thực hiện phép tính 9072 : 21 được kết quả là:
 A.431 (dư 1 )
B.432 (dư 2 ) 
C.432
D.433
- Gọi HS đọc bài toán
-GV gọi 1 hs lên bảng làm bài
-Gọi 1 hs nhận x

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.docx