Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Tập đọc

TIẾT 63: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc rành mạch, trôi chảy.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.

- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

II. Chuẩn bị:

- Tranh, bảng phụ

III. Các HĐ dạy - học :

 

docx 54 trang xuanhoa 05/08/2022 1750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2021
Tập đọc
TIẾT 63: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.
- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, bảng phụ
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Luyện đọc
* Mục tiêu:
- Đọc đúng, trôi chảy bài đọc. 
c. HĐ2:Tìm hiểu bài
* Mục tiêu:
- Hiểu nội dung : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
d. HĐ3:Luyện đọc diễn cảm
* Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bai với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.
3. Củng cố - Dặn dò
Con chuồn chuồn nước
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Đọc toàn bài
- Chia đoạn: 3 đoạn 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến chuyên về môn cười
+ Đoạn 2: tiếp theo đến nhưng học không vào.
+ Đoạn 3: còn lại 
- Đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
Đoạn 1:
-Cho HS đọc đoạn 1.
* Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn.
* Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
* Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình 
hình ?
Đoạn 2:
* Kết quả viên đại thần đi học như thế nào ?
Đoạn 3:
-Cho HS đọc thầm.
* Điều gì bất ngờ đã xảy ra?
* Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe tin đó ?
-GV: Để biết điều gì sẽ xảy ra, các em sẽ được học ở tuần 33.
- Cho HS đọc theo cách phân vai.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 + 3.
- Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những nhóm đọc hay.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc.
+ HS nhận xét cách đọc của bạn.
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1.
* Những chi tiết là: “Mặt trời không muốn dậy trên mái nhà”.
* Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
* Vua cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài, chuyên về môn cười.
- HS đọc thầm đoạn 2.
* Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắn hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài, không khí triều đình ảo não.
-HS đọc thầm đoạn 3.
* Viên thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
* Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
- 4 HS đọc theo phân vai: người dẫn chuyện, viết đại thần, viên thị vệ, đức vua.
-Cả lớp luyện đọc.
- 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vai luyện đọc.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _______________________________________
Toán
TIẾT 156: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tính không quá sáu chữ số ).
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Bảng con
III. Các HĐ dạy - học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Thực hành
Bài 1:
* Mục tiêu:
- Củng cố kĩ thuật tính nhân, chia.
Bài 2
* Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa biết”
Bài 3
* Mục tiêu:
- Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1, tính chất một số nhân với một tổng 
Bài 4: 
* Mục tiêu:
- Củng cố về nhân (chia) nhẩm với 10, 100, 1000; nhân nhẩm với 11; so sánh hai số tự nhiên.
Bài 5: 
* Mục tiêu:
- HS giải được bài toán có lời văn.
3. Củng cố - Dặn dò
- GV kiểm tra lại VBT
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài – ghi tựa
Bài tập 1: Đặt rồi tính 
- Củng cố kĩ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính)
- Gv hướng dẫn học sinh đặt tính 
- GV mời 6 học sinh lên bảng giải 
- Gv nhận xét, chốt
Bài tập 2: Tìm x
- Gv yêu cầu 2 học sinh lên bảng giải 
- Gv nhận xét, chốt
Bài tập 3*: Viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm
- Khi chữa bài, yêu cầu HS phát biểu bằng lời các tính chất (tương ứng với các phần trong bài).
- Gv mời học sinh lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt.
Bài tập 4*:
- Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS làm một số phép tính bằng miệng để ôn lại cách nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11, nhân (chia) nhẩm với (cho) 10, 100, 100.
- GV nhận xét, chốt. 
Bài tập 5:
- Yêu cầu HS tự đọc đề và tự làm bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu chúng ta phải làm gì?
- Gv mời học sinh lên bảng giải 
- Gv nhận xét, chốt
- HS về nhà xem lại bài làm VBT.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.
- HS sửa bài
- HS nhận xét
 2057428
 x 13 x 125
 6171 2140
 2057 856
 26741 428
53500
 3167	
 x 204 7368 24
 12668	0168 307
 63340 00
 646068
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2HS làm bài.
- HS sửa và thống nhất kết quả.
40 x X = 1400 X : 13 = 205 
X = 1400 : 40 X = 205 x 13 
X = 35 X = 2665
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS sửa
a x b = b x a
( a x b ) x c = a x ( b x c )
a x 1 = 1 x a = a
a x ( b + c)= a x b + a x c
a : a = a
 1: a = 1
0 : a = 0
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
13500 = 135x100
26 x 11 > 280
1600:10 < 1006
257 > 8762 x 0
320 : (16x2) = 320 : 16 : 2
15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
Giải
Số lít xăng cần để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là:
180 : 12 = 15 (l)
Số tiền mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là:
7500 x 15 = 112500 (đồng)
Đáp số: 112 500 đồng
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 _______________________________________
Chính tả ( Nghe – viết)
TIẾT 32: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a/b
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Hướng dẫn HS nghe - viết
* Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
c. HĐ2:HDHS làm bài tập chính tả
* Mục tiêu:
- Làm đúng BT CT phương ngữ BT 2: Phân biệt x/s; ch/tr
3.Củng cố - Dặn dò
- Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt.
+ Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì?
+ Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán?
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài.
- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai và hướng dẫn HS nhận xét.
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con.
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết.
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nhận xét chung.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết nội dung bài, mời các nhóm lên thi tiếp sức.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
- Chuẩn bị bài: ( Nhớ -viết) Ngắm trăng-Không đề.
- GV nhận xét tiết học.
- HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
- Lắng nghe 
- HS theo dõi trong SGK.
+ Đoạn văn kể về một vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì người dân ở đó không ai biết cười.
+ Những chi tiết: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, toàn gương mặt rầu rĩ, héo hon.
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết.
- HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo, thở dài...
- HS nhận xét.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe – viết.
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Các nhóm thi đua làm bài.
- Đại diện nhóm xong trước đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
a.Vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức - xin lỗi - sự chậm trễ.
b. nói chuyện- dí dỏm- hóm hỉnh - công chúa- nói chuyện- nổi tiếng.
- Lắng nghe.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 _______________________________________
Hướng dẫn học Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT).ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ.ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ VÀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Củng cố về đặt tính rồi tính
- Củng cố về tính giá trị của biểu thức
- Vận dụng công thức đã học để làm các bài tập liên quan.
- Phát triển tư duy cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
- Bài tập.
III. Các HĐ dạy - học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài ôn
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
* Mục tiêu:
- Củng cố về đặt tính rồi tính
Bài 2:MT:Củng cố về tính giá trị của biểu thức
3. Củng cố - Dặn dò
- Thế nào là tỉ số của hai số
- Nêu công thức tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
*Hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
2829×23 2805:15
-Gọi hs đọc đề bài
-Bài tập yêu cầu gì?
-Gọi 2 hs lên bảng thực hiện phép tính
-Gv gọi hs nhận xét bài làm
-Gv nhận xét,kết luận
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm:
Với a=31311;b=31, tính giá trị của các biểu thức:
a+b= a+b= 
a−b= a−b= 
a×b= a×b= 
a:b= 
-Gọi 1 hs đọc đề
-Gọi 4 hs lên bảng làm bài
- HD học sinh làm bài
-Gọi hs nhận xét
- Chữa bài, NX, chốt
Bài 3: Đúng ghi Đ,sai ghi S
a) 572000=572×1000
b) 97400>974×1000
c) 75900:100=759
-Gọi 1 hs đọc đề
- HD học sinh làm bài
- Chữa bài, NX, chốt
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện tập thêm.
- Nêu
- Ghi bài
-1 hs đọc đề bài
-Bài tập yêu cầu đặt tính rồi tính
-2 hs lên bảng làm bài
-Nhận xét, chốt bài làm đúng.
-HS lắng nghe
-1 hs đọc đề
-4 hs lên bảng làm bài
Thay a=3131a=3131 và b=31b=31 vào các biểu thức ta có :
a+b=3131+31=3162; 
a–b=3131–31=3000;
a×b=3131×31=97061;
a:b=3131:31=101.
-HS lắng nghe
-1 HS đọc đề
-*Yêu cầu HS làm vào vở
-HS lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 _______________________________________
Hoạt động tập thể
CHỦ ĐIỂM THÁNG 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU
I. Mục tiêu:
- Động viên, khuyến khích, ghi nhận thành tích của các cháu ngoan Bác Hồ.
- Tạo điều kiện cho các cháu ngoan Bác Hồ có thể chia sẻ, học hỏi các kinh nghiệm học tập, rèn luyện.
II. Chuẩn bị:
- Sân khấu, phông, màn, cờ, hoa, khăn trải bàn.
- Phần thưởng dành cho các cháu ngoan Bác Hồ.
- Bản báo cáo thành tích của một số cháu ngoan Bác Hồ.
- Một số tiết mục văn nghệ.
III. Các HĐ dạy - học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
34’
3’
1. Ổn định
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Chuẩn bị
c. HĐ2:Tổ chức đại hội
* Mục tiêu:
- Động viên, khuyến khích, ghi nhận thành tích của các cháu ngoan Bác Hồ.
- Tạo điều kiện cho các cháu ngoan Bác Hồ có thể chia sẻ, học hỏi các kinh nghiệm học tập, rèn luyện.
3.Củng cố - Dặn dò
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Nhà trường phổ biến kế hoạch tổ chức hoạt động tới HS các lớp.
- Mỗi lớp bình chọn 3 – 5 HS xuất sắc nhất đi dự Đại hội cháu ngoan Bác Hồ.
- HS chuẩn bị viết báo cáo chia sẻ kinh nghiệm học tập, rèn luyện và chuẩn bị các tiết mục để tham gia.
- Lớp học được trang trí đẹp với nhiều cờ, hoa và phông lớn mang dòng chữ: “Đại hội cháu ngoan Bác Hồ”.
- Văn nghệ chào mừng.
- Mở đầu MC lên tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu.
- Đọc danh sách các cháu ngoan Bác Hồ của trường năm học này. Đọc đến tên em nào, em đó bước lên sân khấu.
- Trao giấy chứng nhận và phần thưởng cho các cháu ngoan Bác Hồ.
- Đại diện cháu ngoan Bác Hồ phát biểu cảm tưởng và chia sẻ với bạn bè về kinh nghiệm học tập, rèn luyện của bản thân.
- Chương trình liên hoan văn nghệ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
- Hát
- HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ
- Chi đội trưởng chuẩn bị báo cáo thành tích của lớp.
- Lớp phó học tập chuẩn bị báo cáo chia sẻ kinh nghiệm học tập.
- Trang trí lớp học.
- Biểu diễn văn nghệ
- Lắng nghe.
- Những HS đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ lên nhận giấy khen.
- 1 HS đại diện phát biểu cảm tưởng
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
- Lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2021
Toán
TIẾT 157: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I. Mục tiêu:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ.
- Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên.
- Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Bảng con
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
Bài 1:
* Mục tiêu:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ.
Bài 2; 3:
* Mục tiêu:
- Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên; vận dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân để làm bài.
Bài 4:
* Mục tiêu:
- Giải được bài toán có lời văn.
3. Củng cố - Dặn dò
- Kiểm tra VBT của HS.
- GV nhận xét HS.
- Giới thiệu bài – ghi tựa
Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức: m + n; m x n; m – n; m : n, với:
a. m = 952, n = 28
b. m = 2006, n = 17
- GV cho học sinh thảo luận nhóm hai trên phiếu 
- Gv hướng dẫn học sinh về tính giá trị của biểu thức có chứa chữ 
- GV mời học sinh lên bảng thực hiện 
- GV nhận xét, chốt
Bài tập 2: Tính 
GV cho học sinh thực hiện cá nhân. 
- Củng cố lại thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức.
- Gv cho học sinh tự làm
- GV nhận xét, chốt 
Bài tập 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất 
- GV cho học sinh thảo luận nhóm 4 ( 5 phút ).
- Vận dụng các tính chất của bốn phép tính để tính nhanh.
- GV yêu cầu học sinh nêu bằng lời tính chất được vận dụng trong từng phần 
- GV nhận xét, chốt
Bài tập 4: 
- Yêu cầu HS đọc đề toán, tự làm bài.
- Muốn biết trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải, cần phải tìm:
+ Tổng số vải bán được trong 2 tuần.
+ Số ngày bán được trong hai tuần đó.
- GV nhận xét, chốt
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Để VBT lên mặt bàn
- 1HS đọc yêu cầu.
- 2HS làm bài.
a, Nếu m = 952, n = 28 thì
m + n = 952 + 28 = 980
m – n = 952 - 28 = 924
m x n = 952 x 28 = 26656
m : n = 952 : 28 = 34
b, Nếu m = 2006, n = 17 thì
m + n = 2006 + 17 = 2023
m – n = 2006 – 17 = 1989
m x n = 2006 x 17 = 34102
m : n = 2006 : 17 = 118
- HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
a. 12054 : ( 15 + 67)
 = 12054 : 82
 = 147
b. 9700 : 100 + 36 x 12 
 = 97 + 432
 = 529
- 1 HS đọc lại bài.
- Đại diện nhóm nêu lại, nhóm khác nhận xét.
- HS sửa.
a.36 x 25 x 4 
= 36 x ( 25 x 4)
= 36 x 100
= 3600
18 x 24 : 9
= 24 x ( 18 : 9 )
= 24 x 2
= 48
b. 108 x ( 23 + 7)
= 108 x 30
= 3240
215 x 86 + 215 x 14
= 215 x ( 86 + 14 )
= 215 x 100
= 21500
- 1 HS đọc lại bài.
- HS làm bài.
- HS sửa bài
Giải
Tuần sau cửa hàng bán được số m vải là:
319 + 76 = 395 ( m)
Cả hai tuần cửa hàng bán được số m vải là:
319 + 395 = 714 (m )
Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là:
7 x 2 = 14 ( ngày)
Trung bình mỗi cửa hàng bán
số m vải là:
714 : 14 = 51 (m)
Đáp số: 51 m vải.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 _______________________________________
Khoa học
TIẾT 63: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được tên một số động vật và thức ăn của chúng.
- HS phân loại được động vật theo thức ăn của chúng.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh SGK
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau
* Mục tiêu:
- HS phân loại được động vật theo thức ăn của chúng.
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
c. HĐ2:Trò chơi Đố bạn con gì
* Mục tiêu:
- HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó.
- Học sinh được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ.
3. Củng cố - Dặn dò
- Hãy cho biết động vật cần gì để sống?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ 
- GV yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh sưu tầm theo nhóm, sau đó phân loại thành các nhóm theo thức ăn của chúng. Ví dụ:
+ Nhóm ăn thịt
+ Nhóm ăn cỏ, lá cây
+ Nhóm ăn hạt
+ Nhóm ăn sâu bọ
+ Nhóm ăn tạp
+ 
Bước 2: Hoạt động cả lớp 
Kết luận của GV:
- Như mục Bạn cần biết trang 127.
* GV hướng dẫn HS chơi.
- Một HS được GV đeo hình vẽ bất kì một con vật nào trong số những hình các em đã sưu tầm được.
- Lớp đặt câu hỏi đúng/sai để bạn đeo hình trả lời.
- Ví dụ:
+ Con vật này có 4 chân phải không?
+ Con vật này ăn thịt phải không?
+ Con vật này có sừng phải không?
+ Con vật này hay bay lượn trên bầu trời phải không?
- Tổ chức cho HS chơi.
+ GV nhận xét kết luận.
- HS nhắc lại bài học.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở động vật.
- HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn những loại thức ăn khác nhau mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm và sau đó cùng phân loại thành các nhóm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình, sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
- Đọc mục bạn cần biết
- HS lắng nghe hướng dẫn của GV.
- GV cho HS chơi thử.
- HS chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi.
- Vài HS nêu lại.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 _______________________________________
Kĩ thuật
TIẾT 32:	 LẮP Ô TÔ TẢI(TT)
I. Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ô tô tải.
- Lắp được từng bộ phận và lắp xe ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ô tô tải.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
* Mục tiêu:
- HS biết các chi tiết để lắp xe ô tô tải.
c. HĐ2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
* Mục tiêu:
-Lựa được đúng và đủ các chi tiết; Lắp được từng bộ phận của xe ô tô tảiđúng kĩ thuật.
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS nêu các bộ phận của xe nôi và các chi tiết để lắp.
- Nhận xét
- GV giới thiệu bài và ghi đề
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và nêu câu hỏi :
 Để lắp được xe ô tô tải, theo em cần có mấy bộ phận ? (Cần 5 bộ phận : giá đỡ trục bánh xe, tầng trên của xe và giá đỡ; thành sau xe; càng xe; trục bánh xe).
- GV nêu tác dụng của xe ô tô tải trong thực tế 
a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK.
- GV hướng dẫn HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải và để vào nắp hộp theo từng loại.
b) Lắp từng bộ phận.
* Lắp giá đỡ trục bánh xe (H.2-SGK)
- GV đưa câu hỏi : Cách lắp này giống như lắp bộ phận nào của xe nôi ?
- GV nhận xét 
* Lắp tầng trên của xe và giá đỡ (H.3-SGK)
- GV lắp theo các bước trong SGK. 
* Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe (H.4-SGK)
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
c) Lắp ráp xe đẩy hàng.
- GV tiến hành lắp ráp xe theo quy trình trong SGK. 
- GV kiểm tra sự hoạt động của xe.
d) Hướng dẫn HS cách tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau .
- Nêu
- HS nhắc lại tựa
- HS quan sát mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn
- HS đọc nội dung trong SGK.
- Một vài HS lên thực hiện chọn chi tiết theo bảng trong SGK.
- 1 HS lên lắp bộ phận này.
- HS quan sát hình 4 (SGK).
- 1-3 HS lên chọn các chi tiết và lắp các bộ phận này.
- HS khác quan sát.
- Quan sát và tháo các bộ phận của xe.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 _______________________________________
 Hướng dẫn học Tiếng Việt
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Khoảng lặng
- Biết thêm từ chỉ thời gian 
- Biết gạch dưới từ chỉ thời gian. 
II. Chuẩn bị:
-Vở cùng em học Tiếng việt 
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. GTB
b. ND
Bài 1:
* Mục tiêu: 
- HS rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài 
Khoảng lặng
Bài 2
* Mục tiêu: Biết gạch dưới từ chỉ thời gian. 
Bài 3:
Biết thêm từ chỉ thời gian 
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS đọc bài Vương quốc vắng nụ cười
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
Bài 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Khoảng lặng
a/ Tìm từ ngữ, chi tiết thích hợp trong bảng điền vào bảng
Nhân vật
Khó khăn
Cách ứng xử với mọi người
Cô bé trên xe buýt
Cậu bé bán hàng
Mỉm cười trao túi hàng
Cậu bé bên đường
Theo dõi các bạn và cưới khúc khích
b/ Điều gì làm tác giả thấy mình thật hạnh phúc?
c/ Chép lại câu văn cho thấy rõ nhất bài học mà tác giả muốn gửi đến người đọc.
Gọi 1 hs đọc đề
-Gọi hs lần lượt lên bảng trả lời
-GV gọi hs nhận xét
-GV nhận xét,kết luận
Bài 2 Gạch dưới từ ngữ chỉ thời gian trong đoạn văn sau:
Ngôi chùa cổ kính nằm trên một bán đảo nhỏ của Hồ Tây được coi là ngôi chùa cổ nhất Hà Nội, với lịch sử hơn 1.500 năm mang tên Trấn Quốc mới đây đã lọt vào danh sách những ngôi chùa đẹp nhất thế giới. Buổi sáng cũng như chiều tà, người dân thường đến chùa tụng kinh để mong bình an cho gia đình và mọi người.
-GV gọi hs đọc đề
-Gọi hs trả lời
-Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
Bài 3 Thêm từ chỉ thời gian cho từng câu dưới đây:
a/ ........................., Hà lại được về quê thăm bà nội.
b/ ........................., cả nhà em đi du lịch ở biển.
c/ .........................., đội bóng lớp 4A đã vô địch.
-Gọi hs đọc đề
-Gọi hs nhận xét
-GV nhận xét
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc.
- Đọc bài
-HS đọc đề
a)HS tự điền vào bảng.
b) Điều khiến tác giả cảm thấy hạnh phúc đó là được cuộc sống ban tặng cho một cơ thể lành lặn và khoẻ mạnh.
c) Trong hành trình đầy thử thách của cuộc đời, tôi và các bạn, tất cả chúng ta đều luôn phải đối mặt với những khó khăn. Hãy sẵn sàng đón nhận những gì cuộc sống mang đến và hãy cố gắng vượt qua mọi thử thách. Hãy tin yêu và đón nhận cuộc sống này bằng tâm hồn lạc quan và niềm tin mãnh liệt như những cô bé, cậu bé đáng yêu kia.
-HS đọc đề
Ngôi chùa cổ kính nằm trên một bán đảo nhỏ của Hồ Tây được coi là ngôi chùa cổ nhất Hà Nội, với lịch sử hơn 1.500 năm mang tên Trấn Quốc mới đây đã lọt vào danh sách những ngôi chùa đẹp nhất thế giới. Buổi sáng cũng như chiều tà, người dân thường đến chùa tụng kinh để mong bình an cho gia đình và mọi người.
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-1 HS đọc đề
a/ Mùa hè, Hà lại được về quê thăm bà nội.
b/ Cuối tuần, cả nhà em đi du lịch ở biển.
c/ Sáng nay, đội bóng lớp 4A đã vô địch.
-HS lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 _______________________________________
 Hoạt động thư viện
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH ,BÁO
I. Mục tiêu:
- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện. Biết sự ra đời của loài bọ hung.
- Giúp HS phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích.
- Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách. Hiểu rèn luyện trí nhớ tốt để giúp ích cho cuộc sống.
 II. Chuẩn bị:
- Địa điểm : Thư viện
- Giáo viên: Sự tích con bọ hung
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
12’
13’
1. Trước khi đọc
Hoạt động: Khởi động
*Mục tiêu: Biết được nội dung bài học
2. Trong khi đọc
3. Sau khi đọc
*Mục tiêu: Biết được sự ra đời của con bọ hung.
Phát triển kĩ năng phân tích.
*Dặn dò: 
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Các con vật đang làm gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện.
- GV vừa đọc vừa cho xem tranh và nêu câu hỏi cho HS phỏng đoán nội dung tiếp theo:
+ Hơn có đi được lên trời bày tỏ nỗi lo của mọi người ở trần gian không?
+ Hậu quả của việc anh chàng Hơn đọc sai lời dạy của Ngọc Hoàng như thế nào? 
+ Liệu cuối cùng, con người có tiêu diệt được loài rắn độc không?
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Hơn đi lên trời để làm gì?
+ Kết thúc câu chuyện ra sao?
+ Qua câu chuyện em học được điều gì?
- Liên hệ giáo dục HS.
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn.
- GV theo dõi gợi ý, giúp các nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong câu chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư viện trường, quyển truyện có mã màu đỏ, số đăng ký ĐV/4001 với tựa đề là: Chiếc lông ngỗng trời.
- Hẹn tiết đọc thư viện lần sau.
- Dặn HS mượn truyện đọc
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- Đoán và nêu
- Lắng nghe, nhắc lại
- Nghe đọc truyện, phỏng đoán 
- Tham gia trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu
- Trình bày
- Quan sát, lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2021
Toán
TIẾT 158: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.
- Biết đọc các thông tin trên biểu đồ và giải được bài toán có lời văn liên quan đến biểu đồ.
- GD HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Biểu đồ bài 2/165; 3/ 166
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
34’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
Bài 1
* Mục tiêu:
- Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.
Bài 2
* Mục tiêu:
- Đọc được các thông tin trong biểu đồ.
Bài 3
* Mục tiêu:
- Giải được bài toán có lời văn liên quan đến biểu đồ.
3. Củng cố - Dặn dò
- Kiểm tra VBT của HS.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
Bài tập 1*:
- GV gọi học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi :
- GV treo biểu đồ tranh trên bảng.
- Gv nhận xét.
Bài tập 2:
- GV treo biểu đồ cột lên bảng.
- GV gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời câu a, gọi một học sinh lên bảng làm ý 1 câu bcả lớp làm vào vở.
Bài tập 3: 
- GV treo biểu đồ cột minh hoạ bài 3 trên bảng phụ lên bảng.
- GV yêu cầu HS phân tích để điền số liệu vào từng cột theo cách sau: Cột thứ nhất biểu diễn bao nhiêu mét vải? Tháng mấy cửa hàng bán được 3250m vải?
- GV chia lớp thành 2 nhóm , nhóm thứ nhất làm câu a, nhóm thứ hai làm câu b.
- Nhận xét, chốt
- HS về nhà xem lại bài làm VBT.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về phân số.
- GV nhận xét.
- Theo dõi - nhắc lại
- 1 HS lên bảng trình bày cách làm kết hợp giải thích trên biểu đồ.
a. Cả bốn tổ cắt được 16 hình. Trong đó có 4 hình tam giác, 7 hình vuông, 5 hình chữ nhật.
b. Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 một hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 một hình chữ nhật 
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- Từng HS sửa và thống nhất kết quả. 
a. Diện tích Hà Nội là 921 km2
diện tích Đà Nẵng là 1255 km2
Diện tích TPHCM là 2095 km2
b.Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà Nội là : 1255 – 921 = 334 (km2)
- Diện tích Đã Nẵng bé hơn diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là:
2095 – 1255 = 840 (km2).
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS sửa.
Giải
a.	Số mét vải hoa cửa hàng bán được trong 12 tháng là:
50 x 42 = 2100 ( m )
b. Tổng số cuộn vải cửa hàng bán được trong 12 tháng là:
42 + 50 + 37 = 129 ( m )
Số mét vải cửa hàng bán được tất cả trong 12 tháng là:
50 x 129 = 6450 ( m )
 Đáp số: a. 2100 m vải hoa.
b. 6450 m vải
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 _______________________________________
Luyện từ và câu
TIẾT 63: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT2.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu bài
* Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
c. Thực hành
Bài 1:
* Mục tiêu:
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
Bài 2:
* Mục tiêu:
- Bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b
3. Củng cố - Dặn dò
- Mời 2 HS lấy ví dụ vềThêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài – ghi bảng
* Phần nhận xét
Bài tập 1, 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2.
- GV kết luận, chốt lại ý đúng: 
Bài tập 3,4:
- HS đọc yêu cầu.
- GV giúp HS nhận xét, rút ra kết luận
+ Chú ý: Nếu đặt khi nào ở đầu câu thì có ý nghĩa hớt hải về sự việc chưa diễn ra.
* Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV dán bảng 2 băng giấy, mời 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV lưu ý HS về trình tự làm bài: đọc kĩ mỗi đoạn văn, chỉ ra những câu văn thiếu Trạng Ngữ trong đoạn. Sau đó, viết lại câu bằng cách thêm vào câu 1 trong 2 TrN đã cho sẵn để đoạn văn được mạch lạc. Chú ý viết hoa đúng quy định. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_32_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.docx