Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017

Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017

Tập đọc:

Cánh diều tuổi thơ

I.Mục tiêu.

- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui s¬ướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.

II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ cho bài.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 39 trang xuanhoa 12/08/2022 1900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016
(Buổi sáng)
Tiết 29: Tập đọc:
Cánh diều tuổi thơ
I.Mục tiêu.
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Chú Đất Nung ( Phần sau)
- 2 học sinh đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
- Bài chia làm mấy đoạn.
- Chia 2 đoạn.
- Đọc theo đoạn ( 2 đoạn)
- Nối tiếp đọc theo đoạn.
+ Lần1: Đọc từ khó.
+ Luyện đọc cách nghỉ hơi dài sau dấu ba chấm, nghỉ hơi đúng chỗ, đọc liền mạch một số cụm từ trong câu sau: " Tôi đã ngửa cổ .... "Bay đi diều ơi ! Bay đi! " 
- Vài HS đọc.
+ Lần 2: Giải nghĩa từ.
? Đặt câu với từ huyền ảo
- HS đặt câu.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Nghe đọc.
- 1 em đọc bài.
* Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm đoạn 1,2
 ? Tác giả đã chọn tả những chi tiết nào để tả cánh diều. 
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Trên cánh diều, có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè.Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng .
? Đoạn văn tả chi tiết gì.
* Tả những chi tiết của cánh diều.
? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những ước mơ đẹp như thế nào.
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi,
vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng.
- Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng, tha thiết cầu xin: "Bay đi diều ơi! Bay đi!"
? Cánh diều khơi gợi cho các bạn nhỏ điều gì. 
? Qua câu mở bài và câu kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ. 
? Nêu ý nghĩa nội dung bài văn. 
* Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ của các bạn nhỏ.
- Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
- HS nêu.
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- 2 học sinh đọc theo đoạn.
- Giáo viên đọc diễn cảm Đ1.
+ HD HS phát hiện giọng đọc của bài và tìm một số từ nhấn giọng biểu cảm.
- Học sinh tạo cặp luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc trước lớp.
- 3,4 học sinh thi đọc.
- Nhận xét, và bình chọn.
3. Củng cố,dặn dò.
? Nêu nội dung của bài.
- Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. 
? THBVMT: Em hãy nêu những cảm nhận của bản thân mình đối với những cái đẹp của thiên nhiên xung quanh chúng ta. 
- HS nêu.
- Nhận xét giờ học.
- CBBS: Tuổi ngựa./.
Tiết 71: Toán:
 Chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh biết thực hiện phép tính chia 2 chữ số có tận cùng là các chữ số 0
- Làm được các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
1) Bước chuẩn bị
- Thực hiện phép tính: Chia nhẩm cho 10, 100, 1000 
 320 : 10
 320 : 10 = 32
3200 : 100
3200 : 100 = 32
32000 : 1000
32000: 1000 =32
- Tính bằng cách 2
- Chia 1 số cho 1 tích
 60 : (10 x 2) = 
 60 : (10 x 2) = 60 : 10 : 2
 = 6 : 2 = 3
2) Giới thiệu bài
a) SC và SBC đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng.
- 320 : 40 	= 320 : ( 10 x 4)
 	 	= 320 : 10 : 4 
 	= 32 : 4 = 8
- Cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng ở SC và SBC. 
 - 320 : 40 = 32 : 4
- Đặt tính và thực hiện. 
 320 40 
 0
 8
b) Chữ số ở tận cùng của SBC nhiều hơn SC.
32000 : 400 = ? 
- 32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4)
 = 32000 : 100 : 4
 = 320 : 4 = 80
- Xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của SC và SBC.
- 32000 : 400 = 320 : 4
- Đặt tính.
32000 400
 00 80
 0
? Nêu cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- HS nêu.
3. Luyện tập.
Bài 1: Tính
- Làm bài vào vở.
+ Đặt tính 
- 4 HS lên bảng.
+ Thực hiện và nêu cách làm.
420 60 85000 500 92000 400
 0 7 3500 17 1200 230
Bài 2: Tìm x
 0
- Làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng. 
- Tìm TP chưa biết của phép tính.
X x 40 = 25600
X = 25600 : 40
X = 640
X x 90 = 37800
X = 37800 : 90
X = 420
Bài 3: 
- Đọc đề phân tích và làm bài.
- Tiến hành tương tự như bài trên
Tóm tắt
Bài giải
Có: 180 tấn hàng.
a. Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 
 1 toa chở 20 tấn hàng : toa xe?
 180 : 20 = 9 ( toa)
1 toa chở 30 tấn hàng : toa xe?
b. Nếu mỗi toa xe chở đựơc 30 tấn hàng thì cần số toa xe là:
 180 : 30 = 6 ( toa) 
 Đáp số: a, 9 toa xe 
 b, 6 toa xe
4. Củng cố dặn dò.
? Nêu cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Chia cho số có hai chữ số.
Tiết 15: HĐGD:Đạo đức:
 Biết ơn thầy cô giáo ( tiếp)
I.Mục tiêu.
 Học xong bài này , học sinh có khả năng.
- Biết được công lao của thầy cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
* GDKNS: Giúp HS có kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô và biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy, cô.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bưu thiếp.
III. Tiến trình:
Các nhóm trưởng lấy đồ dùng.
a ) Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành.
b) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu – Ghi Đầu bài. 
- GV đưa ra mục tiêu bài vào bảng phụ.
- Lớp hoạt động.
- HS ghi Đầu bài .
- HS đọc mục tiêu.
HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
- Làm bài tập 4,5 ( SGK).
- Dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học
- Thảo luận nhóm 3.
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ .ca ngợi công lao các thầy cô giáo.
- Học sinh giới thiệu trình bày.
- Nhận xét đánh giá chung.
- Nhận xét bình luận.
HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy cô giáo cũ.
- Làm việc theo nhóm.
- Tạo nhóm ( 4 học sinh) làm bưu thiếp chúc mừng.
- Trưng bày sản phẩm.
- Trình bày sản phẩm.
- Đọc các lời chúc ở bưu thiếp.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
- Giáo viên kết luận:Cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
? Nêu những việc làm thể hiện lòng kính trọng , biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- Chăm ngoan, học tốt là biểu hiện của lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
* Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn và thực hiện đúng nội dung bài.
______________________________________________________________
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016
(Buổi chiều)
Tiết 29 : Khoa học:
Tiết kiệm nước
I. Mục tiêu.
Sau bài học, học sinh biết.
- Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kệm nước.
* GDKNS: GD học sinh có trách nhiệm trong việc tiết kiệm nước, tránh lãng phí.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
* Nêu được việc nên và không nên làm, giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
- Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trang 60,61 ( SGK).
- Trao đổi về các việc nên và không nên làm để tiết kiệm nuớc.
? Những việc nên làm .
- H 1, 3,5.
? Những việc không nên làm.
- H2,4,6.
? Nêu lý do cần phải tiết kiệm nước.
- Học sinh nêu lí do.
? Liên hệ thực tế. (Việc sử dụng nước)
- THBVMT: Để có nguồn nước dồi dào phục vụ cho mọi sinh hoạt đời sống của con người thì chúng ta cần phải làm gì ?
- HS liên hệ việc sử dụng nước của gia đình và người dân ở địa phương mình.
- HS nêu ý kiến.
- GV KL: Mục bóng đèn toả sáng. 
HĐ2: Đóng vai tuyên truyền mọi người trong gia đình tiết kiệm nước.
- Tạo nhóm 4.
- XD bản cam kết tiết kiệm nước.
+ Nhóm trưởng điều khiển.
- Trình bày.
- Các nhóm trình bày..
- Phát biểu cam kết của nhóm.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Đánh giá, nhận xét.
* Củng cố, dặn dò.
* GDKNS: Vì sao cần tiết kiệm nước? ở gia đình, địa phương em sống mọi người đã sử dụng nước tiết kiệm chưa?
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài và thực hiện đúng bản cam kết.
- CBBS: Làm thế nào để biết có không khí?
____________________________________________
Hoạt động giáo dục âm nhạc:
Tiết 15: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- HS yêu thích ca hát.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thanh phách quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học:
III. Tiến trình.
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập.
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động: Học sinh hát một bài hát. 
2. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài – Học sinh ghi đầu bài vào vở.
3. Gọi học sinh đọc mục tiêu bài học. – 2 hs đọc mục tiêu trên bảng phụ.
4. Bài mới: - HS nhắc lại tên ba bài hát vừa được học trong những tuần trước. 
B. Hoạt động thực hành
- Hát bài : Cò lả.
- 1 số h/s hát, lớp nhận xét.
- GV nhận xét chung.
1. Hoạt động 1: Ôn bài hát Đội ca.
- Hát toàn bài.
- Cả lớp.
- GV hát toàn bài(Bài mẫu)
- HS lắng nghe.
- Tập lại cho h/s hát ôn lại bài.
- HS thực hiện hát ôn.
- Yêu cầu h/s thể hiện.
- Dãy, cả lớp hát cả bài hát.
- GV nhận xét sửa sai.
2. Hoạt động 2: Học hát bài Kim Đồng
- GV hát mẫu.
- HS theo dõi.
- HD đọc lời ca.
- HS tập đọc lời ca.
- Hát mẫu hướng dẫn hát câu 1.
- Hát mẫu hướng dẫn hát câu 2.
- Hát mẫu hướng dẫn hát câu 1+2.
. C. Hoạt động ứng dụng. Hát kết hợp phụ hoạ.
- GV hướng dẫn h/s vừa hát kết hợp 1 số động tác phụ hoạ.
- Hướng dẫn tập hát các câu còn lại của bài hát.
- Hướng dẫn hát cả bài.
- HS tập hát câu 1.
- HS tập hát câu 2.
- HS tập hát theo hướng dẫn.
- HS hát cả bài.
- Hát toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
IV. Đánh giá:
- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại bài hát.
- Cả lớp hát.
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016
(Buổi sáng)
Tiết 72: Toán:
Chia cho số có hai chữ số (tiết 1 )
I. Mục tiêu.
- Giúp học sinh biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số( chia hết và chia có dư).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
* Trường hợp chia hết.
- Nêu cách thực hiện 
 672 : 21 = ?
 + Đặt tính.
 +Tính từ trái sáng phải.
 672 21
 63 32
 42 
 42
 0
* Trường hợp chia có dư.
 779 : 18 = ?
- Nêu cách thực hiện.
 779 18 
 72 43
 59
 54
 5
2. Thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV nhận xột.
- Làm vào vở.
- Hai HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét. 
- KQ: 
a, 12 ; 16 (dư 12)
b, 7 ; 7 (dư 5)
Bài 2: Giải toán.
- Đọc đề, phân tích đề.
- 1 em làm bài trên bảng nhóm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt:
Bài giải:
15 phòng: 240 bộ bàn ghế.
Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng học là:
Mỗi phòng: bộ bàn ghế?
240 : 15 = 16 ( bộ )
Đáp số : 16 bộ bàn ghế.
Bài 3: Tìm x.
- Làm vào vở.
- 2 HS lên bảng.
+ Tìm TP chưa biết của phép tính.
 X x 34 = 714
 X = 714 : 34
+ Nêu cỏch làm
 X = 21
846 : X = 18
 X = 846 : 18
 X = 47 
3. Củng cố, dặn dò.
? Nêu các bước thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- HS nêu.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Chia cho số có hai chữ số.
___________________________________________
Tiết 29: Luyện từ và câu : 
Mở rộng vốn từ : Đồ chơi- Trò chơi
I. Mục tiêu
- HS biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi, phân biệt được những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại .
- Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học.
- Một số đồ chơi, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu nội dung ghi nhớ của bài trước.
? Đặt câu hỏi thể hiện thái độ khen,chê.
- 1 học sinh nêu và đặt câu hỏi.
- Lớp nhận xét. 
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b. Phần NX.
* Bài tập 1: 
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm. 
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày
- Chốt lại các ý đúng.
* Bài tập 2: 
- GV ghi lên bảng vài tên trò chơi tiêu biểu.
- Nhận xét bài.
* Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS làm bài
* Bài 4: 
- GV nhận xét.
- Một HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài độc lập vào vở:Kể tên các trò chơi dân gian , hiện đại . Có thể nêu lại tên các đồ chơi , trò chơi đã biết qua tiết chính tả trước.
- Một HS đọc yêu cầu của bài . 
- HS suy nghĩ,trả lời từng ý của bài tập , nói rõ các đồ chơi có ích, có hại như thế nào? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi , chơi thế nào thì có hại .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
3. Củng cố, dặn dò.
 - Khi tham gia các trò chơi, em cần có sự lựa chọn như thế nào như thế 	nào? 
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau:Giữ phép lịch sự khi 	đặt câu hỏi. 
Tiết 15: Chính tả: ( Nghe- viết )
Cánh diều tuổi thơ.
I. Mục tiêu.
- Học sinh nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Cánh diều tuổi thơ.
- Luyện viết đúng tên các đồ chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch, hoặc thanh hỏi / thanh ngã.
- Biết miêu tả một đồ chơi, trò chơi theo yêu cầu của bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy học.
- Vài đồ chơi phục vụ cho bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Cả lớp viết vào BC: xanh xanh, lất phất, bậc tam cấp.
- 2 HS viết BL.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- GV đọc đoạn: Cánh diều tuổi thơ.
- 2 học sinh đọc lại.
? Nêu nội dung đoạn văn.
- HS nêu.
? Nêu tên riêng và những từ ngữ khó viết trong bài.
- HS nêu.
- Cả lớp viết BC những từ khó viết
- 3 HS lên viết BL.
- GV đọc từng câu ngắn.
- Viết vào vở ( ghi chú cách trình bày và tư thế ngồi viết).
- Giáo viên đọc toàn bài 
- Đổi bài soát lỗi.
- Nhận xét 1 số bài.
c. Làm bài tập.
Bài 2: Điền vào ô trống.
- Làm bài cá nhân.
 a. tr hay ch 
b . Thanh hỏi / thanh ngã.
Đồ chơi
Trò chơi
Ch
Chong chóng, chó bông, que chuyền 
Chọi dế, chọi cá, chọi gà, chơi chuyền ...
Tr
Trống ếch, trống cơm, cầu trượt 
đánh trống, trốn tìm, cắm trại, bơi trải cầu trượt,trồng nụ trồng hoa...
Thanh hỏi
Tàu hoả, tàu thuỷ 
Nhảy ngựa , điện tử, thả diều 
Thanh ngã
Ngựa gỗ 
Bày cỗ, diễn kịch 
Bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài
* Nhận xét, bình chọn.
- HS nêu yêu cầu.
- Thi nhanh giữa các nhóm
- Một số HS nối tiếp nhau miêu tả các đồ chơi, trò chơi nói trên.
3. Củng cố, dặn dò.
 ? Kể tên một số trò chơi và đồ chơi mà em đã có hoặc tham gia.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và luyện viết lại bài, chuẩn bị bài sau: Nghe viết: Kéo co./.
__________________________________________________
LỊCH SỬ
Tiết 15: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ.
A. Mục tiêu
 - Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê .
 - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc 
 * Có ý thức phòng trống lũ lụt , bảo vệ đê điều.
B. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh: Cảnh đắp đê dưới thời Trần phóng to.
C. Các hoạt động dạy học.
 I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS nêu bài học giờ trước
III. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
? Sông ngòi tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp xong cũng gây ra những khó khăn gì?
? Em hãy kể về một cảnh lụt lội mà em đã được chứng kiến hoặc biết qua các phương tiện thông tin? 
- GV nhận xét và kết luận.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp:
? Em hãy tìm các sự kiện trong bài nối lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần ?
* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm:
- GV phát phiếu.
- Nội dung thảo luận: 
? Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay là sai?
* Hoạt động 4: HĐ cả lớp.
? ở địa phương em nd đã làm gì để trống lũ?
- Sông ngòi cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp phát triển, xong cũng gây ra lụ lội gây hại cho sản xuât nông nghiệp.
- 1,2 HS kể.
- Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng tham gia việc đắp đê.
- Là đúng. Vì : Lúc đầu thế giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương , vũ khí, lương thực của họ ngày càng thiếu.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016
(Buổi sáng)
Tiết 15: Toán:(T/C)
Ôn Luyện
A. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số và vận dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân, tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn.
B. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Ổn định tổ chức:
II. KT bài cũ: 
- Nêu cách chia phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiêu bài:
2. Bài mới:
a. Khởi động:
- Cho học sinh chơi trò chơi “ Đố vui”
- Nhận xét
b. Ôn Luyện:
Bài 1:
a. Em và bạn viết giá trị của biểu thức vào ô trống:
b. Em và bạn viết dấu (>,<,=) thích hợp vào chỗ chấm:
c. Em và bạn nói cho nhau nghe và thống nhất kết quả.
- Nhận xét.
Bài 2: 
a. Em và bạn đặt tính rồi tính.
b. Em và bạn viết tiếp vào chỗ chấm: 
c. Em và bạn thống nhất kết quả.
- Nhận xét.
Bài 4: 
a. Em và bạn tính giá trị của biểu thức :
b. Em và bạn viết dấu (>,<,=) thích hợp vào chỗ chấm:
c. Khi chia một tích hai thừa cho một số ta có thể làm thế nào?
- Nhận xét.
Bài 6: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là:
- GV nhận xét 1 số bài.
- HS chơi.
- Đọc đề.
- Xác định yêu cầu bài toán.
- HS thảo luận nhóm 2.
a. ( 24 + 18) : 3 = 42 : 3 = 14 
 24: 3 + 18 : 3 = 8 + 6 = 14
 (48 + 56) : 8 = 104 : 8 = 13
 48 : 8 + 56 : 8 = 6 + 7 = 13
b. (28 + 18) : 3 = 24 : 3 + 18 : 3
 (48 + 56) : 8 = 48 : 8 + 56 : 8 
- Đọc đề.
- Xác định yêu cầu bài toán.
- Thảo luận N2.
a. 224 815 : 5 = 44 963
b. HS viết tiếp vào chỗ chấm
c. Em và bạn thống nhất kết quả.
- Nhận xét.
- Đọc đề.
- Xác định yêu cầu bài toán.
a. (8 x 16) : 4 = 128 : 4 = 32
 (8 : 4) x 16= 2 x 16 = 32
 8 x (16 : 4) = 8 x 4 = 32
b. (8 x 16) : 4 = (8 : 4) x 16
 (8 : 4) x 16 = 8 x (16 : 4) 
 (8 x 16) : 4 = (8 x 16) : 4 
c. HS nêu.
- Nhận xét.
- Đọc đề.
- Xác định yêu cầu bài toán.
- HS làm bài cá nhân.
a. Số bé là: (35723 - 16377) : 2 = 9673
 Số lớn là: 35 723 - 9637 = 26 050
b. Số bé là:(214326-82216):2 = 66055
 Số lớn là: 214326 – 82216 = 148 271
- Hs chữa bài. 
3.Củng cố - dặn dò : 
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng ta làm thế nào?
- NXGH, CBBS: Vận dụng.
___________________________________________
Tiết15: Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu.
- Kể lại được câu chuyện, (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện. 
II. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh ảnh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kể lại câu chuyện: Búp bê của ai?
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 học sinh kể theo đoạn.
- Nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn kể chuyện.
- Đọc yêu cầu của bài tập ( Đồ chơi, con vật gần gũi với trẻ em).
- 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Quan sát 3 tranh minh hoạ.
- Nêu tên 3 truyện.
? Truyện nào có nhân vật là đồ chơi. 
- Chú lính chì dũng cảm, Chú Đất Nung
- Truyện có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em.
- Võ sĩ bọ ngựa.
- Giới thiệu tên câu chuyện của mình kể.
- Nêu tên, nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật.
- Thực hành, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tạo cặp, tập kể câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.
- Học sinh thi kể.
+ Nói suy nghĩ về nhân vật 
+ Đối thoại về nội dung câu chuyện.
- Nhận xét bình chọn.
- Nhận xét, đánh giá chung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Tập kể lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau: KC được chứng kiến hoặc tham gia.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ THUẬT
Tiết 15: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(Tiết 1 ).
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập các bài đã học trong chương 1.
- Cắt khâu hoặc thêu được một sản phẩm tự chọ.
- yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu khâu thêu đã học. Tranh qui trình của các bài trong chương.
III. Tiến trình: 
 Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: Hát.
2.Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
3. Học sinh đọc mục tiêu bài học
4. Bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
1. Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học trong chương 1.
- Nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học?
- Khâu thường; khâu đột thưa; thêu móc xích.
- Nêu qui trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu?
- Cắt vải theo đường vạch dấu theo đường thẳng và đường cong.
- Nêu qui trình và cách khâu thường?
- Vạch dấu đường khâu; Bắt đầu khâu từ phải sang trái; Lên kim điểm 1, xuống kim điểm 2...
- Nêu qui trình và cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường ?
- Vạch dấu đường khâu, khâu lược ghép 2 mép vải; Khâu ghép bằng mũi khâu thường.
- Nêu qui trình và cách khâu đột thưa?
- Khâu đột thưa từ phải sang trái, lên kim tại điểm 2, lùi lại 1 mũi, tiến 3 mũi.
- Cách thêu móc xích?
- HS nêu mục ghi nhớ.
2. Hoạt động 2: Học sinh chọn sản phẩm để cắt khâu thêu.
- Yêu cầu h/s chon sản phẩm để thực hành.
- Mỗi h/s tự chọn sản phẩm để làm theo các đường khâu, thêu đã học.
- Giới thiệu sản phảm mà đã chọn được?
- Lần lượt h/s giới thiệu, nêu cách khâu thêu sản phẩm mình chọn.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Nêu ứng dụng của sản phẩm khâu thêu?
IV. Đánh giá kết quả học tập:
- GV cho tổ chức cho h/s trưng bày sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
 GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS 
- Cïng HS cñng cè l¹i néi dung bµi.
- Học sinh nêu
- HS trình bày theo nhóm.
- HS tự đánh giá sản phẩm thực hành.
- ChuÈn bÞ vËt liệu giê sau thùc hµnh
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016
( Buổi chiều)
TẬP LÀM VĂN:
Tiết 29: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A. Mục tiêu	.
- Học sinh luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả.
- Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể.
- Luyện tập dàn ý 1 bài văn miêu tả ( tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay).
B. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học.
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Đọc phần ghi nhớ (tiết 28)
-> 1,2 đọc thuộc phần ghi nhớ.
- Hoàn chỉnh bài văn miêu tả
- Đọc mở bài, kết bài.
III. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn làm BT.
B1: Đọc bài văn 
-> 2 HS đọc bài văn 
a. Tìm mở bài, thân bài, kết bài?
MB: Trong langf tôi xe đạp của chú
TB: ở xóm vườn .Nó đá đó
KB: Câu cuối
b. Tả theo trình tự nào?
- Tả bao quát chiếc xe
- Tả những bộ phận có điểm nổi bật.
- Nói về t/cảm của chú Tư với chiếc xe
c. Q/sát = giác quan nào?
- Bằng mắt nhìn, Bằng tai nghe.
d. Tìm lời kể chuyện 
- Chú gắn 2 con bướm .chú hãnh diện với chiếc xe của mình.
B2: Lập dàn ý
- Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay
- Làm bài cá nhân
MB: Giới thiệu
TB: Tả bao quát
Tả từng bộ phận.
KB: t/cảm của em với chiếc áo.
- Đọc dàn ý
-> HS đọc bài làm.
-> NX, đánh giá.
IV. Củng cố, dặn dò.
- NXX chung tiết học.
- Hoàn thiện bài (lập dàn ý)
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 30: Khoa học:
Làm thế nào để biết có không khí?
I. Mục tiêu.
 Sau bài học, học sinh biết: 
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
II. Đồ dùng dạy học.
- Đồ dùng thí nghiệm: Túi ni lông, kim khâu 
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Thí nghiệm chứng minh K2 có ở quanh mọi vật.
- Tạo nhóm 6.
- Đọc mục thực hành ( 62 - SGK).
- Tiến hành thí nghiệm như đã nêu trong SGK.
+ Chạy sao cho túi ni lông căng.
+ Lấy kim đâm thủng túi ni lông.
- Quan sát hiện tượng.
- Hơi xì ra, sờ tay lên lỗ thủng thấy mát.
HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ trống của mọi vật.
- Tạo nhóm 6.
- Đọc mục thực hành ( 63 - SGK).
- Tiến hành thí nghiệm.
+ Chai "rỗng"có đậy nút kín nhấn chìm trong nước.
? Quan sát hiện tượng.
- Thấy các bọt khí nổi lên.
- Qua các thí nghiệm trên , em rút ra điều gì?
- Rút ra KL1. 
- Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong của vật đều có không khí.
- 3 HS đọc KL.
HĐ3: Hệ thống hoá KT về sự tồn tại của K2.
? Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì.
- Gọi là khí quyển.
? Tìm VD chứng tỏ K2 có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng.
- Học sinh tự tìm VD.
* Củng cố, dặn dò.
- Đọc mục ghi nhớ.
- 3 học sinh đọc.
- Nhận xét chung tiết học.
- Làm lại thì nghiệm, tìm thêm VD, Chuẩn bị bài sau: Không khí có những tính chất gì./.
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016
(Buổi sáng)
Tiết 74: Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS rèn luyện KN:
- Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số,(chia hết, chia có dư).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
- Đặt tính rồi tính:
+ BL: 9146 : 72
+ BC: 2488: | 35
- Nhận xét,đánh giá.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Làm bài vào vở.
+ Đặt tính
+ Thực hiện tính 
855 45 579 36 9009 33
45 19 36 16 66 273
405 219 240
405 216 231
0 3 99
 99
 0
Bài2: Tính giá trị biểu thức.
- Làm bài cá nhân vào vở
- 2 HS lên bảng.
4237 x 18 - 34578 = 76266 - 345 = 41688
8064 : 64 x 37 = 126 x 37 = 4662
46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46988
601759 - 1988 : 14 = 601759 - 142 = 601617
Bài 3: Giải toán.
Bài giải
+ Tìm số nan hoa mà mỗi xe cần có.
 Mỗi xe đạp cần số nan hoa là: 
+ Tìm số xe đạp lắp đựơc và số nan hoa còn thừa.
 36 x 2 = 72 ( cái)
 Thực hiện phép chia ta có.
 526 : 72 = 73 ( dư 4)
Vậy lắp được nhiều nhất 73 xe đạp và còn thừa 4 nan hoa.
 Đáp số: 73 xe đạp, còn thừa 4 nan hoa.
* Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau: Chia cho số có hai chữ số( tiếp)
Tiết 30: Luyện từ và câu: 
 Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I. Mục tiêu:
- HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác, biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học.
1) KT bài cũ:
- Trả lời câu hỏi.
? Nêu tên trò chơi mà bạn trai thích, bạn gái thích, nhũng đồ chơi đó có hại hay có lợi.
- HS tự nêu ý kiến của mình.
- HS khác NX và bổ sung.
2) Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Phần nhận xét.
Bài 1: Tìm câu hỏi.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc khổ thơ.
? Câu hỏi trong bài
- Mẹ ơi, con tuổi gì?
? Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép
- Lời gọi: Mẹ ơi
Bài 2: Đặt câu hỏi thích hợp
- Tạo cặp, trao đổi các câu hỏi.
- Đọc câu hỏi của mình.
a. Với cô giáo (thầy giáo)
- Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì?
Thưa cô, cô thích ca sĩ nào nhất?
b. Với bạn em 
- Bạn có thích môn Toán không?
 - Bạn thích xem phim hoạt hình không?
Bài 3: Nêu ý kiến
? Để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào .
- ... Câu hỏi có nội dung tò mò làm phiền lòng người khác.
+ VD: Sao bạn cứ đeo mãi chiếc cặp cũ thế này?
c) Phần ghi nhớ
- 3 học sinh đọc ND phần ghi nhớ.
d) Phần luyện tập.
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc các đoạn đối thoại.
- Đọc kết quả bài làm.
Đoạn a: 	- Quan hệ
- Quan hệ thầy - trò.
	- Tính cách
-Thầy: ân cần, trìu mến.
Trò: lễ phép - đứa trẻ ngoan.
Đoạn b:	- Quan hệ
- Quan hệ thù địch
	- Tính cách.
- Tên sĩ quan: hách dịch, xấc xược
Cậu bé: trả lời trống không - yêu nước.
Baì 2: So sánh các câu hỏi
- Đọc yêu cầu của bài.
- Tìm đọc các câu hỏi.
 - Đọc đoạn văn.
(4 câu hỏi).
- NX về các câu hỏi.
- Câu hỏi trong SGK.
? Câu hỏi cụ già.
- Là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn.
? 3 câu còn lại.
- Nếu hỏi cụ già thì câu hỏi ấy hỏi tò mò, chưa tế nhị.
3) Củng cố, dặn dò.
? Khi hỏi chuyện người khác, em cần phải như thế nào.
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.CBBS: MRVT: Đồ chơi - Trò chơi.
______________________________________________
Địa lí:
Tiết 15: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở 
 ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, 
- Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
-** HS khá, giỏi: Biết khi nào một làng trở thành làng nghề. Biết quy trình sản xuất đồ gốm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB (sưu tầm).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các loại rau hoa trồng ở ĐBBB?
- Nhận xét ghi điểm.
- HS trả lời.
B. Bài mới:
1. Hoạt động1: ĐBBB- nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
+ Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công. Kể tên các làng thủ công nổi tiếng.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu h/s đọc SGK.
- HS đọc thầm sgk, với vốn hiểu biết trả lời:
- Thế nào là nghề thủ công?
- Là nghề chủ yếu làm bằng tay, dụng cụ làm tinh xảo, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo.
- Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB?
+ Kết luận: ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
- Nghề thủ công xuất hiện từ rất sớm, có tới hàng trăm nghề. Nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề, mỗi làng nghề thường xuyên làm 1 loại hàng thủ công. 
2. Hoạt động 2: Sản phẩm gốm.
+ Mục tiêu: Quá trình tạo ra sản phẩm gốm.
+ Cách tiến hành:
- Em có nhận xét gì về nghề gốm?
- Vất vả, nhiều công đoạn.
- Làm nghề gốm đòi hỏi người nghệ nhân những gì?
- Phải khéo léo khi nặn, khi vẽ, khi nung.
- Chúng ta phải giữ gìn, trân trọng các sản phẩm truyền thống của nhân dân.
3. Hoạt động 3: Chợ phiên ở ĐBBB.
+ Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về chợ phiên của người dân ĐBBB.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu quan sát tranh.
- Quan sát tranh ảnh và vốn hiểu biết.
- Kể về chợ phiên ở ĐBBB?
- Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập vào ngày chợ phiên ( phiên chợ- ngày họp nhất định trong tháng).
- Hàng hoá bán ở chợ là hàng sx tại địa phương và có một số mặt hàng từ nơi khác đến.
- Mô tả về chợ theo tranh, ảnh? 
C. Củng cố dặn dò:
- Vì sao cần giữ gìn nghề gốm và các sản phẩm của nghề gốm?
- Nhận xét tiết học, dặn h/s chuẩn bị sưu tầm tranh, ảnh về Hà Nội để học vào tiết sau. 
- Chợ đông người, có các mặt hàng: rau các loại; trứng; gạo; nón; rổ; rá;...
HĐGD: Thể dục
Tiết 30: Ôn bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi " Lò cò tiếp sức"
I. Mục tiêu.
- KT bài thể dục phá

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_sang_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2016_2017.doc