Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017

Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017

Tập đọc:

Nếu chúng mình có phép lạ

I. Mục tiêu: Giúp Học sinh:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui t¬ươi, thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các em nhỏ khi ¬ước mơ về một t¬ương lai tốt đẹp.

2. Hiểu ý nghĩa của bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.

II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ SGK

III. Các HĐ dạy- học :

1. KT bài cũ : 2 nhóm đọc phân vai 2 màn kịch Ở v¬ương quốc T¬ương Lai

 Nhóm 1 gồm 8 HS, nhóm 2 gồm 6 HS .

2. Bài mới :

 

doc 35 trang xuanhoa 12/08/2022 3390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016
(Sáng)
 Tiết 15: Tập đọc:
Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu: Giúp Học sinh:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các em nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ SGK
III. Các HĐ dạy- học :
1. KT bài cũ : 2 nhóm đọc phân vai 2 màn kịch Ở vương quốc Tương Lai
 Nhóm 1 gồm 8 HS, nhóm 2 gồm 6 HS .
2. Bài mới :
a, GT bài : 
b, Luyện đọc và tìm hiểu ND bài:
* Luyện đọc : 
- Yêu cầu HS mở SGK ) 76,77).
- Bài gồm có mấy khổ thơ.
- Cho HS đọc nối tiếp. 
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS.
- GV đọc mẫu toàn bộ bài thơ.
* Tìm hiểu bài :
? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? 
? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
? Hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau:
a, Ước "không còn mùa đông"
b, Ước " hoá trái bom thành trái ngon"
? Bài thơ nói lên điều gì? 
? Em thích ước mơ nào trong bài thơ ?
* HDHS đọc diễn cảm và HTL bài thơ: 
- HDHS tìm đúng giọng đọc.
- HDHS đọc diễn cảm ba khổ thơ đầu.
3. Củng cố- dặn dò :
? Nêu ý nghĩa của bài thơ?
*THBVMT:
- 1 em đọc bài.
- 5 khổ thơ.
- Đọc nối tiếp lần 1.
+ Đọc kết hợp luyện phát âm 1 số từ khó đọc trong bài.
+ Luyện đọc ngắt nhịp đúng ở 1 số câu thơ:
Chớp mắt/ thành cây đầy quả
Tha hồ/ hái chén ngọt lành
Hoá trái bom/ thành trái ngon
- Đọc nối tiếp lần 2.
+ Đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó hiểu: phép lạ, trái ngon
- Nghe đọc 
- Lớp đọc thầm cả bài thơ.
- Câu thơ:Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu 1 khổ thơ, lặp lại 2 lần khi kết bài.
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết .
- Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả ngọt.
- Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc .
- Khổ 3: Các bạn ước trái đất không còn mùa đông.
- Khổ 4: Các bạn ước mơ trái đất không còn đạn bom, đạn bom thành trái ngon chứa toàn kẹo và bi tròn.
- Ước " không còn mùa đông": ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe doạ con người.
- Ước " hoá trái bom thành trái ngon": ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh.
- HS nêu.
- HS phát biểu.
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- HTL bài thơ.
- Thi HTL bài thơ .
- Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho TG tốt đẹp hơn .
- Nhận xét giờ học.
- VN: HTL bài thơ. CBBS: Đôi giày ba ta màu xanh.
Tiết 36: Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Tính được tổng của ba số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học: 
1 KT bài cũ: ? Nêu T/C kết hợp của phép cộng?
2. GT bài :
3. BT ở lớp :
Bài 1( T46) : Đặt tính rồi tính tổng:	- Cả lớp làm bài trên BC.
	- 2 HS lên bảng.
 b. 26 387 54 293 - Nhận xét bài.
 + 14 075 + 61 934 
 9 210 7 652
 49 672 123 879
Bài 2 (T46) : Tính bằng cách thuận tiện nhất 
	 - HS làm bài vào vở.
	 - 2 em làm bài trên BL.
? Bài 2 củng cố kiến thức gì.
Bài 4(T 46) : 
? BT cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
 Tóm tắt:
Có: 5 256 người
Sau 1 năm DS tăng: 79 người
Sau 1 năm nữa DS tăng: 71 người
a, Sau 2 năm DS tăng ? người.
b, Sau 2 năm DS có? người.
 - GV NX 1 số bài
3. Tổng kết - dặn dò :
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
- NXGH. BTVN: (T46) 
a, 96 + 78 + 4 = 96 + 4 +78
 = 100 + 78 = 178 
67 + 21 + 79 = 21 + 79 + 67 
	 = 100 + 67 = 167	
 408 + 85 + 92 = 408 + 92 + 85 
 = 500 + 85 = 585 
b, 789 +285 + 15 = 285 + 15 + 789
 = 300 + 789 = 1089
448 + 594 + 52 = 448 + 52 + 594
 = 500 + 594 = 1094
677 + 969 + 123 = 677 + 123 + 969
 = 800 + 969 = 1769
- T/ c kết hợp của phép cộng
- 1 HS đọc bài tập.
Bài giải.
a , Sau 2 năm DS của xã đó tăng lên là:
 79 + 71 = 150( người)
b, Sau 2 năm DS của xã đó là:
 5256 + 150 = 5 406 ( người)
 Đs: a, 15 người
 b, 5 406 người
- CBBS: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
Tiết 8: HĐGD:Đạo đức
Tiết kiệm tiền của ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, .. trong cuộc sống hàng ngày. 
* GDKNS: HS biết phê phán việc lãng phí tiền của và từ đó biết lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Làm việc cá nhân( Bài tập 4 SGK).
- KL: Các việc (a), (b), (g),(k) là tiết kiệm tiền của. Các việc (c), (d), (đ), (e),(i) là lãng phí tiền của. 
- Nhận xét, khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hàng ngày.
HĐ2: Thảo luận nhóm và đóng vai ( Bài tập 5Sgk)
- Chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5.
- KL về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
- Rút ghi nhớ trong SGK.
HĐ3: HĐ ứng dụng:
- NXGH.
* GDKNS: Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng ... trong cuộc sống hàng ngày.
- CBBS: Tiết kiệm thời giờ.
- 1 HS làm bài tập.
- Vài HS nêu miệng kết quả.
- Cả lớp chữa bài, trao dổi, nhận xét.
- HS tự liên hệ.
- Các nhóm chuẩn bị thảo luận và đóng vai.
- Một vài nhóm lên thể hiện kịch bản.
- Cả lớp thảo luận.
+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không?Vì sao?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
- 2 HS đọc ghi nhớ của bài.
________________________________________________________________
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016
(Chiều)
Tiết 15: Khoa học :
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể :
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: Hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt, .... 
- Biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. 
* GDKNS: HS nhận biết được một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể, từ đó tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu bị bệnh.
II. Đồ dùng: Hình vẽ T 32- 33SGK
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: 
? Nêu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá?
? Nêu cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
2. Bài mới: GT bài.
HĐ1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện.
Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
Bước1: Làm việc CN
Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ.
Bước3: Làm việc cả lớp
- Cho HS liên hệ
? Kể 1 vài bệnh em bị mắc ?
? Khi bị bệnh đó em cảm thấy NTN? Khi khoẻ mạnh em ....NTN?
? Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
- Thực hiện yêu cầu(T32-SGK)
-TL theo cặp 
- Sắp xếp các hình (T32- SGK) thành 3 câu chuyện, kể lại theo cặp.
- Đại diện nhóm báo cáo ( Mỗi nhóm 1 câu chuyện).Trọng tâm câu chuyên mô tả khi Hùng bị bệnh( như đau răng, đau bụng, sốt) thì Hùng cảm thấy như thế nào?
- NX, bổ sung . 
 - HS nêu
- Mệt mỏi, chán ăn....
- Khi khỏe mạnh... thoải mái , dễ chịu 
- Báo cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện và chữa trị. 
* KL: Như nội dung phần 1 của nội dung ghi nhớ.
HĐ2: Trò chơi đóng vai: Mẹ ơi , con.... sốt.
Bước1: T/ c và HD
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Trình diễn
* KL: Khi thấy khó chịu và không bình thường phải báo ngay cho cha me, người lớn để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị .
- Các nhóm tự đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh .
- TL nhóm 6: Các nhóm đưa ra tình huống và đóng vai.
- HS lên đóng vai
- Lớp theo dõi NX .
 3. Tổng kết- dặn dò:
* GDKNS Khi bị bệnh bạn cảm thấy NTN và phải làm gì?
 - 2 HS đọc mục bóng đèn toả sáng .
- NX. Học thuộc bài. CB BS: ăn uống khi bị bệnh.
Hoạt động giáo dục âm nhạc
Tiết 8: HỌC BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức;
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. 
2. Kĩ năng:
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
3. Thái độ: 
 - Yêu thích ca hát và biểu diễn văn nghệ
B. Đồ dùng dạy học:
- Thanh phách.
C. Tiến trình: 
Các nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập 
I. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: - Lớp hát
2. Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài
3. Học sinh đọc mục tiêu bài học.
4. Bài mới.
1/ Giới thiệu bài hát:
- Giới thiệu bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã.
- Hát mẫu.
- HD đọc lời ca và giải thích từ khó.
- Em hiểu "Vó câu" nghĩa là ntn?
- Đọc lời theo tiết tấu lời ca.
- Cho H luyện thanh.
- Học sinh nghe hát.
- HS đọc thầm
- Là vó ngựa
- HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS thực hiện.
2/ Dạy hát:
- Hướng dẫn H hát từng câu.
- HS chú ý chỗ hát luyến: Đường gập ghềnh; vó...lắc....bạc....vàng.
- Hướng dẫn câu 2.
- Bắt nhịp cho H hát nối tiếp.
- Hướng dẫn Tương tự các câu còn lại.
II. Hoạt động thực hành:
- Bắt nhịp cho H hát 
- HS thực hiện
- HS hát nối câu 2.
- HS thực hiện
- HS thực hiện 2 đ 3 lần
- Hát theo lớp đ tổ đ cá nhân.
- HS hát kết hợp gõ phách
- GV nghe - sửa giọng hát cho H
III. Hoạt động ứng dụng:
- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà ôn lại bài hát cb bài sau.
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016
( Sáng )
Tiết 37: Toán:	
 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học: 
1. HDHS tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó:
- GV nêu bài toán, tóm tắt bài toán trên bảng như SGK.
- HDHS tìm trên sơ đồ 2 lần số bé, rồi tính số bé, số lớn. 
- Chỉ trên sơ đồ 2 lần số bé
	?
Số lớn 
 10 70
Số bé
? Muốn tìm số bé em làm thế nào?
- HDHS tìm trên sơ đồ 2 lần số lớn, rồi tính số lớn, số bé. 
? Muốn tìm số lớn em làm thế nào?
* Lưu ý: Khi làm bài, HS có thể giải BT bằng 1 trong 2 cách
 Bài giải (C1)
Hai lần số bé:
 70 - 10 = 60
Số bé là:
 60 : 2 = 30
Số lớn là:
 30 + 10 = 40
 Đ/S : Số bé :30
 Số lớn : 40
- Số bé = (tổng - hiệu) : 2
Bài giải (C2)
 Hai lần số lớn là:
 70 +10 = 80
 Số lớn là:
 80 : 2 = 40
 Số bé là:
 40 - 10 = 30
 Đ/ S: Số lớn: 40
 Số bé: 30
- Số lớn = ( tổng + hiệu) : 2
2. Thực hành:
Bài 1(T47) :
? BT cho biết gì?
? BT hỏi gì?
? Số nào là tổng? Số nào là hiệu?
 Tóm tắt:
 38
Tuổi bố 
 58T 
Tuổi con
Bài 2 (T47) :
? Tổng? Hiệu?
 Tóm tắt
HS trai 
 4 28 HS
HS gái
Bài 3(T47) :
Lớp 4A
 600 cây
Lớp 4B
 50
- GV NX 1 số bài.
- 2 HS đọc BT
- Tổng 58. Hiệu 38
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
 Giải:
Hai lần tuổi con là:
 58 - 38 = 20 (tuổi)
Tuổi con là:
 20 : 2 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là:
 58 - 10 = 48(tuổi)
 Đ/S: Con: 10 tuổi
 Bố: 48 tuổi
- 2 HS đọc đề
- Phân tích đề 
- Tổng 28, hiệu là 4
 Bài giải
 2 lần số HS trai là:
 28 + 4 = 32 ( HS)
 Số HS trai là:
 32 : 2 = 16 (HS)
 Số HS gái là:
 16 - 4 = 12 (HS)
 Đ/S : 16 HS trai
 12 HS gái
- 2 HS đọc đề 
- Lớp làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng.
Hai lần số cây lớp 4A trồng được là:
 600 - 50 = 550 (cây)
Số cây lớp 4A trồng được là: 
 550 : 2 = 275(cây)
Số cây lớp 4B trồng được là:
 275 + 50 = 325 (cây)
 Đ/S: Lớp 4A: 275 cây
 Lớp 4B: 325 cây
3. Tổng kết - dặn dò:
 ? Muốn tìm số lớn, số bé em làm thế nào?
 - NXG Bài 4 (T47) . CBBS: Luyện tập .
Tiết 15: Luyện từ và câu:
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
I. Mục tiêu:
1. Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
2. Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
II. Đồ dùng: - 2 bảng phụ viết bài tập 1, 2 phần LT.
 20 lá thăm để chơi trò chơi du lịch BT 3
III. Các HĐ dạy - học:
A. KT bài cũ: 2 HS lên bảng viết hai câu thơ 
 Muối Thái Bình ngược Hà Giang
 Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh 
 Tố Hữu
B. Dạy bài mới:
1. GT bài:
2. Phần nhận xét:
Bài tập1(T78) : GV đọc mẫu tên riêng nước ngoài
Mô- rít- xơ Mát- téc- lích, Hi- ma- lay - a
Bài tập 2(T78) :
? Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
? Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết NTN?
? Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận NTN?
Bài tập 3 :
? Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt?
* GV: Những tên người, tên địa lí nước ngoài trong BT là những tên riêng được phiên âm theo Hán Việt ( âm ta mượn tiếng Trung Quốc)
3. Phần ghi nhớ:
? Nêu VD minh hoạ cho nội dung ghi nhớ 1?
? Nêu VD minh hoạ cho nội dung ghi nhớ 2?
4. Phần luyện tập :
Bài 1(T79) : ? Nêu y/c ?
Đoạn văn có những tên riêng viết sai chính tả. Các em cần đọc đoạn văn, phát hiện từ viết sai, chữa lại cho đúng?
? Đoạn văn viết về ai?
Bài 2 (T79) : ? Nêu y/c của bài?
- Nghe
- 4 HS đọc tên người, tên địa lí nước ngoài. 
- 1 HS đọc y/c 
* Tên người: Lép Tôn - xtôi gồm 2 BP: BP1 gồm 1 tiếng Lép
BP2 gồm 2 tiếng Tôn/ xtôi
+ Mô - rít - xơ Mát - téc - lích
Gồm 2 BP: Mô - rít - xơ và Mát téc- lích
BPT1 gồm 3 tiếng: Mô / rít/ xơ
BTP2 gồm 3 tiếng: Mát/ téc/ lích
* Tên địa lý:
- Hi - ma - lay - a chỉ có 1 bộ phận gồm 4 tiếng Hi/ ma/ lay/ a
- Đa - nuýp chỉ có 1 bộ phận gồm 2 tiếng: Đa/ nuýp
Lốt Ăng - giơ - lét có 2 BP: Lốt và Ăng - giơ - lét
BPT1 gồm 1 tiếng: Lốt
BPT2 gồm 3 tiếng :Ăng - giơ - lét
- Viết hoa
- Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có gạch nối .
- HS đọc y/c
- Viết giống tên riêng Việt Nam. Tất cả các tiếng đều viết hoa 
- Thích Ca Mâu Ni (phiên âm theo tiếng TQ) Hi Mã Lạp Sơn tên quốc tế phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng
- 3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
 Lép Tôn - xtôi
 Bắc Kinh, Luân Đôn
- HS làm vào vở.
- 3 HS làm vào phiếu, dán bài trên BL, trình bày KQ.
Ac - boa, Lu - i Pa - xtơ,
Ac - boa, Quy - dăng - xơ.
- Đoạn văn viết về nơi GĐ Lu - i Pa - xtơ sống, thời ông còn nhỏ. 
Lu- i Pa- xtơ sống (1822 - 1895) là nhà bác học nổi tiếng TG đã chế ra các loại vắc xin trị bệnh dại, trong đó có bệnh than, bệnh dại.
- HS làm vào vở, 3 HS làm phiếu
- Dán phiếu, NX sửa sai
* Tên người: An - be Anh - xtanh, Crít - xti - an An- đéc - xen. 
 J - u - ri Ga - ga - rin
* Tên địa lí: Xanh Pê - téc - bua, Tô - ki - ô, A - ma - dôn, Ni - a - ga - ra
- GV giải thích rõ hơn về tên người và tên địa lí nêu trên.
Bài 3(T79) : Trò chơi du lịch: Thi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy.
- GV giải thích trò chơi 
Tên nước Thủ đô
Nga Mát - xcơ - Va 
Ân Độ 	 Liu - đê - li
Nhật Bản	 Tô - ki - ô
Thái Lan Băng Cốc
Mĩ	 Oa - sinh - tơn
- NX, chốt lời giải đúng
- Chơi tiếp sức 
Anh	 Luân Đôn
Lào	 Viêng Chăn
Cam - pu - chia Ph nôm Pênh
Đức Béc - Lin
Ma - lai - xi - a Cu - a - la Lăm - pơ
In- đô - nê - xi - a Gia - các - ta
5. Củng cố - dặn dò: 
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- NX giờ học. Bài tập về nhà: Viết đủ tên các địa danh trong BT 3
- CBBS: Dấu ngoặc kép.
Tiết 8: Chính tả : Nghe - viết 
Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Trung thu độc lập. 
2. Tìm viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi (hoặc có vần iên, yên/ iêng để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho. 
II. Đồ dùng: 3 phiếu to viết BT2a 
 Bảng phụ viết ND bài tập 3a
III. Các HĐ dạy - học:
A. KT bài cũ : 1 HS đọc các TN bắt đầu bằng ch/ tr .
B. Bài mới:
1. GT bài :
2. HDHS nghe - viết :
- GV đọc bài viết " Ngày mai........ Vui tươi"
? Anh CS tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- HSKG: Nêu cảm nghĩ của em qua vẻ đẹp của đêm trăng trung thu độc lập .
* Luyện viết từ khó:
? Nêu từ khó viết?
- GV đọc
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc bài cho HS soát lỗi.
- NX chữa bài.
3. HD làm các BT chính tả :
Bài 2 a (T77): ? Nêu y/c?
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết BC. 
- Phong trào, trợ giúp, họp chợ, chung sức.
- Mở SGK (T66) theo dõi .
- Đọc thầm lại đoạn văn . Chú ý cách trình bày, TN mình hay viết sai.
..... Có máy phát điện, cờ đỏ bay trên con tàu lớn, nhà máy, nông trường ......
- HS nêu
- Mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn ..... 
- Lớp viết BC.
- 3 HS viết BL.
- Viết bài vào vở.
- Đồi bài soát bài
- Đọc thầm ND bài tập 
- Làm BT vào vở, 3 HS làm phiếu 
- Trình bày kết quả
- NX, sửa sai
Thứ tự các từ cần điền: Kiếm giắt - kiếm rơi - đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, đánh dấu , kiếm rơi, đã đánh dấu.
Bài 3b(78) : ? Nêu y/c?
- T/c cho HS chơi trò chơi 
- Chia thành 3 nhóm chơi, mỗi nhóm 3 em thi tiếp sức. 
 KQ: a, rẻ, danh nhân, giường
4. Củng cố - dặn dò :
- NX giờ học. Về nhà: viết lại TN mình viết sai chính tả. 
- CBBS: Nghe viết: Thợ rèn.
__________________________________________
Lịch sử
Tiết 8: ÔN TẬP
A. Mục tiêu: 
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 - bài 5:
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đấu tranh giàng lại nền độc lập.
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về :
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Băng và hình vẽ trục thời gian 
- Một số tranh, ảnh phù hợp với y/c của mục 1
C. Các HĐ dạy - học:
I. Ổn định tổ chức
II. KT bài cũ: 
? Nêu diễn biến và ý nghĩa của trận Bạch Đằng?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh ôn tập.
* HĐ1: Làm việc cả lớp 
* Mục đích: Biết giai đoạn LS đầu tiên trong LSDT
- GV treo băng thời gian lên bảng y/c HS gắn ND của mỗi giai đoạn
Vẽ băng thời gian vào vở và điền tên 2 giai đoạn LS đã học vào chỗ chấm......
Buổi đầu dựng nước và giữ nước 
Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại ĐL
 Khoảng 700 năm Năm 179 CN Năm 938
? Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử dân tộc nào? Nêu t/g của từng giai đoạn ?
- 1 học sinh lên bảng điền, nhận xét
* Giai đoạn thứ nhất là buổi đầu dựng nước và giữ nước, giai đoạn này bắt đầu từ khoảng 700 năm trước công nguyên và kéo dài đến năm 179 TCN.
* Giai đoạn T2 là hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, giai đoạn này bắt đầu từ năm 179 TCN cho đến năm 938.
* HĐ2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu
* Mục tiêu: Học sinh nhớ các sự kịên lịch sử tiêu biểu
- GV vẽ trục T/g và ghi các mốc t/g tiêu biểu trên lên bảng
- TL nhóm 2
- Kẻ trục t/g và ghi mốc lịch sử và các sự kiện tiêu biểu vào một tờ giấy.
 Nước Văn Lang Nước Âu Lạc rơi
ra đời vào tay Triệu Đà Chiến thắng Bạch Đằng
Khoảng 700 năm Năm 179 CN Năm 938
- GV kết luận ý kiến đúng
- 1 nhóm lên bảng báo cáo
- Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét đổi chéo phiếu để kiểm tra lẫn nhau.
Hoạt động3: Thi hùng biện
* Mục tiêu: Kể lại bằng lời về nội dung giai đoạn lịch sử
- Mỗi nhóm CB một bài thơ hùng biện theo chủ đề.
- Nhóm 1, 2: Kể về đời sống của người lạc việt dưới thời Văn Lang.
- Nhóm 3, 4: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng
*Nhóm 5, 6: Kể về chiến thắng Bạch Đằng
- Nhận xét tuyên dương nhóm nói tốt
- Cần nêu đủ các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội trong cuộc sống của người lạc việt dưới thời Văn Lang.
- Cần nêu rõ T/g, nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo. 
- Đại diện nhóm báo cáo
Lớp theo dõi và nhận xét.
III. Tổng kết, dặn dò :
- Nhận xét giờ học: Ôn bài nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai giai đoạn lịch sử vừa học
- CB bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân.
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016
( Chiều )
Tiết 8: Toán: (TC)
Ôn Luyện
A. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ; vận dụng được một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức.
- Giải được bài toán có lời văn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
B. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Ổn định tổ chức:
II. KT bài cũ: 
- Nêu cách cộng, trừ số có nhiều chữ số?
- Nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiêu bài:
2. Bài mới:
a. Khởi động:
- Cho học sinh chơi trò chơi “ Đố vui”
- Nhận xét
b. Ôn Luyện:
Bài 1:
- Em và bạn cùng đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
Tóm tắt:
Số lớn: 
Số bé:
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
Tóm tắt:
HS nam : 
Hs nữ :
c. Em và bạn đổi vở chữa bài cho nhau.
- Nhận xét.
Bài 3: 
a. Em và bạn tính rồi thử lại:
b. Em và bạn nói với nhau cách làm rồi thống nhất kết quả.
- Nhận xét.
Bài 6: Tính giá trị của biểu thức:
- GV nhận xét 1 số bài.
- HS chơi.
- Đọc đề.
- Xác định yêu cầu bài toán.
- HS thảo luận nhóm 2.
Bài giải:
Số lớn là:
( 60 + 20 ) : 2 = 40
Số bé là:
60 – 40 = 20
 Đáp số: Số lớn: 40 
 Số bé: 20 
- Em và bạn đổi vở, chữa bài cho nhau.
- Đọc đề.
- Xác định yêu cầu bài toán.
- Thảo luận N2.
Bài giải:
Số học sinh nam là:
( 34 + 2 ) : 2 = 18 (HS)
Số HS nữ là:
34 – 18 = 16 ( HS)
Đáp số: Nam: 18
 Nữ: 16
- Đọc đề.
- Xác định yêu cầu bài toán.
- Thảo luận N2.
a. 24 756 TL: 72 931
 + 48 175 - 24 756
 72 931	 48 175
 72675	 TL: 38429
- 34246	 + 34246
	38429	 72675 
- Đọc đề.
- Xác định yêu cầu bài toán.
- HS làm bài cá nhân.
a. 682 - 327 + 258 – 58
= 355 + 258 – 58
= 613 – 58
= 555
b. 243 x 4 – 784 : 2 
= 972 – 392
= 580
- Hs chữa bài. 
3.Củng cố - dặn dò : 
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm thế nào?
- NXGH, CBBS: Vận dụng.
_____________________________________
Tiết 8: Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu :
- Dựa vào gợi ý trong SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyên, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
- Hiểu được nội dung câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ truyện Lời ước dưới tranh.
- Một số báo, sách, truyện viết về ước mơ
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ : 1 học sinh kể 1-2 đoạn chuyện: Lời ước dưới trăng 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Mời học sinh giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp.
2. HDHC kể chuyện :
a. HDHS hiểu yêu cầu của bài 
- Giáo viên gạch chân TN quan trọng của đề bài.
- GV gợi ý, có 2 truyện đã có trong SGK Tiếng Việt (ở vương quốc Tương Lai, Ba điều ước). Ngoài ra còn có các chuyện : Lời ước dưới trăng, Vào nghề... 
? Em sẽ chọn kể chuyện về ước mơ nào ? Nói tên truyện em lựa chọn?
* Lưu ý:
- Phải kể có đầu có cuối, đủ 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Chuyện dài chỉ kể chọn kể 1,2 đoạn
b) Học sinh thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Học sinh giới thiệu truyện
- 2 học sinh đọc đề
- 3 học sinh nối tiếp đọc 3 gợi ý SGK
- Học sinh đọc thầm gợi ý 1.
- HS nêu
- Học sinh đọc thầm gợi ý 2,3
- KC theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trước lớp trao đổi ND, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện: CBBS: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Tiết 8: HĐGD:Kĩ thuật :
 Khâu đột thưa (Tiết 1)
I. Mục tiêu : 
- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. 
II. Đồ dùng :
- Quy trình khâu đột thưa. Mẫu khâu đột thưa .
- Bộ đồ dùng khâu thêu.
III. Các HĐ dạy - học :
1. GT bài :
2.Dạy bài mới :
*HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát -NX
- GT mẫu khâu đột thưa.
- Em có NX gì về mặt phải đường khâu?
- Em có NX gì về mặt trái đường khâu. -Thế nào là khâu đột thưa?
*HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Treo quy trình 
? Nêu quy trình khâu đột thưa ?
* HĐ3: HD cách khâu .
+Khâu từ phải sang trái "lùi 1 tiến 3" +Không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng +Kết thúc đường khâu thì xuống kim kết thúc như đường khâu thường.
- Rút ghi nhớ của bài. 
- Quan sát 
- Mũi khâu cách đều.
- Mũi sau lấn lên 1/3của mũi trước .
- Khâu đột thưa là cách khâu từng mũi một để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở mặt phải của sản phẩm. ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên một phần ba mũi liền kề.
- HS nêu ghi nhớ SGK 
- Quan sát H2,3,4 SGK, trả lời câu hỏi. 
+ Vạch đường dấu .
+Khâu đột thưa theo đường dấu ( khâu từ phải sang trái ) ...
. Bắt đầu khâu.
. Khâu mũi thứ nhất.
. Khâu mũi thứ hai.
. Khâu các mũi tiếp theo.
. Kết thúc đường khâu.
- 2HS đọc mục 2 phần ghi nhớ 
3. HĐ ứng dụng :
- NX giờ học .
- BTVN : Học thuộc ghi nhớ, tập khâu đột thưa trên giấy. 
________________________________________________________________
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016
(Chiêù)
 Tập làm văn:
Tiết 8: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
A. Mục tiêu: 
- Viết được câu mở đầu cho đoạn 1, 3,4 ; nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn. Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp tho trình tự thời gian
* GDKNS: Giúp Hs biết tư duy, sáng tạo và thể hiện sự tự tin của mình.
B. Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ cốt truyện: Vào nghề (T72)SGK
C. Các HĐdạy - học :
I. Ổn định tổ chức
II. KT bài cũ: 
- 2 học sinh đọc bài phân tích câu chuyện: Trong giấc mơ em được bà tiên cho 3 điều ước.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS làm bài tập :
Bài1: ? 
- Theo dõi giúp học sinh
- Nhận xét 
- GV dán 4 tờ phiếu nghi sẵn 4 đoạn văn viết hoàn chỉnh.
- Đ1 : Tết Nô - en năm ấy, cô bé va - li - a 11 tuổi...
- Đ2 : Rồi một hôm rạp xiếc thông báo cần tuyển nhân viên...
- Đ3 : Thế là từ hôm đó, ngày nào Va - li - a...
- Đ4 : Thế rồi cũng đến một ngày Va- li - a trở thành một diễn viên...
Bài 2(T82) : 
? Các đoạn văn được sắp xếp theo thứ tự nào ? 
- Nêu yêu cầu?
- Dựa vào cốt truyện vào nghề tuần 7. Hãy viết lại câu mở đầu cho 1 đoạn văn
- HS chọn 1 đoạn văn để viết câu mở đầu
- HS trình bày trước lớp
- HS nhận xét bổ sung
- HS đọc các đoạn văn mở đầu hoàn chỉnh
- Nêu yêu cầu?
- Sắp xếp theo trình tự thời gian
? Các câu mở đầu đóng vai trò gì trong Thể hiện sự nối tiếp về thời gian 
việc thể hiện trình tự ấy ? 	để nối đoạn văn với đoạn văn trước đó.
Bài3(T82) : ? 
Tìm câu truyện đã học có nội dung như yêu cầu bài tập
? Trong bài kể chuyện có những bài nào ?
? Tropng bài tập làm văn có bài nào ?
? Khi kể em cần chú ý điều gì?
- Nêu tên chuyện mình sẽ kể 
- NX: Chú ý xem câu chuyện kể có đúng là được kể theo trình tự thời gian không.
IV. Củng cố - dặn dò:
* GDKNS: Khi kể chuyện em cần phải làm gì?
- Nhận xét tiết học
- Nêu yêu cầu
- Dế mèn....... Người ăn xin......
- Sự tích hồ Ba Bể; Một nhà thơ chân chính
- Ba anh em; Ba lưỡi rìu, vào nghề...
- Cần làm rõ trình tự nối tiếp nhau của các sự việc
- HS lựa chọn truyện mình sẽ kể
- Suy nghĩ làm bài, viết nhanh ra nháp trình tự sự việc.
- HS thi kể chuyện
- Nhận xét - bình chọn
.
- Các em cần ghi nhớ: Có thể phân tích câu chuyện theo trình tự thời gian, 
nghĩa là việc nào sảy ra trước thì kể trước, việc nào sảy ra sau thì kể sau.
______________________________
Tiết 16 Khoa học:
Ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể biết:
- Nhận biêt người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô - rê - dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
*GDKNS: Qua bài HS có kỹ năng về chế độ ăn uống khi bị bệnh.
II. Đồ dùng: - Hình vẽ (T34 - 35) SGK.
- Chuẩn bị một nắm gạo, 1 ít muối, 1 cái bát ăn cơm, 1 gói ô - rê dôn, 1 cốc có vạch chia.
III. Các HĐ dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những biểu hiện khi bị bệnh?
? Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì?
2. Bài mới: GT bài: ghi đầu bài:
HĐ1: TL về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.
*Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Ghi CH lên bảng
 Bước 2:
 Bước 3:
- T/c cho HS bốc thăm câu hỏi
? Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường?
? Đối với người bị bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
? Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào?
*GV kết luận:
- TL theo cặp. QS H1, 2, 3
- Làm việc cả lớp .
- Đại diện nhóm báo cáo .
- Cơm, cháo, hoa, quả...thịt, cá...
- Thức ăn loãng, vì thức ăn loãng dễ nuốt .
- Cho ăn nhiều bữa trong ngày .
 HĐ2: Thực hành pha dung dich ô - rê - dôn và CB vật liệu để nấu cháo muối
*Mục tiêu: 
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy .
- Học sinh biết cách pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
Bước 1: 
? Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào?
Bước 2: Tổ chức và HD
- Đối với nhóm pha ô - rê - dôn đọc kĩ HD ghi trên gói và làm theo HD.
- Đối với nhóm CB vật liêu để nấu cháo muối thì quan sát H7(T35) và làm theo chỉ dẫn (không yêu cầu nấu cháo) .
Bước 3: Các nhóm thực hiện
- GV quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
Bước 4: 
- Mời một em lên bàn GV chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối.
*HĐ 3: Đóng vai.
Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
Bước 2: Thảo luận
Bước 3: Trình diễn
3. Tổng kết - dặn dò :
- Quan sát hình 4,5(T35) và đọc lời thoại .
- Cho uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước muối, cho ăn đủ chất.
- 3 học sinh nhắc lại
- Nghe
- Thực hành
- Thực hành
- Nghe
- TL nhóm 4, các nhóm đưa ra tình huống thảo luận.
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống đã đề ra trong nhóm .
+ Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất .
- Các nhóm lên đóng vai. 
- 4 học sinh đọc mục d:Bóng đèn toả sáng .
*GDKNS: Khi bị bệnh chúng ta phải ăn uống ntn?
- Về nhà học bài .
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016
(Sáng)
 Tiết 39: Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị biểu thức số.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Các HĐ dạy - học:
1. K

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_sang_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2016_2017.doc