Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 (Chuẩn kiến thức)

TOÁN

KI -LÔ -MÉT VUÔNG

I Mục tiêu :

+ Kiến thức – Kỹ năng :

-Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích Ki- lô- mét vuông .

-Biết Ki- lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích

-Biết đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị km2 ;1 km2 = 1000000m2

-Biết chuyển đơn vị đo diện tích từ km2 sang m2 và ngược lại

+Năng lực

- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )

- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .

+ Phẩm chất :

-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .

II Tài liệu-Phương tiện

-Tivi+Máy tính

-Tranh ảnh chụp cánh đồng

 

doc 41 trang xuanhoa 05/08/2022 1890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2020
TOÁN
KI -LÔ -MÉT VUÔNG
I Mục tiêu :
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích Ki- lô- mét vuông .
-Biết Ki- lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích
-Biết đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị km2 ;1 km2 = 1000000m2 
-Biết chuyển đơn vị đo diện tích từ km2 sang m2 và ngược lại
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
-Tranh ảnh chụp cánh đồng
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KHỞI ĐỘNG :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1 : Giảng bài mới
Mục tiêu : Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích Ki- lô- mét vuông, đọc, viết, chuyển đổi đúng, 1km2=1000000m2
VD:Thủ đô Hà Nội theo số liệu năm 2009 là 3344,60 km2
-Hát
- Thi tính diện tích hình vuông cạnh 25m.
-Đưa hình ảnh thành phố, cánh rừng,. 
-GV giới thiệu
*GV : Để đo diện tích lớn như diện tích 1 thành phố , 1 khu rừng hay 1 vùng biển người ta dùng đơn vị km2
-GV:km2 là diện tích của hình vuông có cạnh là 1km
-Đọc các đơn vị đo diện tích 
-3HS thi
-HS quan sát- nghe
-km2 ,dm2, cm2, mm2
Hoạt động 2:Thực hành: 
MT: HS thực hành đọc, viết, chuyển đổi đúng km2 ....
-Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần ?
-100 lần 
Bài 1:
Đọc số 
 Viết 
Chín trăm hai mươi mốt km 2
921 km2
Hai nghìn km2
2000km2
Năm trăm linh chín km2 ..
509km2
*Gọi đọc yêu cầu bài 1
-Gọi chữa bài 
-GVNX gọi HS đọc số
- HS đọc đầu bài
-HS chữa bài-NX
Bài 2:
1km2= 1000000m2
32m249dm2= 3249 m2
5km2= 5000000m2
1m2= 100dm2
2000000m2=2km2
 ..
Bài 4: b
a ,Diện tích phòng học là: 40 m2
b,Diện tích nước Việt Nam là :
330991km2
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
*Gọi HS đọc đầu bài 2
-Gọi HS chữa bài 
-GVNX chốt ý đúng
-Tại sao 32m249dm2= 3249 m2 ?
-Nêu cách đổi đơn vị đo?
*Gọi đọc yêu cầu bài 4
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm ntn?
-Nhắc lại kiến thức.
-Nhận xét tiết học –Bình chọn
-Dặn dò
- HS đọc đầu bài
-HS chữa bài NX
-HS đọc yêu cầu 
-S= a x b
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu :
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích 
-Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích .
-Đọc được thông tin trên biểu đồ.
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II.Tài liệu-Phương tiện:
-Phấn màu
II .Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A, KHỞI ĐỘNG : 1’ 
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
B, Khám phá và trải nghiệm: 35’
Mục tiêu : Giới thiệu bài và HD ôn tập
* Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn ôn tập
1 .Đổi các đơn vị đo diện tích 
-Hát
-5km2= ..m2
-GV giới thiệu
-Lớp hát
-1HS lên bảng
MT: Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích 
Bài 1 : Viết số thích hợp 
530 dm2 = 5300cm2
84600 cm2 = 846 dm2
10km2 = 10000000m2
13 dm2 29 cm2 =1329cm2 
2. Giải toán 
MT: Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích
*Gọi đọc yêu cầu bài 1 .
-Gọi lên bảng chữa bài 
-GVNX chốt ý đúng
- 2 đơn vị đo diện tích liền kề thì gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần ?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài
-100 lần
Bài 3 : b
HàNội < TP Đà Nẵng
TP Đà Nẵng < TP Hồ Chí Minh 
TP Hồ Chí Minh > HàNội
b Thành phố Hồ Chí Minh lớn nhất .TP HàNội nhỏ nhất 
*Gọi đọc yêu cầu bài 3
Cho thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải .
-Y/c HS chữa bài 
-GVNX
-So sánh diện tích Hà Nội , Đà Nẵng , Hồ Chí Minh 
-HS đọc yêu cầu thảo luận nhóm đôi và so sánh diện tích 3 thành phố 
-HS thảo luận-trình bày
Bài 5: 
a.Thành phố HN có mật độ dân số lớn nhất.
b. Mật độ dân số ở thành phố HCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng.
C.Định hướng học tập tiếp theo: 2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-BT3 ôn gì?
* Gọi HS đọc y/c
-Cho HS thảo luận nhóm-trình bày-NX
-Hôm nay ta ôn những kiến thức gì ?
-NX giờ học --Dặn dò
-Bình chọn
-HS đọc đề phân tích đề , chữa bài 
Đổi vở kiểm tra bài của bạn 
HSTL
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2020
TOÁN
HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu :
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS hình thành biểu tượng về hình bình hành .
-Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành từ đó phân biệt được hình bình hành với các hình khác .
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II. Tài liệu-Phương tiện :
-Tivi+Máy tính
-Bộ đồ dùng học toán lớp 4
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A.KHỞI ĐỘNG :3’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
-Đố bạn hình chữ nhật có đặc điểm gì?
-HS trả lời-NX
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
Mục tiêu : hình thành biểu tượng về hình bình hành. Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.
* Giới thiệu bài :
*HD bài mới:
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
 A B
 D C
* Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành 
Hình bình hành ABCDcó AB và CD là hai cạnh đối diện 
Cạnh AB song song với DC
 AD BC
Cạnh AB= DC và AD= BC
-> Hình bình hành có hai cặp đối diện song song và bằng nhau .
*Cho quan sát hình bình hành và hình chữ nhật so sánh các cặp cạnh 
- Hình ABCD có các cặp cạnh ntn?
-Yêu cầu HS lấy thước đo xem các cạnh có bằng nhau không 
-> Hình bình hành là hình ntn?
- Nêu đặc điểm của hình bình hành ?
- Hình bình hành và hình chữ nhật khác ,giống nhau ở điểm nào ?
-HS quan sát các hình và so sánh 
- Song song đối diện và bằng nhau
-
HS nêu đặc điểm của hình bình hành 
-Giống nhau:Có 2 cặp cạnh đối diện//và bằng nhau .
* Luyện tập :
Mục tiêu : Phân biệt được hình bình hành với các hình khác .
Bài1 : Đáp án 
Hình 2,3 là hình bình hành 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- Trong các hình sau hình nào là HBH?
-Y/c HS chữa -NX
-HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm 2 và làm bài
-HS trình bày-NX 
Bài 2: M N
 Q P
Hình ABCD là HBH vì hai có cặp đối diện song song và bằng nhau
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Hình tứ giác đó có phải là HBH không ? vì sao?
- Nêu đặc điểm của HBH?
-GV NX KL
HS thảo luận cặp đôi nhận xét 
-HS chữa bài NX
Đổi vở kiểm tra bài của nhau .
 C. Định hướng học tập tiếp theo: 2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
- Nêu đặc điểm của hình bình hành ?
-Nhận xét tiết học 
 * BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2020
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I Mục tiêu :
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành 
-Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải toán
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II.Tài liệu-Phương tiện:
-Tivi+Máy tính
-Phấn màu, thước kẻ. HS hai HBH,kéo giâý ô li,thước kẻ 
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A KHỞI ĐỘNG :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
B Khám phá và trải nghiệm:35’ 
Mục tiêu : Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành 
*Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn bài mới
-GV đưa 1 số hình
-GV NX 
-GV giới thiệu
-HS nhận diện nêu tên hình
 A B
C H D
 Độ dài đáy
A B
H C D
* Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao
S = a x h
*Hình thành công thức
-GV đưa hình vẽ
-Hình bình hành ABCD có đáy là cạnh nào ?AH gọi là gì ?
-GV cắt phần hình tam giác ADH rồi ghép hình vẽ để được hình chữ nhật ABDH
Diện tích hình bình hành ABCD = Diện tích hình chữ nhật ABDH
-> Diện tích hình bình hành bằng bao nhiêu?
-Cạnh đáy là :DC;AH gọi là chiều cao của hình bình hành 
-HS quan sát và so sánh 
NX 
-Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình 
hành
-Diện tích hình bình hành bằng chiều cao nhân đáy
 *Luyện tập :
Mục tiêu : Biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải toán
Bài 1:
Diện tích hình bình hành là 
9 x5 = 45 (cm2)
b , S =13 x 4 = 52 (cm2)
S = 7 x 9 = 63 (cm2)
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Thảo luận nhóm đôi
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì?
-Y/c HS chữa bài
-GV NX chốt ý đúng
-HS đọc đề 
HS thảo luận nhóm đôi
-HS chữa bài-NX
Bài 3: a
a, đổi 4 dm =40cm
Diện tích 
40 x 34 = 1360 (cm2)
b, Đổi 4m= 40dm
Chiều cao là 13dm 
Diện tích 
40 x 13 = 520 (dm2)
C .Định hướng học tập tiếp theo: 2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
*Gọi đọc yêu cầu bài 3
-Trước khi giải ta phải làm gì ?
-Y/c HS chữa bài 
-Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
-Nêu công thức tính diện tích HBH?
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò
-HS đọc yêu cầu .
- Đổi về cùng đơn vị
-HS chữa bài nhận xét
Đổi vở kiểm tra bài của bạn 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
-Giúp HS biết hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành.
-Vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành để giải toán .
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II.Tài liệu-Phương tiện:
-Phấn màu,bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KHỞI ĐỘNG :3’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
-Đố bạn tính đúng diện tích HBH có a=70cm;h=3dm
-HS trả lời-NX
B Khám phá và trải nghiệm:35’
Mục tiêu : Ôn đặc điểm của hình bình hành.Biết hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành * Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
* HD ôn tập 
1.So sánh đặc điểm các hình 
Bài 1:
 A B E G
D C
 N K H
M 
 Q P
Hình chữ nhật ABCD có các cặp đối diện là AB và CD;AD và CB
Hình bình hành EGKH có các cặp đối diện là EG và KH ;EK và GH
Trong hình tứ giác MNPQ có MN đối diện QP;MQ đối diện NP
2. Ôn về diện tích HBH
MT: Vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành để giải toán .
-GV vẽ các hình lên bảng 
-Gọi đọc yêu cầu bài 
Cho HS thảo luận nhóm đôi.
-Gọi HS chữa bài NX
-Gọi tên các hình ?
-Kể tên các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
-Có bạn nói HCN cũng là HBH đúng hay sai? Vì sao?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
Thảo luận nhóm đôi 
-HS chữa bài NX
Bài 2 :
Độ dài đáy 
7cm
14dm
23m
Chiều cao
16cm
13dm
16m
D.tích
HBH 
7x16=112cm2
183 dm2
368m2
*Gọi đọc yêu cầu bài 2
-Cho HS chữa bài 
-Muốn tính diện tích của hình bình hành ta làm ntn ?
-BT2 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
Cạnh đáy nhân chiều cao
3a. Công thức tính chu vi HBH
P= ( a +b) x2
a,b cùng đơn vị đo
P = ( 8+3 )x2 = 22 cm
P = (10 +5 ) x2 = 30 dm
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-HD xây dựng công thức tính chu vi
-Ta gọi chiều rộng là a,chiều dài là b
-Muốn tính chu vi HBH ta làm ntn?
-Y/c HS chữa bài -NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS viết công thức tính chu vi HBH
-HS chữa bài -NX
Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-NX giờ học
-Dặn dò
-HSTL
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT
TUẦN 19
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 19
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 20
II- Các hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức 
-Cả lớp hát một bài 
2 Lớp sinh hoạt
-Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
-Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
-Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung 
-Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
.................................................................................................................................
-Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm :
.................................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau :
-Duy trì nề nếp
-Tham gia các hoạt động của trường lớp
-Chăm sóc tốt CTMN .
5.Văn nghệ: 
-Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát 
TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI
I Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc đúng các từ ,ngữ câu ,đoạn bài 
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ,nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng sức khoẻ ..
-Hiểu nghĩa các từ : Cẩu Khây,yêu tinh, tinh thông 
-Hiểu nội dung :Ca ngợi sức khoẻ ,tài năng ,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
+ Năng lực 
-Năng lực xác định giá trị cá nhân, tự nhận thức ,hợp tác,
-Làm việc nhóm, trình bày ý kiến cá nhân,hỏi đáp trước lớp,đóng vai xử lí tình huống
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
+ Phẩm chất : -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
 II Tài liệu, phương tiện:
Ti vi, máy tính
III .Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học và dẫn dắt vào bài mới.
- Múa hát
-Gt chuong trình HK2
-Hỏi nội dung tranh giới thiệu bài
2. Trải nghiệm – khám phá :
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn ,đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ 
*Gọi HS đọc nối tiếp bài theo các đoạn 
Đ1: Ngày xưa võ nghệ
Đ2:Hồi ấy .yêu tinh
Đ3:Đến một ..yêu tinh
Đ4:Đến một ..lên đường 
Đ5: Đi được .đi theo.
-5 HS đọc nối tiếp bài 
-Gọi phát âm từ khó Cẩu Khây,làng bản ,sống sót ,mười năm 
-HS đọc phần chú giải 
-Gọi HS đọc toàn bài 
-GV đọc mẫu toàn bài ,giọng kể hơi nhanh,đoạn 2 thể hiện căng thẳng 
-HS phát âm từ khó
-HS đọc chú giải 
-1 HS đọc cả bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ ; Hiểu nội dung bài đọc.
-Truyện có những nhân vật nào?
*Đọc thầm đoạn 1
-Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc ,Lấy TaiTát Nước ,Móng TayĐục Máng .
- Tại sao truyện lại có tên là bốn anh Tài ?
-Tài năng của bốn thiếu nhi 
-Đoạn 1:Sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây
-Đoạn 1 ý nói gì ?
- Sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây
*Gọi đọc đoạn 2
-HS đọc đoạn 2
Đoạn 2 :ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây
-Thương dân bản ,Cẩu Khây đã làm gì?
-Đoạn 2 ý nói gì ?
- Quyết trí lên đường diệt trừ yêu tinh 
- ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây
Đoạn 3,4,5 :Ca ngợi tài năng của các nhân vật
*Gọi HS đọc các đoạn còn lại 
-Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai?
-Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
-Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật trong truyện?
-ý đoạn 3,4,5 nói gì ?
-HS đọc đoạn 3,4,5
-HS đọc từ Nắm tay vào ruộng 
-Chính là tài năng của mỗi người
- Ca ngợi tài năng của các nhân vật
Nội dung :Truyện ca ngợi sức khoẻ và tài năng ,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của anh em Cẩu Khây.
-Nội dung của bài nói gì ?
-Gọi đoạn cả bài 
- Nêu cách đọcdiễn cảm toàn bài ?
-HS nêu nội dung và ghi vào vở 
-HS đọc bài 
-Nêu cách đọc bài 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm
MT: Giúp HS đọc diễn cảm và mở rộng nội dung bài học, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau 
-Gọi HS đọc bài 
-Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm “Ngày xưa .yêu tinh”
-Theo em đọc đoạn này ntn?
-Gọi đọc bài ,thi đọc diễn cảm 
-Gọi HS lên bảng chỉ tranh và nói tài năng của từng nhân vật ?
-NX giờ học, CBBS
-HS đọc bài 
-HS đọc đoạn diễn cảm
-3 HS thi đọc bài NX
-HS chỉ và nêu tài năng của các nhân vật
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY . 
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI TRONG VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I Mục tiêu
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS nắm vũng về kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp trong văn miêu tả đồ vật .
-Thực hành viết được đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học.
-Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu.
+ Năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. 
+ Phẩm chất : 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính
-Bảng nhóm , bút dạ
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Múa hát
-Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật?
Đó là những cách nào?
-GV NX
-Học sinh trả lời-NX
2. Trải nghiệm – khám phá :
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
MT: HS nắm vững về kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp trong văn miêu tả đồ vật .
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Bài 1:
a , Mở bài trực tiếp 
b , Mở bài gián tiếp
*Gọi HS đọc bài văn Cái nón 
-Cho thảo luận theo cặp và làm bài 
-2 HS đọc nối tiếp nhau 
-HS thảo luận theo cặp và làm bài 
- Tìm điểm giống và khác nhau của từng đoạn văn?
-Giống nhau:các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật là chiếc cặp sách 
- Khác nhau :đoạn a, blà kiểu mở bài trực tiếp, đoạn c là kiểu mở bài gián tiếp 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: MT:
HS viết được đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách, vận dụng để viết bài văn miêu tả đồ vật
Bài 2: 
a, Theo cách mở bài trực tiếp
VD: Vào đầu năm học mới bố em mua cho em một chiếc bàn mới tinh .
b, Mở bài gián tiếp :
VD.Em vẫn nhớ như in hình ảnh bố một ngày hè bốn năm trước .Mồ hôi đẫm trán bố mang về một loạt gỗ ,đinh,cưa,bào ở một xưởng mộc .Em hỏi bố dùng làm gì ,bố chỉ cười “Bí mật ”Thế rồi bố cưa ,bố đục bố bào dưới bàn tay bố một chiếc bàn học xinh xắn hiện ra .
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Cho HS tự viết bài 
-Gọi HS dán bảng 
-GVNX sửa sai, chữa lỗi.
-Nhắc lại 2 cách mở bài.
-Nhận xét tiết học 
-HS đọc yêu cầu 
-HS tự viết bài 
-Một số em viết bảng 
-HS đọc bài NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY . ..
TẬP ĐỌC
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I Mục tiêu :
 + Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc lưu loát toàn bài ,đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của địa phương .
-Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu nội dung bài :Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người ,vì trẻ em do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.
+ Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Gọi HS đọc bài Bốn anh tài và TLCH về nội dung bài qua trò chơi truyền hoa
-2 HS đọc bài NX
2. Trải nghiệm – khám phá:
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
-GV giới thiệu bài 
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc.
-Gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ 
-7 HS đọc nối tiếp nhau
a, Luyện đọc 
-Gọi HS đọc lại các câu thơ
“ Nhưng còn cần chotrẻ .
Chuyện loài người trứơc nhất” .
-2 HS đọc các câu thơ
-Gọi HS đọc cả bài 
-GV đọc mẫu toàn bài đọc với giọng kể ,chậm rãi ,dàn trải,dịu dàng ..
-HS đọc cả bài 
b , Tìm hiểu bài 
Gọi HS đọc bài 
- Nhà thơ kể với chúng ta về chuyện gì ?
HS đọc bài 
-Chuyện cổ tích về loài người 
- Trong câu “Câu chuyện cổ tích ”này ai là người được sinh ra đầu tiên?
- Trẻ em
-Lúc ấy cuộc sống trên trái đất ntn?
- Trái đất trụi trần ,không dáng cây ngọn cỏ 
- Sau khi trẻ em sinh ra ,vì sao cần có mặt trời ? 
- Vì mắt trẻ con sáng nhưng chưa nhìn thấy gì nên cần ánh sáng 
- Vì sao phải cần có ngay người mẹ?
- Bố giúp trẻ em những gì?
-Trẻ em cần lời ru cần bế bồng,chăm sóc 
-Thầy giáo giúp trẻ những gì ?
-Dạy trẻ học hành 
Nội dung:Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người , vì trẻ em .Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt lành
-Bài học đầu tiên thầy dạy cho trẻ là gì?
-> Nội dung bài nói gì ?
-Đó là chuyện cổ tích về loài người 
-HS nêu nội dung và ghi vào vở 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm
MT: Giúp HS đọc diễn cảm và mở rộng nội dung bài học, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
-Để đọc hay bài này ta đọc ntn?
-Gọi HS đọc nối tiếp 
-Gọi đọc thuộc lòng bài thơ,đọc theo đoạn 
-Tổ chức cho thi đọc diễn cảm 
-Trong bài thơ này em thích đoạn nào?
-HS nêu cách đọc 
-HS đọc nối tiếp
 -HS đọc thuộc lòng
-HS thi đọc diễn cảm 
-HS tự do phát biểu
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-NX giờ học
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY . ..
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I Mục tiêu : 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Nắm vững về hai kiểu kết bài :mở rộng và không mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật .
-Thực hành viết đoạn kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật .
-Rèn kĩ năng ghi nhớ, dùng từ, đặt câu.
+ Năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. 
+ Phẩm chất : 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính
-Bảng phụ nội dung kết bài mở rộng và không mở rộng 
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Có mấy cách kết bài trong văn miêu tả đồ vật là những cách nào ?
-HS trả lời 
2. Trải nghiệm – khám phá :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
Hoạt động 2:HD làm bài tập 1
MT: -Nắm vững về kiểu kết bài : không mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật .
Bài 1:Má bảo “ Có của phải biết bị méo vành”
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Bài văn miêu tả đồ vật nào ?
-Hãy tìm và đọc kết bài của bài văn miêu tả cái nón ?
-HS đọc yêu cầu bài 
-Miêu tả cái nón 
- Má bảo ..bị méo vành
-Theo em ,đó là kết bài theo cách nào ?vì sao?
-Đó là kiểu kết bài mở rộng 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Thực hành
MT: HS vận dụng kiến thức thực tiễn cuộc sống viết kết bài MR tả đồ dùng học tập
Bài 2:VD
a, Kết bài tả cái thước kẻ 
Không biết từ bao giờ cái thước đã trở thành người bạn thân của em.Thước luôn ở cạnh em mỗi khi học bài ,làm bài .Thước giúp em kẻ những đường lề thẳng tắp ,vẽ những sơ đồ giải toán ,gạch chân các câu văn hay để em học tốt hơn.Cảm ơn thước ,người bạn nhỏ giản dị mà kì diệu vô cùng 
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Cho HS tự viết kết bài mở rộng tả đồ dùng học tập của em
-Gọi HS đọc bài làm 
-Nêu 2 cách kết bài?
-Nhận xét tiết học 
-HS đọc yêu cầu 
-HS đọc bài làm NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY . ..
§Þa lý
Thµnh phè H¶i Phßng
I Môc tiªu :
1. Kiến thức-Kĩ năng -HS x¸c ®Þnh ®­îc vÞ cña H¶i Phßng trªn b¶n ®å ViÖt Nam 
-Tr×nh bµy ®­îc nh÷ng ®Æc ®iÓm tiªu biÒu cña H¶i Phßng .
-BiÕt ®­îc nh÷ng ®iÖu kiÖn ®Ó HP trë thµnh ,thµnh phè du lÞch nghØ m¸t .
 2. Năng lực: Nhận thức, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
-Gi¸o dôc cho HS cã ý thøc t×m hiÓu vÒ c¶nh ®Ñp ë H¶i Phßng .
II Tài liệu phương tiện :
-B¶n ®å VN ,tranh ¶nh vÒ H¶i Phßng,b¶ng nhãm ,bót d¹
III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Néi dung 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Nªu nh÷ng ®Æc ®iÓm chÝnh cña thñ ®« Hµ Néi ?
-GV NX 
-HS tr¶ lêi- NX
* Giíi thiÖu bµi 
-GV giíi thiÖu bµi 
Ho¹t ®éng 1:
H¶i Phßng thµnh phè c¶ng .
MT: Biết H¶i Phßng thµnh phè c¶ng .
*Cho HS quan s¸t trªn b¶n ®å vµ l­îc ®å .Th¶o luËn nhãm vµ lµm bµi sau
Thµnh phè H¶i Phßng
VÞ trÝ phÝa B¾c ë §ång b»ng B¾c Bé
PhÝa B¾c gi¸p tØnh Qu¶ng Ninh
PhÝa Nam gi¸p víi Th¸i B×nh 
PhÝa T©y gi¸p víi H¶i D­¬ng 
PhÝa §«ng gi¸p víi biÓn §«ng 
C¸c lo¹i h×nh giao th«ng : ®­êng s¾t ,®­êng « t«, ®­êng biÓn ,®­êng hµng kh«ng 
-HS quan s¸t trªn b¶n ®å lµm bµi tËp vµo b¶ng nhãm 
-C¸c nhãm d¸n b¶ng 
NX
- Nªu mét sè ®iªï kiÖn ®Ó H¶i Phßng trë thµnh ,thµnh phè c¶ng?
-M« t¶ ho¹t ®éng cña c¶ng H¶i Phßng?
-NhiÒu tµu,nhiÒu ph­¬ng tiÖn, 
-HS quan s¸t tranh vµ m« t¶ 
Ho¹t ®éng2 : §ãng tµu ngµnh c«ng nghiÖp quan träng cña H¶i Phßng.
MT: Biết đãng tµu ngµnh c«ng nghiÖp quan träng cña H¶i Phßng.
*Cho HS ®äc phÇn 2,quan s¸t tranh 
-KÓ tªn mét sè nhµ m¸y ®ãng tµu ë H¶i Phßng?
-Tªn c¸c s¶n phÈm cña ngµnh ®ãng tµu ? 
-HS ®äc SGK
-ca n«, sµ lan,tµu du lÞch 
Häat ®éng 3:H¶i Phßng trung t©m du lÞch
MT: Biết H¶i Phßng trung t©m du lÞch
*Gäi HS ®äc SGK
-V× sao H¶i Phßng lµ trung t©m du lich ?
-Cöa biÓn B¹ch §»ng g¾n víi sù kiÖn lÞch sö. g× ?
-GV KL:
-HS ®äc SGK
-Cã b·i biÓn §å S¬n Cã c¸c lÔ héi .Cã nhiÒu di tÝch lÞch sö.
Cã hÖ thèng kh¸ch s¹n..
3.Vận dụng- thực hành: T×m hiÓu vÒ H¶i Phßng qua tranh ¶nh
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh
chuẩn bị bài sau 
-Cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm ®· s­u tÇm vµ thuyÕt minh tranh NX
-Qua bµi nµy ta ghi nhí ®iÒu g× ?
-NX giê häc, chuẩn bị bài sau
-HS tr­ng bµy tranh vµ thuyÕt minh
-HS ®äc ghi nhí SGK
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
TẠI SAO CÓ GIÓ ?
I Mục tiêu: 
1. Kiến thức-Kĩ năng -Sau bài học HS biết làm thí nghiệm,chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió .Giải thích tại sao có gió .
-Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển .
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh trong SGK
-Đồ dùng làm thí nghiệm Ti vi,máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
- Nêu vai trò của không khí cần cho sự sống ? 
HS trả lời -NX
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
*Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Không khí chuyển động tạo thành gió .
MT: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió .
-GV giới thiệu bài 
-GV đưa câu hỏi ,HS thảo luận trả lời 
-Khi nào chong chóng không quay?
-Khi nào chong chóng quay ?
- Khi nào chong chóng quay nhanh ,quay chậm?
-Khi không có gió 
-Khi có gió 
-Gió mạnh ,gió nhẹ
*GVKL:Khi ta chạy không khí xung quanh ta chuyển đạng tạo thành gió 
Hoạt động2:Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên
MT: HS biết nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí
*Cho HS làm thí nghiệm
-Phần nào của hộp có không khí nóng ?
-Phần nào của hộp có không khí lạnh?
-HS làm thí nghiệm như SGK
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế 
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giú

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_19_chuan_kien_thuc.doc