Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 09 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 09 - Năm học 2020-2021

BUỔI SÁNG

TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN

(Lớp trực tuần thực hiện)

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

TIẾT 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .

 - Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 - GD học sinh có tấm lòng hiếu thảo, biết vươn lên thực hiện ước mơ của mình.

II. CHUẨN BỊ:

 - Tranh đốt pháo hoa.

 - Câu văn cần luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 66 trang xuanhoa 10/08/2022 2310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 09 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Ngày soạn: 31/ 10/ 2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2020
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
(Lớp trực tuần thực hiện)
TIẾT 2: TẬP ĐỌC 
TIẾT 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại . 
	- Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 
	- GD học sinh có tấm lòng hiếu thảo, biết vươn lên thực hiện ước mơ của mình.
II. CHUẨN BỊ:
	- Tranh đốt pháo hoa.
	- Câu văn cần luyện đọc 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra:
- Đọc nối tiếp đoạn bài: Đôi giày ba ta màu xanh.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Giới thiệu giọng đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấyđoạn? 
*Đọc đoạn nối tiếp:
- Đọc toàn bài
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1:
- Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
+ Kiếm sống có nghĩa là gì?
- GV chốt: Ước mơ của cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ 
* Đoạn 2:
- Mẹ cương phản ứng thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
 - Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
- Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Em có nhận xét gì về cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương?
(Cách xưng hô, cử chỉ trong lúc trò chuyện)
* GV chốt: Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và đồng ý cho em
d. Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HD đọc diễn cảm đoạn 2
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- Nêu nội dung và ý nghĩa của bài.
4. Củng cố:
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Liên hệ bản thân.
5. Dặn dò:
- Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài
- 2 đoạn.
- Đoạn 1:Từ đầu . Kiếm sống
- Đoạn 2: Còn lại 
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn 
+ Lần 1: Sửa lỗi đọc sai
+ Lần 2: giải nghĩa từ (SGK)
+ Lần 3: HS đọc đoạn nhóm 2.
- 1HS đọc bài
- Nghe bài đọc mẫu.
- HS đọc thầm đoạn 1
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
+ Tìm cách làm việc để nuôi sống bản thân.
- HS đọc đoạn 2
- Ngạc nhiên , phản đối
- Cho là Cương bị ai xui...sợ mất thể diện của gia đình.
- Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời tha thiết: nghề nào cũng đáng trọng.
- Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng “ Mẹ” gọi “ con” rất dịu dàng, âu yếm...
- Cử chỉ: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương, Cương nắm tay mẹ, nói thiết tha
- 2HS đọc lại bài nối tiếp.
- Tìm đúng giọng đọc của bài
- HS luyện đọc diễn cảm nhóm đôi.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
* Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3: TOÁN
TIẾT 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU:
	- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc
	- Kiểm tra được hai đường thẳng vông góc với nhau bằng ê ke.
	- Bài tập cần làm: bài 1; 2; 3(a). HS mức 3 làm được bài 3(b); bài 4.
	- GD tính cẩn thận, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ 
	- Thước thẳng và ê ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra :
- Nhận dạng góc nhọn , góc tù, góc bẹt ? 
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc
- Vẽ hình chữ nhật ABCD
- Đó là hình gì ? đọc tên hình?
- Nêu tên các góc?
- Kéo dài hai cạnh BC và DC của HCN ta được hai đường thẳng như thế nào?
- Góc BCD là góc gì?
(tương tự với các góc còn lại )
*KL: Hai đường thẳng vuông góc tạo thành 4 góc vuông. 
- Tìm các hình ảnh hai đường thẳng vuông góc?.
- GV vẽ hai đường thẳng vuông góc
- Dùng ê ke kiểm tra
c. Thực hành:
Bài 1:(nháp)
Bài 2:(Vở ô li)
-Tìm các cặp cạnh vuông góc với nhau? 
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3 :(Nháp ).
* HS mức 3 làm phần b)
- Nêu tên cặp cạnh vuông góc với nhau.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
* HS mức 3
- HS nêu miệng. 
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố:
 - Xác định hai đường thẳng vuông góc.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
 - Hát
 A B
 D C
- Hình chữ nhật ABCD 
- A, B, C, D đều là góc vuông 
- Cạnh BC và DC vuông góc với nhau 
- Góc vuông
- HS lấy ví dụ hai đường thẳng vuông góc trong thực tế.
 M 
 O N
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
 H P
 I K M Q
 A B
 D C
CB và CD AB và AD
D Cvà DA BA và BC
a, Hình ABCDE :
 E Avuông góc với ED ; 
 DE vuông góc với DC 
b, Hình MNPQR 
NM vuông góc với NP ; 
 PN vuông góc với PQ
- Nêu yêu cầu của bài.
a, AB vuông góc với AD
 DA vuông góc với DC
b, BA vuông góc với BC
 CB vuông góc với CD
* Phần điều chỉnh. bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________________________
TIẾT 4: MĨ THUẬT.
TIẾT 9: VẼ TRANG TRÍ: VẼ HOA LÁ ĐƠN GIẢN 
I. MỤC TIÊU 
 - Hiểu hình dáng,màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa lá đơn giản.
 - Biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa, chiếc lá.
 - Tập vẽ đơn giản được một bông hoa, chiếc lá.
 *HS hoàn thành tốt: Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối.
 * BVMT : HS có ý thức tham gia các hoạt động làm sạch , đẹp cảnh quan môi trường .
 * HĐNG : HS học tập nội quy nhà trường .
II. CHUẨN BỊ 
Giáo viên: 
 - Sách giáo khoa, sách giáo viên.
 - Chuẩn bị một số hoa lá thật (đặc điểm và màu sắc khác nhau).
 - Một số ảnh chụp hoa lá đã được vẽ đơn giản: 
 - Một số bài vẽ trang trí của lớp trước.
 2. Học sinh: 
 - Sách giáo khoa, mỗi em một bông hoa và một chiếc lá.
 - Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1. Ôn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra 
 - Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
 - Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.
 * Giới thiệu bài: 
 Mỗi bông hoa chiếc lá có những hình dáng đặc điểm khác nhau. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn lớp mình cách vẽ đơn giản hoa lá 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
* Gv yêu cầu hs xem ảnh chụp và hoa, lá thật:
+ Tên gọi của các loại hoa, lá?
+ Màu sắc của chúng như thế nào?
+ Hình dáng và đặc điểm của chúng có gì khác nhau?
+ Kể tên một số loại hoa lá khác mà em biết?
- Hoa hồng, hoa cúc thường có những màu sắc gì?
- Em hãy so sánh hình dáng của hoa hồng và hoa cúc?
-Lá trầu, là bàng có hình dáng như thế nào?
GV nhấn mạnh sự khác nhau của hoa và lá:
-Chúng giống nhau về hình dáng và đặc điểm
- Khác nhau về các chi tiết
GV tóm tắt:
- Hoa lá trong thiên nhiên có hình dáng và màu sắc đẹp.
- Để vẽ được hình hoa lá cân đối và đẹp có thể dùng trong trang trí, khi vẽ cần lược bỏ các chi tiết rườm rà, gọi là vẽ đơn giản hoa lá.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ 
GV chọn một loại hoa, lá để làm mẫu.
GV gợi ý hs cách vẽ:
B1: Vẽ hình dáng chung của hoa,lá.
B2: Vẽ các chi tiết chính của hoa, lá.
B3: Vẽ chi tiết( có thể vẽ qua trục đối xứng, lược bớt chi tiết rườm rà).
B4: Vẽ màu rheo ý thích.
* Muốn cho môi trường trong sạch đẹp chúng ta phải làm gì? 
Họat động 3: Hướng dẫn HS thực hành
GV cho hs xem bài vẽ của hs năm trước
GV bao quát lớp và gợi ý hs vẽ bài:
- Nhìn mẫu hoa lá để vẽ
- Vẽ hình dáng chung của hoa lá cân đối với tờ giấy.
-Tìm đặc điểm của hoa lá với các chi tiết cần được vẽ hoặc lược bỏ.
- Vẽ hình cho rõ đặc điểm.
- Vẽ màu theo ý thích.
Họat động 4: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá
- GV chọn một số bài vẽ hoàn thành ở các mức độ khác nhau.
- Yêu cầu hs trưng bày bài 
- Gợi ý hs nhận xét bài.
- GV nhận xét bổ sung và xếp loại bài vẽ.
- Khen ngợi những hs có bài vẽ đẹp
- GV nhận xét chung giờ học.
4. Củng cố
- GV cho hs nhắc lại cách vẽ
5. Dặn dò 
- Muốn cho môi trường trong sạch đẹp chúng ta phải làm gì? 
- Chuẩn bị vật mẫu có dạng hình trụ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
- HS chuẩn bị đồ dùng để kiểm tra.
1 / Quan sát, nhận xét
- HS quan sát
- Hoa hồng, hoa cúc, ... lá bưởi, lá trầu không ...
- Hoa hồng có màu đỏ, lá có gai, hoa cúc màu vàng.
- HS chú ý nghe
- màu vàng, đỏ, trắng 
- lá thon nhỏ và có diềm
- lá tròn
2 / Cách vẽ
- Học sinh trả lời.
3 / Thực hành
- Học sinh quan sát mẫu
- Hs nhìn mẫu hoa, lá để vẽ vẽ hình dáng chung, cân đối với tờ giấy.
4 / Nhận xét, đánh giá 
- Nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS ghi nhận
*Phần điều chỉnh- bổ sung: 
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
TIẾT 9: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
	- Biết được ích lợi của thời giờ. 
	- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.
	- GD HS có ý thức sắp xếp thời gian trong học tập và sinh hoạt.
II. CHUẨN BỊ :
	- Bộ thẻ 3 màu: xanh, đỏ, trắng.
	- Các câu chuyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải tiết kiệm tiền của? VN của chúng ta đang tiết kiệm vấn đề gì? 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu nội dung:
* Hoạt động 1: Cả lớp
- GV kể chuyện.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 
- Mi- chi- a có thói quen sử dụng thì giờ như thế nào?
- Chuyện gì đã sảy ra với Mi- chi-a trong cuộc thi trượt tuyết?
- Sau chuyện đó Mi- chi –a đã hiểu ra điều gì?
* KL: Một phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
* Hoạt động 2:( Nhóm)
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả.
- GV kết luận chốt lại cách làm đúng.
* Hoạt động 3: Cá nhân
- GV đưa ra lần lượt các ý kiến, yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mình thông qua màu sắc thẻ.
- Nhận xét.
*Kết luận: Việc làm đúng: d; việc làm sai: a, b, c.
* Ghi nhớ: sgk.
4. Củng cố: 
 - Liên hệ: Vì sao cần phải tiết kiệm thì giờ?
5. Dặn dò:
 - Lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân.
 - Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS trả lời.
1. Kể chuyện: " Một phút”
- HS chú ý nghe kể.
- HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sgk.
- Chậm trễ hơn người khác
- Mi - chi - a về sau bạn Vích - to một phút
- Một phút cũng có thể làm nên một chuyện quan trọng 
2. Bài tập 2
- Đại diện các nhóm, HS nêu cách xử lí tình huống.
a, Không được vào phòng thi
b, Bị nhỡ tàu, mất thời gian và công việc 
c, có thể nguy hiểm đến tình mạng của người bệnh 
3. Bài tập 3: Bày tỏ thái độ 
- HS bày tỏ ý kiến sau mỗi một ý mà GV đưa ra.
- HS nêu ghi nhớ sgk.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
	____________________________________________
TIẾT 2: ÔN TIẾNG VIỆT
 ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 	Mức 1: Tìm được các danh từ có trong đoạn văn. Đặt câu với 1 danh từ. Bước đầu biết kể vắn tắt một câu chuyện
 	Mức 2: Tìm được các danh từ, từ láy. Đặt câu với 1 danh từ, 1 từ láy em tìm được . Biết kể vắn tắt một câu chuyện
 Mức 3: - Xác định được các danh từ, từ ghép, từ láy có trong đoạn văn. Đặt câu với danh từ, từ ghép, từ láy em vừ tìm được
 - Biết kể lại một câu chuyện em đã nghe, đã đọc .
 - Giáo dục các em yêu quý sự trong sáng của tiếng việt.
II. CHUẨN BỊ:
 Thầy: Nội dung các bài tập
III. BÀI MỚI:
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Bài 1: Đọc đoạn văn sau:
Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò đưổi nhau xập xòe quanh những mái nhà. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên ở giữa sông, những con giang, con sếu cao gần bằng người, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong mưa bụi trắng xóa.
a. Tìm các danh từ có trong đoạn văn trên.
b. Đặt câu với 1 danh từ em vừa tìm được
- Đọc yêu cầu của bài
- HS viết bài
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì?
A - láy âm đầu	B - láy vần	 
 C - láy âm, vần	D - láy tiếng
a. Tìm các danh từ, từ láy có trong đoạn văn trên.
b. Đặt câu với 1 từ láy, 1 danh từ em vừa tìm được.
- Đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Từ "liêu xiêu" được gọi là từ láy gì?
A - láy âm đầu	
B - láy vần	
C - láy âm, vần	
D - láy tiếng
a. Tìm các danh từ, từ ghép, từ láy có trong đoạn văn trên.
b. Đặt câu với 1 ghép, 1 từ láy, 1 danh từ em vừa tìm được.
- Đọc yêu cầu của bài
- HS viết bài
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào?
 A - xinh xinh	B - lim dim	C - làng nhàng	D - bồng bềnh
Bài 3: Em hãy kể vắn tắt một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc.
- Đọc yêu cầu của bài
- HS viết bài
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, chữa bài
 - Đọc yêu cầu của bài
- HS viết bài
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, chữa bài
- Đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, chữa bài
 IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà
* Phần điều chỉnh bổ sung: 
....................	...................................................................................................................
 __________________________________________________
TIẾT 3: LỊCH SỬ
TIẾT 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. MỤC TIÊU:
 	- Nắm được những nét chínhvề sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
	 + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
	+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
	- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
	- Ham tìm hiểu lịch sử Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ :
	- Hình SGK 
	- Phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần bài học của tiết trước?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
 * Hoạt động 1: Nhóm đôi
- Loạn 12 sứ quân?
- GV: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước ta như thế nào?
* Hoạt động 2 : Cả lớp
- Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
- Đinh Bộ Linh có công lao gì?
 Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ 
Lĩnh đã làm gì?
* Hoạt động 3: Nhóm 
- GV chuẩn bị các thẻ chữ.
- Yêu cầu sắp xếp và cài vào bảng cho hợp lí.
Hát.
1. Nguyên nhân dẫn đến loạn 12 sứ quân.
- HS dựa vào sgk nêu.
- Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le ngoài bờ cõi, 
2. Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
- Đinh Bộ Lĩnh sinh ra ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Từ nhỏ ông đã tỏ ra có chí lớn.
- Xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 thống nhất giang sơn.
- Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái bình.
3. Chơi trò chơi: So sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất.
- HS chú ý nghe hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- HS chơi trò chơi.
Các mặt của đất nước
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất.
Đất nước
Bị chia thành 12 vùng
Đất nước quy về một mối
Triều đình
Lục đục
Được tổ chức lại quy củ
Đời sống nhân dân
Làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích.
Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng.
4. Củng cố: 
	- Tóm tắt nội dung bài.
5. Dặn dò:
	- Chuẩn bị bài sau.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
	___________________________________________
Ngày soạn: 1/ 11/ 2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2020
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 42: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
	- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
	- Nhận biết được hai đường thẳng song song 
	- Bài tập cần làm bài 1; 2; 3(a). HS mức 3 làm được bài 3(b)
	- GD tính cẩn thận, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
	- Thước thẳng và ê ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra :
- Nhận dạng hai đường thẳng vuông góc và nêu tên các cặp cạnh vuông góc.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu hai đường thẳng song song.
- Vẽ hình chữ nhật ABCD
- Kéo dài hai cạnh đối diện về hai phía.
- Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau.
- Tìm các hình ảnh hai đường thẳng song song.
- GV vẽ hai đường thẳng song song.
c. Thực hành:
Bài 1:(nháp)
Bài 2:(Vở ô li)
- ABEG, ACDG, BCDG là hình chữ nhật.
- Cạnh BE song song với những cạnh nào?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:(nháp )
* HS mức 3
- Nêu tên cặp cạnh song song với nhau.
- Nêu tên cặp cạnh vuông góc với nhau.
 - Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố: 
 - Xác định hai đường thẳng song song.
5. Dặn dò:
 - Về nhà tập vẽ hai đường thẳng song song
 - Chuẩn bị bài sau 
 A B
 D C
- HS lấy ví dụ hai đường thẳng song song trong thực tế.
 A B
 D C
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
 A B
 D C
AB // DC AD // BC
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- BE song song với cạnh AG, CD
 A B C
 G E D
- Nêu yêu cầu của bài
- Trao đổi cặp, trình bày:
a, Các cặp cạnh song song là:
 MN // QP; DI // GH 
b, Các cặp cạnh vuông góc với nhau
 QM vuông góc với QP
ID vuông góc với IH
HI vuông góc với HG
ED vuông góc EG
* Phần điều chỉnh, bổ sung: 
TIẾT 2: KĨ THUẬT
 TIẾT 9: KHÂU ĐỘT THƯA (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
	- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của mũi khâu đột thưa.
	- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu cú thể bị dúm.
	- HS yêu lao động, rèn luyện đôi bàn tay khéo léo.
II . CHUẨN BỊ :
	- Vải , kim khâu, chỉ, kéo, thước, phấn vạch. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định : 
2. Kiểm tra: 
- Dụng cụ và vật liệu thực hành
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b . Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Cả lớp
- Hãy nêu lại các bước khâu đột thưa?
- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm 
* Hoạt động 2: Nhóm, cả lớp
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS
*HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa tương đối đều nhau, đường khâu ít bị co dúm.
4. Củng cố: 
- Tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
1. Thực hành khâu đột thưa:
- Bước 1: vạch dấu đườg khâu
- Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- HS thực hành khâu đột thưa
2. Đánh giỏ kết quả học tập :
- HS trưng bày sản phẩm theo tổ
- Đánh giá sản phẩm từng tổ
- Nhận xét, đánh giá
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
TIẾT 9: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Chọn được câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân
	- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	- HS luôn có ý thức vươn lên từ những ước mơ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG :
	- Bảng phụ viết vắn tắt: Ba hướng xây dựng cốt truyện.
 Dàn ý của bài kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra:
- Kể một câu chuyện đã nghe đã đọc về ước mơ đẹp, nêu ý nghĩa câu chuyện.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề:
* Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
- HD: Câu chuyện các em kể phải là ước mơ có thực, nhân vật trong câu chuyện chính là các em hoặc bạn bè, người thân của em.
c. Gợi ý kể chuyện:
* Các hướng xây dựng cốt truyện:
- Gv dán phiếu ghi ba hướng xây dựng cốt truyện.
- Yêu cầu HS nói về đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện.
* Đặt tên cho câu chuyện:
- Dàn ý kể chuyện.
d. Thực hành kể chuyện:
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp.
- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp.
- Gv đưa ra tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
4. Củng cố:
- Trong các câu truyện bạn kể, em thích nhất câu chuyện nào? Vì sao?
5. Dặn dò:
- Kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS đọc ba hướng xây dựng cốt truyện.
- HS nối tiếp nêu đề tài kể chuyện và chọn hướng xây dựng cốt truyện.
- HS đặt tên cho câu chuyện của mình, nối tiếp nêu tên câu chuyện.
- Đọc dàn ý kể chuyện.
- 2HS kể chuyện cho nhau nghe.
- Vài HS tham gia kể chuyện trước lớp.
- HS chú ý tiêu chuẩn đánh giá để nhận xét phần kể của bạn.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm trên đôi cánh ước mơ, bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng mơ, bằng tiếng ước(BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của
từ ngữ đó(BT3); nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ(BT4); hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a, c)
	- GD học sinh biết vươn tới ước mơ cao đẹp.
II. CHUẨN BỊ :
	- Phiếu bài tập 2,3. 
	- Từ điển.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tác ụng của dấu ngoặc kép. ?
- Ví dụ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (nháp)
Tìm trong bài Trung thu độc lập những từ ngữ cùng nghĩa với ước mơ.
- Nhận xét.
- Mơ tưởng có nghĩa như thế nào?
- Mong ước có nghĩa là gì?
Bài 2 (Vở ô li)
- Tìm thêm những từ cùng nghĩa với ước mơ.
- Nhận xét.
Bài 3: (Vở ô li)
Ghi thêm vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá.
(Các từ ngữ: đẹp đẽ, viển vông, cao cả, lớn, nho nhỏ, kì quặc, dại dột, chính đáng.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 4: 
- Nêu ví dụ minh hoạ về mỗi loại ước mơ nói trên.
- Nhận xét.
Bài 5:
- Hiểu các thành ngữ như thế nào?
- Nhận xét.
- Yêu cầu học thuộc lòng các thành ngữ đó.
4. Củng cố:
- Nêu các từ cùng nghĩa với từ ước mơ.
5. Dặn dò:
- Ghi nhớ các từ cùng nghĩa với ước mơ.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc lại bài Trung thu độc lập.
- HS tìm các từ cùng nghĩa với ước mơ: mơ tưởng, mong ước.
- HS giải nghĩa từ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Các từ cùng nghĩa với ước mơ: 
a, M: ước muốn b, M: mơ ước.
ước ao, ước mong, mơ tưởng, mơ mộng.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài sau đó trình bày:
+ Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ chính đáng, ước mơ lớn.
+ Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ, 
+ Đánh giá thấp: ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột,
- HS nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau lấy ví dụ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc các thành ngữ.
- HS trao đổi về ý nghĩa của các thành ngữ.
- HS đọc thuộc các thành ngữ.
* Phần điều chỉnh, bổ sung: ...................................................
_____________________________________
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1 : ÔN TIẾNG VIỆT
 ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 Mức 1: Tìm được các danh từ có trong đoạn văn
 Mức 2: Tìm được các danh từ . Đặt câu với 1 danh từ em tìm được
 - Đặt dấu ngoặc kép vào câu có ý nghĩa đặc biệt .
 Mức 3: - Xác định được các danh từ chỉ khái niệm có trong đoạn văn. Đặt câu với danh từ em vừ tìm được
 - Đặt dấu ngoặc kép vào câu có ý nghĩa đặc biệt .
 - Giáo dục các em yêu quý sự trong sáng của tiếng việt.
II. CHUẨN BỊ:
 Thầy: Nội dung các bài tập
III. BÀI MỚI:
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Bài 1: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:
Mẹ ơi, trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa.
- Đọc yêu cầu của bài
- HS viết bài
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Đặt câu với 1 danh từ em tìm được
Bài 3: Trường hợp nào sau đây viết sai quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam?
 A. Hải Phòng	B. Quảng Ninh
C. Hà Nội	D. Đà nẵng
Bài 1: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:
Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước 
 Chòng chành nhịp võng ca dao
* Đặt câu với 1 danh từ em tìm được
 Bài 2: Đặt dấu ngoặc kép vào câu sau:
 Cả bầy ong cùng nhau xây tổ. Con nào con nấy hết sức tiết kiệm 
vôi vữa.
Bài 3: Trường hợp vào sau đây viết đúng quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam?
A. xã Nghĩa Thịnh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
B. phường Đội Cấn, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
C. phường 13, quận Tân bình, thành phố Hồ chí minh
D. Đường Trần Hưng Đạo, Thị xã Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng
Bài 1: Phát hiện lỗi sai trong những câu sau và sửa lại cho đúng:
Ai đi Nam – Ngãi, Bình – Phú, khánh hòa
Ai vô phan rang, phan thiết
Ai lên tây nguyên, kon tum, đắk lắk
Khu Năm, dằng dặc khúc ruột miền trung.
Bài 2: Tìm các danh từ trong bài thơ sau:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
Mẹ ơi, trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa.
Bài 3: Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong các câu sau .
a) Dứt tiếng hô: Phóng! của mẹ, cá chuồn con bay vút lên như một mũi tên.
b) Cóc tía con đọc lại cho cả lớp nghe bài luân lí kì trước đi!
 IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà
* Phần điều chỉnh bổ sung: 
....................	
 _______________________________________________
TIẾT 2: ÔN TOÁN.
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	Mức 1: Củng cố cho HS về bốn phép tính với các số tự nhiên.Tính giá trị của biểu thức. Giải toán có lời văn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
Mức 2: Củng cố cho HS về Tính giá trị của biểu thức. Giải toán có lời văn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
	Mức 3: Củng cố cho học sinh về tìm thành phần chưa biết; Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
	- Giáo dục HS ý thức học tập; biết tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Nội dung các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng
85706 + 23684 
 127406 – 34145
2164 x 5 35205 : 7
Bài 2: Tính: a x b x c. Nếu a = 12 ; b = 4 ; c = 2.
A. 96 B. 50 
C. 72 D. 32.
Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi là 48 cm, chiều dài hơn chiều rộng 8 cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
Bài 1:Tính: (m + n) x p biết m = 30; m = 40;p = 8 .
 A. 350	
 B. 78	
 C. 560	
 D. 56
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
a – (b + c) Với a= 2094; b = 327 và c = 673
Bài 3: Khối lớp 3 có 124 học sinh. Số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ là 24 em. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?
 Bài 1: Tìm x
 (x - 128) x 3 = 3 x 2628 12 345 + x = 690+ 12345 
Bài 2: Tìm hai số khi biết trung bình cộng của chúng bằng 64 và hiệu hai số bằng 16.
Bài 3: Bố hơn con 28 tuổi, biết rằng 3 năm nữa tổng số tuổi của hai bố con là 46 tuổi. Hỏi hiện nay bố bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?
Bài 4: Chọn số thích hợp: ( 637 + 245) +259 = (637 + 259) + ?
A. 259 B. 931	
C. 1141 D. 245
 IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà
* Phần điều chỉnh bổ sung: 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
 ____________________________________________
TIẾT 3: ThÓ dôc
TIẾT 17: BÀI: 17
ĐỘNG TÁC CHÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”
I. MỤC TIÊU:
 - Ôn 2 động tác Vươn thở và Tay, học động tác Chân của bài thể dục. Yêu cầu thực hiện được động tác Vươn thở, Tay và bước đầu thực hiện được động tác Chân của bài thể dục phát triển chung. 
 - Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu HS Biết cách và tham gia chơi được các trò chơi. 
 - HS trật tự, nghiêm túc, tự giác, tích cực tập luyện, đảm bảo an toàn, vận dụng tự tập luyện hàng ngày.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường. 
- Phương tiện: 1còi, tranh TD.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
PHẦN NỘI DUNG
T/L
PHƯƠNG PHÁP 
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Ổn định lớp: GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Khởi động:
- HS chạy quanh sân.
- HS xoay các khớp.
3. Kiểm tra bài cũ:
- 2 động tác của bài thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
4’ - 6’
1’- 2’
 1’- 2’
80m
2L x 8N
1’- 2’
- Đội hình nhận lớp
 X X X X 
 X X X X
- Cán sự điểm số, báo cáo GV, hô cho lớp khởi động.
- Gọi 3 – 4 HS lên thực hiện, GV quan sát, nhận xét, tuyên dương HS.
 X X X x
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn 2 động tác Vươn thở và tay.
- Học động tác Chân.
2. Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”.
3. Củng cố:
- 3 động tác của bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
23’ - 24’
14’- 15’
2L x 8N
2L x 8N
 1L
 5’ - 6’
 2’ - 3’
- GV và cán sự điều khiển.
- GV hướng dẫn chỉ dẫn HS tập luyện. 
 x x x x
 x x x x 
- GV quan sát, nhắc nhở, sửa sai.
- GV chỉ tranh, tập mẫu, phân tích động tác, hô nhịp và hướng dẫn HS.
x x x x 
 x x x x
- GV quan sát, nhắc nhở, sửa sai, uốn nắn động tác cho HS.
+ Lần 1, 2: GV điều khiển, lớp tập
+ Lần 3, 4 : Cán sự điều khiển. GV sửa sai, uốn nắn động tác cho HS.
* Tập đồng loạt 3 động tác vừa học.
GV quan sát, nhắc nhở, sửa sai.
x x x x 
 x x x x
* GV quản trò, nêu tên trò chơi.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- HS chơi thử, chơi chính thức.
- GV cổ vũ, nhận xét HS chơi
- Cử HS thực hiện, GV quan sát, nhận xét, bổ sung.
 X x x x x
C. PHẦN KẾT THÚC:
- Hồi tĩnh. HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, tuyên dương, nhắc nhở HS, giao BTVN. 
4’ - 5’
2’
1’
2’
- Đội hình:
X X X X
X X X X
- Ôn 3 động tác của bài thể dục 
IV. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THỰC HIÊN:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _____________________________________________ 
Ngày soạn: 2/11/ 2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 4tháng 1 năm 2020
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
TIẾT 18. ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT
I. MỤC Đ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_09_nam_hoc_2020_2021.doc