Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

4 ĐẠO ĐỨC

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

- HS nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo .

- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.

- Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.

- HS nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.

- HS tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo do trường, lớp, địa phương phát động phù hợp với khả năng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK đạo đức 4.

- Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm bài 5.

 

doc 27 trang xuanhoa 05/08/2022 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
SÁNG Thứ hai ngày 22 thỏng 3 năm 2021
TIẾT 1 CHÀO CỜ
__________________________________
TIẾT 3 TOÁN
 Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giỳp HS
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Rốn kĩ năng tớnh toỏn cho học sinh.
Ii. đồ dùng: Bảng phụ cho BT1.
III. Các họat động dạy học: 
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (3- 5')
- Nêu cách thực hiện phép nhân, chia phân số.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
HĐ2. Bài mới:( 30-32')
Bài 1: 
- Y/c HS làm bảng con cột 1,2; làm vở cột 3.
- Yêu cầu thực hiện phép chia phân số rồi rút gọn kết quả.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
* GV củng cố cách thực hiện phép chia và rút gọn PS.
- 1HS đọc và xác định y/c.
 Lớp chú ý.
- Cả lớp làm vở nháp.
- 3 HS chữa bài,
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại.
Bài 2: HS làm vở nháp.
- Gợi ý HS nhận thấy: Các qui tắc tìm x tương tự như đối với số tự nhiên.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
* GV củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính: TS, SC.
- HS đọc và nêu y/c.
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài
- HS nhận xét và chốt kết quả đúng.
Bài 3; 4: HS nào làm xong bài 2 làm tiếp bài 3 và bài 4
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- Nờu quy tắc nhõn, chia phõn số. 
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau: Luyện tập (tr137)
- HS nờu
- HS nghe
_____________________________________
 TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- HS nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo .
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
- HS nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
- HS tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo do trường, lớp, địa phương phát động phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4.
- Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm bài 5.
III. Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:(3- 5')
- Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?
- GV nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới: (30- 32’)
Hoạt động 1:Thảo luận nhóm đôi:(8-9’)
- GV giao nhiệm vụ thảo luận theo cặp nội dung bài tập 4.
- GV hướng dãn HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
* GV kết luận về đáp án của bài tập.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: (8- 10')
* GV giao nhiệm vụ thảo luận nhóm nội dung bài tập 2, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
+/ Tình huống a: nhóm 1.
+/ Tình huống b: nhóm 2.
*- GV cùng HS nhận xét và kết luận.
Hoạt động 3: (7- 8')
Bài tập 5: Hình thức tổ chức như BT2.
- GV giao nhiệm vụ.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
3- Củng cố, dặn dò:(2- 3')
- Em đó tham gia vào những hoạt động nhõn đạo nào?
- GV củng cố ND bài. Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết 2.
- 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Từng cặp làm việc độc lập.
- Đại diện các cặp trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS lắng nghe GV nêu nhiệm vụ.
- Cả lớp trao đổi, tranh luận, bổ sung ý kiến trước lớp.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Thực hiện như bài 2:
- GV yêu cầu HS kể theo nội dung đã chuẩn bị trước.
- HS thảo luận, nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS nờu
- HS nghe
________________________________
CHIỀU
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
Dù sao trái đất vẫn quay!
I. Mục tiêu: Giỳp HS
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên các nhân vật : Cô- péc- ních; Ga- li- lê. Giọng đọc kể rõ ràng, chậm rãi với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô- péc- ních; Ga- li- lê. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài
- GD QPAN: Ca ngợi những nhà khoa học chõn chớnh đó dũng cảm, kiờn trỡ bảo vệ chõn lớ khoa học. GD HS lũng dũng cảm kiờn trỡ bảo vệ chõn lớ khoa học.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ : (2-3')
- GV kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi bài: Ga- vơ- rốt ngoài chiến luỹ
2. Dạy bài mới: ( 32-34')
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2') 
HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a) Luyện đọc : (10')
+ Đoạn 1 : từ đầu -> phán bảo của chúa trời.
+ Đoạn 2 : tiếp theo -> nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.
+ Đoạn 3 : còn lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần. 
b) Tìm hiểu bài: (8-10')
- Nhà bác học Cô- péc- ních đã dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
+ Câu 1: ý kiến của Cô- péc- ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?
+ Câu 2: Ga- li- lê viết sách nhằm mục đích gì? 
- Vì sao toà án lại xử phạt ông? 
+ Câu 3: Qua việc tìm hiểu bài đọc ta thấy 2 nhà khoa học này đã rất dũng cảm. Vậy lòng dũng cảm ấy thể hiện ở chi tiết nào?
- GD QPAN: Câu chuyện ca ngợi điều gì?
+GV kết luận: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học.
+ GD HS lũng dũng cảm kiờn trỡ bảo vệ chõn lớ khoa học.
c) Đọc diễn cảm: (10-12') 
- Giọng đọc phù hợp với nội dung bài: lời nói nhân vật, giọng tả đầy cảm xúc của tác giả- người dẫn chuyện.
3. Củng cố, dặn dò: (2- 3')
- Em tỡm hiểu được những tư liệu gỡ núi về hai nhà khoa học Cô- péc- ních; Ga- li- lê?
- Dặn HS luyện đọc, chuẩn bị bài sau: Con sẻ
- 2, 3 học sinh đọc lần lượt các đoạn trong bài và trả lời câu hỏi 3 trong SGK
- 1 HS đọc bài văn. 
- Nhiều học sinh đọc thành tiếng bài văn-đọc từng đoạn. Sau đó, 1,2 em đọc cả bài. 
- Học sinh đọc thầm những từ ngữ được chú giải trong SGK.
- Thời ấy người ta cho rằng trái đất là trung tâm vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời và các vì sao quay quanh trái đất. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại : chính trái đất là hành tinh quay quanh mặt trời.
- Ga- li- lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô- péc- ních
- Vì toà án lúc ấy cho rằng ông đã chống lại quan điểm của giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của chúa trời.
- Lòng dũng cảm ấy thể hiện ở chi tiết: 2 người đã dám đã dám nói ngược lại với lời phán bảo của chúa trời, đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ, dù rằng họ biết họ sẽ bị nguy hại đến tính mạng. Chính Ga- li- lê. đã phải sống nốt phần đời còn lại trong cảnh tù đày vì điều đó.
- HS nờu cỏ nhõn 
- HS phát hiện giọng đọc diễn cảm. Chú ý nhấn giọng ở câu nói của Ga-li - lê. 
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm. 
- 1 HS đọc tốt đọc cả bài. 
- 2 HS nêu lại đại ý của bài.
- HS trỡnh bày phần đó chuẩn bị
- HS nghe
_______________________________________
TIẾT 2 KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIấU: Giỳp HS
 - Nờu được thực vật cần ỏnh sỏng để duy trỡ sự sống.
 - Giỏo dục học sinh yờu quý cảnh vật thiờn nhiờn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .
 - Hỡnh trang 94,95 sgk 
 - Phiếu học tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tổ chức : 1-2’
2. Kiểm tra bài cũ : 2-3’
+ Búng tối xuất hiện ở đõu khi nào? 
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 1-2’
b. Giảng bài : 28-30’
* Hoạt động 1 : Tỡm hiểu về vai trũ ỏnh sỏng đối với con người động vật và thực vật 
- Mục tiờu : HS biết vai trũ của ỏnh sỏng đối với sự sống của thực vật .
- Cỏch tiến hành : 
- GV nờu : ỏnh sỏng, ngoài vai trũ giỳp cõy quang hợp , ỏnh sỏng cũn ảnh hưởng đến quỏ trỡnh sống khỏc nhau của thực vật như hỳt nước , thoỏt hơi nước , hụ hấp 
- Kết luận : (như mục bạn cần biết )
* Hoạt động 2 : Tỡm hiểu nhu cầu về ỏnh sỏng của thực vật .
- Mục tiờu : Biết liờn hệ thực tế , nờu vớ dụ chứng tỏ mỗi loại thực vật đều cú nhu cầu ỏnh sỏng khỏc nhau và ứng dụng kiến thức đú vào trồng trọt 
- Cỏch tiến hành : 
GV phỏt phiếu cõu hỏi .
+ Tại sao cõy chỉ sống được ở những nơi rừng thưa cỏc cỏnh đồng được chiếu nhiều ỏnh sỏng ?
- Hóy kể một số cõy cần nhiều ỏnh sỏng và một số cõy cần ớt ỏnh sỏng ? 
- Nờu một số VD ứng dụng về nhu cầu a/ sỏng trong kỹ thuật trồng trọt ?
* Kết luận : Tỡm hiểu nhu cầu ỏnh sỏng cho mỗi loại cõy , ta cú thể thực hiện những biện phỏp kỹ thuật trồng trọt để cõy được chiếu sỏng thớch hợp sẽ cho thu hoạch cao
4. Củng cố – dặn dũ : 1-2’
- Em hóy nờu vai trũ của ỏnh sỏng đối với đời sống.
- Nhận xột giờ học 
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết 2.
- Hỏt.
- 2 HS nờu
* HS hoạt động nhúm : quan sỏt hỡnh vẽ và trả lời cõu hỏi sgk trang 94,95 .
- Mỗi nhúm cử 1 em làm thư ký ghi kết quả thảo luận .
- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận .
- Hỡnh 1 : Cõy mọc chen chỳc nhau thiếu ỏnh sỏng nờn cõy bị búng , yếu và dễ bị đổ .
- Hỡnh 2 : Là hoa hướng dương vỡ những bụng này hướng về mặt trời để quang hợp ỏnh sỏng .
* HS thảo luận 
- Vỡ mỗi loại thực vật cú nhu cầu a/sỏng mạnh yếu khỏc nhau , nhiều ớt khỏc nhau vỡ vậy chỳng chỉ sống ở rừng thưa 
- Những cõy cho quả và hạt cần nhiều ỏnh sỏng như ngụ , lỳa , cỏc cõy ăn quả .
- HS nờu .
- HS nờu
- HS nghe
______________________________________
TIẾT 3	 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
PHềNG CHểNG DỊCH COVID-19
I - Mục tiêu:
- Học sinh nắm được một số biện phỏp phũng chống dịch covid -19.
- Học sinh biết xử lớ tỡnh huống liờn quan đến cỏch phũng trỏnh dịch covid-19.
- HS thực hành rửa tay và đeo khẩu trang đỳng cỏch.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Một số bụng hoa cú ghi nội dung tỡnh huống. Một vài chai nước rửa tay sỏt khuẩn.
- HS: Khẩu trang.
III - Hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu nội dung tiết học: 1-2’
2- Nội dung : 
HĐ 1: Một số biện phỏp phũng chống bệnh covid-19: (5-6’)
- Gv yờu cầu HS kể tờn một số biện phỏp phũng chống dịch covid-19.
- Đại diện một số học sinh phỏt biểu.
- GV kết luận: 8 biện phỏp phũng chống dịch covid-19:
1. Thường xuyờn rửa tay đỳng cỏch bằng xà phũng dưới vũi nước sạch, hoặc bằng dung dịch sỏt khuẩn cú cồn (ớt nhất 60% cồn).
2. Đeo khẩu trang nơi cụng cộng, trờn phương tiện giao thụng cụng cộng và đến cơ sở y tế.
3. Trỏnh đưa tay lờn mắt, mũi, miệng. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi bằng khăn giấy, khăn vải, khuỷu tay ỏo.
4. Tăng cường vận động, rốn luyện thể lực, dinh dưỡng hợp lý xõy dựng lối sống lành mạnh.
5. Vệ sinh thụng thoỏng nhà cửa, lau rửa cỏc bề mặt hay tiếp xỳc.
6. Nếu bạn cú dấu hiệu sốt, ho, hắt hơi, và khú thở, hóy tự cỏch ly tại nhà, đeo khẩu trang và gọi cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khỏm và điều trị.
7. Tự cỏch ly, theo dừi sức khỏe, khai bỏo y tế đầy đủ nếu trở về từ vựng dịch.
8. Thực hiện Cài đặt ứng dụng Bluezone khai bỏo y tế trực tuyến.
HĐ 2:Xử lớ tỡnh huống: (10-15’)
- GV tổ chức theo hỡnh thức trũ chơi: Hỏi hoa dõn chủ. 
- GV chia lớp thành 4 đội. Lần lượt mỗi đội lờn hỏi bụng cú chứa nội dung tỡnh huống sau đú thảo luận trong thời gian 2 phỳt và đưa ra cỏch xử lớ. Mỗi cỏch xử lớ tỡnh huống phự hợp được 10 điểm. Đội nào cú điểm cao hơn sẽ giành phần thắng.
- GV tổ chức cho HS chơi. 
- GV nhận xột, tổng kết trũ chơi, tuyờn dương HS cú cỏch xử lớ tỡnh huống tốt.
HĐ 3:Thực hành: (8-10’)
- GV tổ chức hướng dẫn HS thực hành rửa tay với nước sỏt khuẩn và đeo khẩu trang đỳng cỏch.
+ GV gọi một số HS lờn thực hành cho cả lớp quan sỏt. Gv hướng dẫn, chỉnh sửa.
+ Tổ chức cho cả lớp thực hành.
3- Tổng kết giờ học: 2-3’ 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn hs chỳ ý phũng trỏnh dịch covid-19 hiệu quả.
- Hs thảo luận nhúm đụi.
- HS trỡnh bày cỏ nhõn, cả lớp nhận xột, bổ sung.
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe cỏch chơi.
- Hs chia 4 nhóm và chơi theo nhóm.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của giỏo viờn.
- HS nghe
____________________________________________________________________
CHIỀU Thứ ba ngày 23 thỏng 3 năm 2021
TIẾT 1 toán
 Luyện tập (t137)
i. Mục tiêu: Giỳp HS
- Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số
ii. Đồ dùng:
Bảng phụ ghi mẫu BT2. 
iii.các Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3-4') 
- 1 HS chữa lại bài 2 tiết trước.
- Nêu cách chia PS 
GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: (30-32') 
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2') 
HĐ2. HD HS luyện tập thực hành:
(30-31') 
Bài 1:HS làm bảng vở nháp.
GV lưu ý HS có 2 cách tính :
 Cách 1.(tính xong rồi rút gọn): 
 = x===
 Cách 2.(Rút gọn ngay trong quá trình tính)
 = x==
- GV nhận xét, đánh giá.
* GV củng cố cách làm.
Bài 2: HS làm vở.
GVHD HS tính theo mẫu, viết gọn:
a, 3: = = x=
 3:= 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GVkiểm tra bài, nhận xét.
Bài 3; 4: HS nào làm xong bài 2 làm tiếp bài 3 và bài 4.
3. Củng cố, dặn dò: (2- 3') 
- Muốn chia1 số tự nhiên cho 1 phân số ta làm tn?
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- 2HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS làm vở nháp.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc và nêu yêu cầu bài.
- HS quan sát.
- HS phân tích mẫu
- HS làm vở.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS củng cố bài.
HS nờu
- HS lắng nghe và thực hiện theo y/c của GV.
______________________________
TIẾT 2 lịch sử
 Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
I. Mục tiêu: Giỳp HS
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn hoang ở đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển .
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
- HS có ý thức tìm hiểu lịch sử của dân tộc.
II. Đồ dùng: 
 Phiếu học tập của HS ; Bản đồ Việt Nam cho HĐ1
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Kiểm tra bài cũ: (3 -5)'
- Chiến tranh Nam triều và Bắc triều cũng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra vì mục đích gì? 
- Cuộc chiến tranh này đã gây hậu quả gì?
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới (30-31’)
a. Giới thiệu bài: 1-2'
b. Hoạt động 1: (13-15'): Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang 
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Nội dung phiếu:
* Gạch chân ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây 
1. Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong ?
 - Nông dân 
 - Quân lính 
 - Tù nhân 
 - Tất cả các lực lượng kể trên .
2. Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang ?
 - Dựng nhà cho dân khẩn hoang 
 - Cấp hạt giống cho dân gieo trồng 
 - Cấp lượng thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang .
3. Đoàn người khẩn hoang đã đi đến đâu?
- Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà.
- Họ đến nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên
- Họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long ngày nay.
- Tất cả những nơi trên đều có người đến khẩn hoang.
- Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
- Lập làng, lập ấp mới.
- Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán ...- Tất cả những việc trên.
- GV Y/c HS trình bày trước lớp.
- GVcùng HS nhận xét, bổ sung và tổng kết.
Hoạt động 2 : (10-12'): Kết quả của việc khẩn hoang:
- GV yêu cầu HS đọc SGK để hoàn thành bảng so sánh.
- Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì ? 
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung và kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò: (2- 3')
- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong mang lại lợi ớch gỡ?
- Tìm hiểu thêm về cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong. Chuẩn bị tiết sau: Thành thị ở TK XVI-XVII
- HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra.
- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS nhận phiếu học tập.
- HS đọc nội dung phiếu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS làm bài theo sự hướng dẫn của GV.
- Đại diện HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận (Theo nội dung từng câu hỏi).
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Câu 3: HS trình bày và chỉ trên bản đồ Việt Nam.
(Phát huy năng lực HS)
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS đọc thầm SGK để hoàn thành bảng so sánh.
- HS trình bày ý kiến của mình.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc mục Bạn cần biết SGK.
- HS nờu
- HS lắng nghe và thực hiện theo y/c của GV.
__________________________________
TIẾT 3 KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu: Giỳp HS
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
+ Rèn kĩ năng nói: HS kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện các em đã nghe đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái hay, cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
+ Rèn kĩ năng nghe: 
- Chăm chú nghe theo dõi các bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn..
II. Đồ dùng: Một số cõu chuyện theo chủ đề bài học. 
III. Hoạt động dạy học: 
1. KTBC: 3-4'
- Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện Con vịt xấu xí . Nêu nội dung câu chuyện.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới: 32'
HĐ1. Giới thiệu bài: 1- 2'
HĐ2.Hướng dẫn HS kể chuyện: 28-30'
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Một HS đọc đề bài.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 2,3.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi một HS đọc dàn ý bài văn kể chuyện 
* Kể chuyện trong nhóm :
- GV bao quát giúp đỡ các nhóm 
- HS kể từng đoạn, sau đó kể toàn chuyện. Kể xong trao đổi về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3 trong SGK.
* Thi kể chuyện trước lớp 
- GV gọi HS xung phong kể trước lớp.
- HS kể.
- GV nhận xét.
- Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất, hiểu truyện nhất.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2' 
- Qua mỗi câu chuyên các bạn kể em học tập được điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs về kể cho người thõn nghe.
_______________________________________________________________
Thứ tư ngày 24 thỏng 3 năm 2021
TIẾT 1 toán
Luyện tập chung (t137)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia 1 phân số cho 1 số tự nhiên. Biết tìm phân số của một số.
II. Đồ dùng : Bảng phụ cho BT3, BT4.
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính sau:
 x ; : 
- Học sinh làm bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên chữa bài, nhận xét.
2. Bài mới: (33- 34') 
HĐ1.Giới thiệu bài: (1’)
HĐ2. Thực hành: (32')
Bài 1a, b: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài:
- Yêu cầu học sinh tự làm vở nháp.
- Gọi học sinh chữa bài.
- GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS làm bảng.
- HS lớp làm nháp.
Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu.
- Học sinh quan sát.
+ Nhận xét phép chia?
+ Là phép chia 1 phân số cho một số tự nhiên.
- Yêu cầu học sinh làm bài 2 a, b
- Học sinh áp dụng làm bài nháp.
- Giáo viên chữa bài.
+ Chú ý học sinh trình bày bài cho ngắn gọn.
 Bài 4: - Yêu cầu học sinh tóm tắt, làm vở
- Giáo viên chữa bài, kiểm tra bài làm của 1 số HS.
- 2 học sinh làm bảng phụ.
- Học sinh làm vở.
- Học sinh đổi chéo vở kiểm tra.
Bài 3: GV gợi ý
- HS tự làm bài và chữa bài nếu còn thời gian.
3. Củng cố - dặn dò: ( 2’)
- Nờu cỏch chia 1 phân số cho 1 số tự nhiên.
- Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- HS nờu
- HS nghe
__________________________________
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
 Con sẻ
i. mục tiêu: Giỳp HS
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng. 
- Hiểu từ ngữ mới của bài. 
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm xả thân cứu sẻ non. 
- HS có lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng trong mọi hoàn cảnh. 
ii. đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. 
iii. hoạt động dạy- học:
1. Kiểm ta bài cũ : (3- 4')
 - HS đọc bài " Dù sao trái đất vẫn quay" và trả lời câu hỏi trong SGK. 
2. Dạy bài mới : (32- 34')
HĐ1. Giới thiệu bài: GV nêu nd bài học. 
HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
*) Luyện đọc: (9-10')
 - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2- 3 lượt.
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
*) Tìm hiểu bài: (9-10')
- HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Cán sự lớp điều khiển phần tìm hiểu bài. 
- HS đọc lướt lại toàn bài tìm nội dung của bài. 
- Trên đường đi con chó thấy gì? Nó định làm gì?
- Con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên xuống .Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non 
- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và dừng lại?
- Đột nhiên con sẻ già từ trên cây lao xuống cứu con ....
- Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả ntn?
- Con sẻ già lao xuống như một hòn đáỏơi trước mõn con chó ...
- Em hiểu "sức mạnh vô hình " trong câu "như một sức mạnh vô hình ...nó xuông đất " là sức mạnh gì? 
- HS trả lời.
- KL: Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm thiên liêng ....
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?
- Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con.
HĐ3. Hướng dẫn đọc diễn cảm:( 9-10') 
- HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài.
- GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm. 
- HS luyện đọc. 
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh đọc đoạn văn và toàn bài văn.
3. Củng cố , dặn dò: (2- 3') 
- Nêu ý nghĩa của bài văn 
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết ụn tập tuần sau.
___________________________________
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I. Mục tiêu : Giỳp HS
- Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, trái 
nghĩa; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp; biết 
được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ 
theo chủ điểm.
- Thực hành kĩ năng tìm từ, đặt câu cho HS.
- GD QPAN: HS biết sử dụng cỏc từ, thành ngữ, tục ngữ đỳng chủ điểm. Tỡm hiểu một số tấm gương dũng cảm trong chiến đấu BVTQ và cuộc sống bỡnh yờn của nhõn dõn ta. 
II. Đồ dùng:
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 1, 3, 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ. (3-5’)
- Kiểm tra đoạn văn đã sửa, hoàn chỉnh ở nhà. 
( Bài tập 3, tiết trước)
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới. (30-32’)
HĐ1. Giới thiệu bài (1-2’)
HĐ2. Hướng dẫn HS làm BT (30-32’)
Bài 1: ( GV đưa bảng phụ ghi ND bài tập )
 Tìm những từ gần nghĩa và những từ trái nghĩa với dũng cảm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
GV củng cố từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa với từ : Dũng cảm 
Bài 2: Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được.
- GV tổ chức cho HS làm bài vào vở nháp.
- Y/c HS đọc miệng.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
GV củng cố cách dùng từ, đặt câu.
Bài 3: ( GV đưa bảng phụ ghi ND bài tập )
 Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.
Gợi ý: Cần phải nắm được nghĩa của thành ngữ, từ đó chọn câu đúng.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
GV củng cố cách làm.
Bài 4: ( GV đưa bảng phụ ghi ND bài tập )
* GV củng cố thành ngữ nói về lòng dũng cảm
- GV y/c tìm thêm 1 số thành ngữ khác nói về lòng dũng cảm
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
GV cùng HS củng cố cách làm.
Bài 5: Đặt câu với một trong những thành ngữ vừa tìm được.
- GV hướng dẫn HS đặt câu.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
GV củng cố cách dùng từ đặt câu.
* GD QPAN: Tổ chức thi tỡm hiểu về một số tấm gương dũng cảm trong chiến đấu BVTQ và cuộc sống bỡnh yờn của nhõn dõn ta. 
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Thi học thuộc lũng cỏc thành ngữ ở BT4.
- Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau: Cõu khiến.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và nêu yêu cầu BT. 
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS củng cố bài.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS làm miệng.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS củng cố bài.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS chữa miệng.
* HS nêu nghĩa của câu thành ngữ vừa điền từ.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS củng cố bài.
- HS đọc và nêu yêu cầu BT. 
- HS làm bài theo nhóm. 
- Đại diện HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc và xác định y/c.
- HS làm vào vở 
- HS đọc nhanh câu mình vừa đặt.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu lại những từ ngữ thuộc chủ đề.
- HS thi theo nhúm 4
- HS thi
- HS lắng nghe 
______________________________________________
TIẾT 4 KĨ THUẬT
Khâu thường (1)
I. Mục tiêu: Giỳp HS
- Biết cách khâu cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. đồ dùng: - Tranh qui trình khâu thường.
 - Mảnh vải sợi bông trắng.
 - Len khác màu.
 - Kim khâu len, thước, kéo, phấn vạch..
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3- 4’)
- Nêu cách vạch dấu và cắt vải theo đuờng vạch dấu.
- GV cùng HS nhận xét.
- 2 Học sinh trả lời.
- HS nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới (30-32’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu 
- Giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích.
- Học sinh quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu. Kết hợp quan sát hình 3a, 3b (SGK) để nêu nhận xét vầ đường khâu mũi thường.
- Bổ sung đặc điểm của đường khâu mũi thường.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Hỏi: Thế nào là khâu mũi thường
- Học sinh trả lời - đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: 
GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Cho học sinh quan sát hình 1 (SGK)
- HS nêu cách cầm vải và cầm kim chỉ.
- Cho học sinh quan sát hình 2(a), 2(b) (SGK) và gọi học sinh thực hiện thao tác lên kim và xuống kim.
- Học sinh quan sát.
- 1 học sinh thao tác - nhận xét .
- Giáo viên treo tranh qui trình. 
- Học sinh quan sát và nêu các bước khâu thường.
- Học sinh quan sát hình 4 để nêu các vạch dấu đường khâu thường
- Học sinh vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu
- Cho học sinh đọc nội dung phần b và quan sát hình 5a, 5b, 5c và hướng dẫn khâu thường.
- Học sinh quan sát và nêu cách khâu thường
- Hỏi: Khâu đến cuối đường vạch dấu cần làm gì?
- Học sinh quan sát hình 6a, 6b, 6c và trả lời câu hỏi
- Hướng dẫn học sinh thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu.
- Học sinh thao tác theo SGK
- Cho học sinh đọc ghi nhớ cuối bài
- 2 học sinh đọc.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò:(2-3’)
- Nêu cách khâu thường.Tập khâu thuờng tên giấy kẻ ô li.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết 2.
___________________________________________
CHIỀU
TIẾT 1: Tập làm văn
 Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối (1)
I. Mục tiêu: Giỳp HS
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
- Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
- HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ làm BT2, BT4.
- HS chuẩn bị ảnh về cây cối.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
- GV gọi 3 HS đọc đoạn 3, 4 đó viết hoàn chỉnh ở tiết trước
- 3 HS thực hiện yêu cầu
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét 
2. Bài mới (32- 34')
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2')
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập: (30-31')
Bài 1: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp.
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,thảo luận để có câu trả lời đúng.
- Nhận xét, kết luận: 
Điểm khác nhau giữa 2 cách mở bài là:
Cách 1: Mở bài trực tiếp, giới thiệu ngay cây cần tả.
Cách 2: Mở bài gián tiếp: nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây cần tả.
Bài 2: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- Yêu cầu HS hãy viết mở bài gián tiếp cho một trong ba loài cây trên. Mở bài gián tiếp có thể chỉ cần 2 đến 3 câu.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 HS làm bảng phụ. HS dưới lớp làm vào vở BT.
- GV yêu cầu 3 HS làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài, yêu cầu cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa. 
- Nhận xét, bổ sung bài làm cho bạn.
- Nhận xét, khen HS viết tốt.
- GV gọi một số HS đọc đoạn mở bài của mình. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS
3 đến 4 HS đọc đoạn văn của mình trước lớp.
Nhận xét HS viết tốt.
Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS. 
GV ghi nhanh 4 câu hỏi lên bảng.
- 4 HS cùng giới thiệu với các bạn cây mà mình yêu thích dựa vào ảnh mang đến lớp và các câu hỏi gợi ý.
- GV gọi HS giới thiệu về cây mình chọn.
- 3 đến 5 HS trình bày trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV khen những HS nói tốt.
Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
GV yêu cầu HS tự làm bài.
3 HS làm vào bảng phụ. HS làm vào vở.
- Gv gọi 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc bài. 
- Yêu cầu HS cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa cho bạn.
- Nhận xét và chữa bài cho bạn.
- Nhận xét những đoạn văn hay.
- GV gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài của mình.
- 3 đến 5 HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương những HS viết tốt.
3. Củng cố - dặn dò: ( 2-3')
- Nờu cỏc cỏch MB trong bài văn miờu tả cõy cối.
- HS nờu
- Dặn HS tìm hiểu về lợi ích của cây đó.
__________________________________________
TIẾT 2 MĨ THUẬT
SÁNG TẠO HỌA TIẾT, TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT (T1)
_______________________________________________________
TIẾT 3 KĨ THUẬT
Khâu thường (2)
I. Mục tiêu: Giỳp HS
- Học sinh biết cách khâu cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. đồ dùng: - Tranh qui trình khâu thường.
 - Mảnh vải sợi bông trắng.
 - Len khác màu.
 - Kim khâu len, thước, kéo, phấn vạch..
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3- 4’)
- Nêu quy trỡnh khõu thường.
- GV cùng HS nhận xét.
- 2 Học sinh trả lời.
- HS nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới (30-32’)
Hoạt động 1: HS thực hành khõu thường .
- HS nhắc lại về kĩ thuật khõu thường.
- Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khõu thường.
- ( HS khộo ,tay ) - 1, 2 HS thực hiện khõu thường (thao tỏc cầm vải, kim)
- Thực hiện khõu 1 vài mũi khõu thường.
- GV quan sỏt kiểm tra cỏch cầm vải , cẩm kim , vạch dường dấu và khõu cỏc mũi khõu theo đường dấu . 
- Nhận xột thao tỏc HS và sử dụng tranh quy trỡnh nhắc lại kĩ thuật khõu . 
Bước 1 : Vạch đường dấu
Bước 2 : Khõu cỏc mũi khõu thường theo đường dấu 
- GV nhắc lại và hướ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2020_2021_ban_dep.doc