Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lý 4 - Tuần 5 - Trần Thị Huyền
Tiết 5: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: Từ năm 179 TCN đến năm 938.
- ND ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa, đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
2. Kĩ năng:
- Kể lại một số chính sách áp bức, bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
3. Thái độ: HS yêu thích môn Lịch sử.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Video, máy chiếu, máy tính, phiếu học tập
- Học sinh: SGK, vở
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lý 4 - Tuần 5 - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH Phân môn: LỊCH SỬ Tiết 5: Nước ta dưới ách đô hộ của GV : Trần Thị Huyền các triều đại phong kiến phương Bắc Lớp : 4A Ngày tháng năm 20 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: Từ năm 179 TCN đến năm 938. - ND ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa, đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc. 2. Kĩ năng: - Kể lại một số chính sách áp bức, bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. 3. Thái độ: HS yêu thích môn Lịch sử. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Video, máy chiếu, máy tính, phiếu học tập - Học sinh: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Thời gian Nội dung Phương pháp,hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-2’ 4-5’ 1. Ổn định tổ chức 2. Khởi động - Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc? - GV chốt - Hát tập thể - HSTL - HS lắng nghe 1-2’ 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng - Lắng nghe, ghi vở 11- 12’ 3.2.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Mục tiêu: HS biết được tình hình nước ta khi bị pkpb đô hộ. - Đưa ra bảng so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. - Giải thích các khái niệm: chủ quyền, văn hóa. - Quan sát - Lắng nghe - Điền nội dung vào bảng trên - 2, 3 HS trình bày kết quả - NX, bổ sung 13-14’ 3.3.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Mục tiêu: HS biết được các cuộc khởi nghĩa trong hơn 1000 năm. - Đưa ra bảng thống kê (ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa) - HS điền tên các cuộc khởi nghĩa - 4 - 5 HS trình bày kết quả - NX, bổ sung 2-3’ 1-2’ 4. Củng cố 5. Dặn dò - Vì sao nhân dân ta liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược? - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS - Ghi nhớ *ĐIỀU CHỈNH : - Bổ sung năm học . - Bổ sung năm học .. PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH Phân môn: ĐỊA LÍ GV : Trần Thị Huyền Tiết 5: Trung du Bắc Bộ Lớp : 4A5 Ngày tháng năm 20 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ. 2. Kĩ năng: Nêu được quy trình chế biến chè. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Máy chiếu, Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính VN. - Học sinh: Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Thời gian Nội dung Phương pháp,hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học Sinh 1-2’ 3-4’ 1. Ổn định tổ chức 2. Khởi động - Người dân ở HLS làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính? - GV chốt - Hát tập thể - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe 1-2’ 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng - Lắng nghe, ghi vở 8-9’ 3.2.Hoạt động 1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải Mục tiêu: HS nắm được vị trí và địa hình của vùng Trung du Bắc Bộ. - Hình thành cho HS biểu tượng về vùng trung du Bắc Bộ: + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? + Các đồi ở đây như thế nào? (NX về đỉnh, sườn; các đồi được sắp xếp như thế nào?) + Mô tả sơ lược vùng trung du. + Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ. - Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời. - Chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang. - HS đọc kênh chữ ở mục 1 SGK và quan sát tranh, ảnh để trả lời - 4 - 5 HS trả lời - Lắng nghe - 2-3 HS lên chỉ 8-9’ 3.3. Hoạt động 2: Chè và cây ăn quả ở trung du Mục tiêu: HS biết được đặc sản của vùng TDBB - Nêu yêu cầu: + Trung du BB thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? + H.1, H.2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang? + Xác định vị trí 2 địa phương này trên bản đồ Địa lí TN VN. + Em biết gì về chè Thái Nguyên? + Chè ở đây được trồng để làm gì? + Trong những năm gần đây, ở trung du BB đã xuất hiện những trang trại chuyên trồng loại cây gì? + QS H.3 và nêu quy trình chế biến chè. - Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2, trao đổi nhóm 4 thực hiện các yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhóm khác bổ sung - Lắng nghe 9-10’ 3.4.Hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp Mục tiêu: HS hiểu được vì sao phải trồng rừng. - Cho HS quan sát tranh, ảnh đồi trọc và trả lời các câu hỏi: + Vì sao ở vùng trung du BB lại có những nơi đất trống, đồi trọc? + Để khắc phục tình trạng này, người dân đã trồng những loại cây gì? + Dựa vào bảng số liệu, NX về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây. - Liên hệ thực tế để GD cho HS ý thức bảo vệ rừng và trồng cây. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Nhiều HS trả lời - 2-3 HS nêu - Tổng kết những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ. - Lắng nghe 1-2’ 1-2’ 4. Củng cố 5. Dặn dò - YC HS xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: sưu tầm tranh ảnh về Tây Nguyên. - Ghi nhớ *ĐIỀU CHỈNH : - Bổ sung năm học - Bổ sung năm học
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_lich_su_va_dia_ly_4_tuan_5_tran_thi_huyen.doc