Giáo án Địa lí 4 - Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn

Giáo án Địa lí 4 - Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức

- Nắm được một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu). Biết Phan - xi -păng là đỉnh núi cao nhất nước ta.

2. Kĩ năng

- HS chỉ đúng vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam.

3. Thái độ

- HS học tập tự giác, tích cực

4. Góp phần phát triển các năng lực:

- NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ

 *GDQP- AN: Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của dãy HLS trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

 - Tranh, ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn

- HS: SGK

 

doc 4 trang xuanhoa 09/08/2022 7930
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 4 - Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÍ 
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức
- Nắm được một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu).. Biết Phan - xi -păng là đỉnh núi cao nhất nước ta.
2. Kĩ năng
- HS chỉ đúng vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam.
3. Thái độ
- HS học tập tự giác, tích cực
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
 *GDQP- AN: Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của dãy HLS trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh, ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: (5p)
- GV giới thiệu bài mới:
 Thiên nhiên của đất nước ta rất phong phú và đa dạng. Ở mỗi vùng miên lại có những đặc điểm riêng về thiên nhiên cũng như những hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người. Phân môn địa lí sẽ giúp các con tìm hiểu những đặc điểm ấy. Bài đầu tiên trong chương trình giúp các con hiểu biết về dãy núi Hoàng Liên sơn, một dãy núi cao, đồ sộ ở miền núi phía Bắc nước ta.
 - GV ghi tên bài.
- TBVN điêu hành lớp hát, vận động tại chỗ.
- HS lăng ngh
- HS nêu lại tên bài.
2. Bài mới: (30p)
* Mục tiêu: 
- Nắm được một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu).. Biết Phan - xi -păng là đỉnh núi cao nhất nước ta.
- HS chỉ đúng vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam.
* Cách tiến hành: 
HĐ1: Đặc điểm địa hình
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ H1 trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta? Trong những dãy núi đó, dãy núi nào cao nhất?
+ Dãy núi HLS dài bao nhiêu km? Rộng bao nhiêu?
+ Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi HLS như thế nào?
- GV đưa bản đồ địa lí Tự nhiên VN, chỉ và nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của dãy HLS trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm
- GV cho HS quan sát bức ảnh đỉnh núi Phan- xi- păng
+ Đỉnh núi Phan- xi- păng thuộc dãy nui nào?
- Vì sao đỉnh Phan- xi- păng được gọi là nóc nhà của Tổ Quốc?
- GV giới thiệu độ của đỉnh núi Phan- xi- păng cho HS: 3140m
- GV nhận xét, kết luận: Dãy núi HLS nằm giữa sông Hồng và sông Đà,nằm ở phía bắc của nước ta. Dãy Hoàng Liên Sơn chạy dài khoảng 180 km, trải rộng gần 30 km Đây là dãy núi cao, đồ sộ có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc thung lũng thường hẹp và sâu.
HĐ2: Đặc điểm khí hậu
- Ở những nơi cao của HLS khí hậu như thế nào?
- Treo bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam..
- GV cho HS quan sát bảng nhiệt độ ở Sa Pa: 
+ Nhận xét về nhiệt độ ở Sa pa tháng 1 và tháng 7
+ Vì sao Sa Pa trở thành trở thành khu du lịch nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc?
- GV nhận xét, kết luận: Sa Pa có khí hậu mát mẻ,dễ chịu thu hút nhiều khách du lịch đến nghỉ mát.
- Cho HS xem một số tranh ảnh về Sa Pa
- Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm về vị trí và địa hình của dày HLS và rút ghi nhớ.
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
 Nhóm 2-Lớp
- HS làm việc nhóm 2 – Chia sẻ trước lớp 
+ Dãy Ngân Sơn, Đông Triều,... Dãy HLS cao nhấ
+ Dãy HLS dài 180 km, trải rộng gần 30 km
+ Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu
- HS lên chỉ vị trí dãy HLS
- HS quan sát đỉnh núi phan- xi- păng 
- Dãy Hoàng Liên Sơn
- Là đỉnh núi cao nhất nước ta.
HLS
- HS lắng nghe
Cá nhân – Lớp
+ Khí hậu mát mẻ quanh năm
- HS quan sát bản đồ, chỉ vị trí dãy HLS, vị trí của Sa Pa
- HS trao đổi nhóm 2, nêu ý kiên.
+ Khí hậu lanh, mát mẻ quanh năm.
+ Vì khí hậu mát mẻ, thiên nhiên đẹp, món ăn ngon,...
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Ghi nhớ nội dung bài học
- VN tìm hiểu thêm thông tin về thành phố Sa Pa
HĐ1: Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa: Thảo luận nhóm: 
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu thế kỉ thứ I trả thù nhà”. 
- GV cho HS quan sát lược đồ Bắc bộ và giải thích:
+ Giao Chỉ: thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ. 
+ Thái thú: là 1 chức quan cai trị 1 quận thời nhà Hán đô hộ nước ta. 
- GV đưa vấn đề sau để HS thảo luận: Khi tìm nguyên nhân của cuộc KN Hai Bà Trưng, có 2 ý kiến: 
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặt biệt là Thái Thú Tô Định. 
+ Do Thi Sách, chồng của Bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại. 
 Theo em ý kiến nào đúng? Tại sao?
- GV hướng dẫn HS kết luận sau khi các nhóm báo cáo kết quả làm việc: việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc kn nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của hai Bà. 
HĐ2: 2. Diễn biến: 
- GV cho HS quan sát lược đồ Bắc bộ và giải thích cho HS cuộc kn Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng nhưng trong lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa. 
- GV nhận xét tóm tắt lại diễn biến:
 Mùa xuân năm 40, trên cửa sông Hát Môn ( thuộc Hà tây cũ nay là Hà Nội) , Hai Bà Trưng lãnh đạo nghĩa quân tiên lên Me Linl và nhanh chóng làm chủ mê Linh. Sau khi làm chủ Mê Linh, nghĩa quân tiến xuống đánh chiểm Cổ Loa rồi từ Cổ Loa tấn công Luy Lâu trung tâm của chính quyên đô hộ. Bị đánh bất ngờ, quân hán không dám chống cự, bỏ hết vũ khí lo chạy thoát thân. Tô định sợ hãi, cắt tóc, cạo râu, mặc giả thường dân, lẩn vào đám tàn quân, trống về Trung Quốc.
HĐ3: 3. Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa: 
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, 1 HS đọc cá nhân, hỏi: 
+ Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào?
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì 
+ Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
- GV: Sau hơn 200 năm bị PK nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm. 
3. Hoạt động ứng dụng (1p).
- GV tổng kết và GD như lòng tự hào dân tộc, căm thù giặc ngoại xâm.
+ Ngày nay các con cần họ tập những phẩm chất và truyền thống gì của 2 vị nữ anh hùng dân tộc Hai Bà Trưng? 
*. Ngày nay nhớ ơn công lao của Hai Bà Trưng nhận dân ta đã lập đền thờ Hai Bà Trưng ở Mê Linh, ở Hát Môn, nhiều dịa điểm được mang tên Hai Bà Trưng...
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
- 1 HS đọc
Thảo luận nhóm 2- Chia sẻ lớp
- HS các nhóm thảo luận và nêu ý kiến của nhóm mình.
. 
- HS nêu lại nguyên nhân cuộc khởi nghĩa
 Nhóm 4 – Lớp
- HS dựa vào lược đồ và nội dung của bài để trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa trong nhóm
- Đại diện nhóm lên chỉ lược đồ và trình bày trước lớp
- HS lắng nghe
 Cá nhân – Lớp
- 1 HS đọc SGK
+ Trong vòng không đầy một tháng cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi 
+Sau hơn 2 thế kỉ bị phong kiến nước ngoài đô hộ đã giành được độc lập. 
+ Nhân dân ta rất yêu nước và truyền thống bất khuất chống ngoại xâm. 
- Noi gương lòng yêu nước, căm thù giặc, tinh thần dũng cảm, sẵn sàng đấu tranh đánh đuổi giặc ngoại xâm để bảo vệ đất nước.
- Sưu tầm tranh, ảnh, truyện kể, thơ, văn về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
IV. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP: Chuẩn bị bài sau: Một số dân tộc ở hoàng Liên Sơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_4_bai_1_day_hoang_lien_son.doc