Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 32 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 32 (Chuẩn kiến thức)

TOÁN

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT)

I Mục tiêu:

+ Kiến thức – Kỹ năng :

-Giúp HS biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số(tích không quá 6 chữ số)

-Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số

-Biết so sánh số tự nhiên

+Năng lực

- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )

- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .

+ Phẩm chất :

-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .

II Tài liệu-Phương tiện

-Tivi+Máy tính

 

doc 38 trang xuanhoa 05/08/2022 1910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 32 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ hai ngày 8 tháng 6 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số(tích không quá 6 chữ số)
-Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số
-Biết so sánh số tự nhiên
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2.HD ôn tập :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT:Ôn về phép nhân ,phép chia số tự nhiên.
Bài 1( dòng 1,2)
 2057 3167
X 13 X 204
 6171 12668
2057 6334
26741 646068
7368 24
 168 307
 00
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS lên bảng làm bài 
-Nêu thứ tự thực hiện phép nhân ,phép chia ?
-Nếu SBC không chia hết cho SC ta làm ntn?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
*MT:Tìm t.phần chưa biết 
Bài 2: Tìm x
a,40 x X = 1400
 x =1400: 40
 x= 35
b, x: 13 =205
 x = 205x 13
 x =2665
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho biết gì? yêu cầu tìm gì ?
-Cho HS lên chữa bài 
-X trong các phép tính gọi là gì?Nêu cách tìm TS,SBC? –BT2 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-TLN2, cách tìm x
-HS làm bài
-HS chữa bài NX
Đổi vở KT bài của bạn 
*MT:So sánh số tự nhiên,nhân (chia) nhẩm với(cho) 10,100,11
Bài 4: ( cột 1)
13500 = 135 x 100
26 x11 >280
1600 :10<1006
257 >8762 x0
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Gọi HS đọc bài làm 
-Y/c HS giải thích cách làm.
-BT4 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài
-HS chữa bài NX
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-NX giờ học
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 9 tháng 6 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS tính được giá trị của biểu thức có hai chữ số.
-Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên.
-Biết giải bài toán có liên quan đến các phép tính với số tự nhiên
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2. HD ôn tập
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
* MT:Ôn tập về biểu thức có chứa hai chữ 
Bài 1: a
a,m=952 ,n=28
m+n =952 +28=980
m-n =952-28=924
mXn=952 x 28=26656
m:n =952 :28=34
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS chữa bài NX
-Muốn tính giá trị của biểu thức chứa chữ ta làm ntn?
-HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài
-HS chữa bài 
Bài 2: Tính 
a ,1254: (15+67)
=12054 : 82
=147
b,29150 -136x 201
= 29150 -27336
= 1814
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Gọi HS chữa bài 
-Nêu cách tính giá trị biểu thức ?
-BT1,2 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài
-HS chữa bài NX
Đổi vở KT bài của bạn 
*MT:Giải toán 
Bài 4: Giải 
Tuần sau cửa háng bán được là :
319 +76= 395 (m)
Cả hai tuần cửa háng bán được là : 319 + 395 =714(m)
Trung bình mỗi cửa hàng bán được là : 714 : (7 x2) =51(m)
Đáp số : 51 m
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho biết gì ? yêu cầu tìm gì ?
-Gọi HS chữa bài 
- BT4 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu
-TLN2,cách giải. 
-HS chữa bài NX
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Nhắc lại kiến thức đã ôn?
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 10 tháng 6 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ 
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS ôn tập về biểu đồ ;đọc ,phân tích biểu đồ và xử lý số liệu trên biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột .
-Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2. Hd ôn tập
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
* MT:Ôn tập về biểu đồ .
Bài 2: 
a, Diện tích của Hà Nội là :921km2
Diện tích của Đà Nẵng 1255km2
HCM là 2095km2
b,Diện tích ĐN hơn HN là :
1255-921=334km2
Đà Nẵng bé hơn HCM là :
2095- 1255=840km2
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 
-Cho HS thảo luận nhóm làm bài 
-Căn cứ vào đâu mà em so sánh được ?
-GV NX sửa sai.
-HS đọc yêu cầu 
-HS thảo luận nhóm làm bài 
 -Số liệu trên biểu đồ 
Đổi vở KT bài của bạn 
Bài 3: Giải 
a,Tháng 12 bán được số m vải hoa là : 
50 x 42 =2100(m)
b,Tháng 12 cửa hàng bán được tất cả các loại vải là :
50 x (42 +50 +37)= 6450 (m)
Đáp số : 6450m
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho biết gì? yêu cầu tìm gì?
-Cho HS chữa bài 
-HS đọc yêu cầu 
-HSTLN3, phân tích đề, cách giải.
-HS chữa bài NX
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Nhắc lại kiến thức đã ôn?
-Nhận xét tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ 
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS ôn tập về khái niệm phân số .
-Thực hiện được so sánh,rút gọn phân số ,quy đồng mẫu số các phân số 
-Rèn kĩ năng ghi nhớ, tính toán cho HS.
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2. HD ôn tập :
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT:Ôn tập về phân số .
Bài 1:Khoanh vào câu trả lời đúng 
H3: phân số chỉ phần đã tô màu là :
H1: đã tô màu hình 
H2: đã tô màu hình 
H4: đã tô màu hình
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Cho HS lên bảng chữa bài 
-GVNX sửa sai 
-HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài vào vở
-HS chữa bài NX
*MT:Rút gọn phân số .
Bài 3: (chọn 3 trong 5 ý)
,
,
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS chữa bài NX
-Khi rút gọn phân số ta làm ntn?
-GVNX sửa sai 
-BT3 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài 
3.Quy đồng các phân số .
Bài 4: a,b
a,và 
Ta cóvà 
b,và Ta có=và giữ nguyên
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS lên bảng chữa bài 
-Nêu cách quy đồng phân số?
-GVNX sửa sai 
-BT4 ôn gì?
-HS chữa bài 
-HS nêu cách quy đồng 
*MT:So sánh các phân số .
Bài 5: So sánh các phân số .
*Gọi HS lên bảng chữa bài 
-Nêu cách so sánh ?
-GVNX sửa sai 
-BT5 ôn gì?
-HS chữa bài 
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-NX giờ học
Ghi chú BT 3,4 phần còn lại và BT2 làm vào giờ HD học chiều.
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ 
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Giúp HS ôn tập về phép cộng,phép trừ phân số .
-Tìm 1thành phần chưa biết trong phép cộng ,phép trừ phân số.
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Tivi+Máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động :2’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
B. Khám phá và trải nghiệm:35’
1.Giới thiệu bài: 
2. HD ôn tập
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
*MT:Ôn về phép cộng ,trừ phân số 
Bài 1: ,
=
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS lên bảng chữa bài NX
-Muốn cộng(trừ) hai phân số cùng mẫu số ta ntn?
-Nêu mối quan hệ giữa các phép tính?
-HS chữa bài NX
Bài 2:
,
,,
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS chữa bài NX
-Muốn trừ ,cộng hai phân số khác mẫu ta làm ntn?
-Nêu mối quan hệ giữa các phép tính?
-BT1,2 ôn gì?
-HS chữa bài NX
*MT:Tìm thành phân chưa biết của phép tính .
Bài 3: Tìm x
a , b, X += 
x= x=
x=
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS chữa bài 
-X gọi là gì?Nêu cách tính X ?
-BT3 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-Gọi HS lên bảng chữa bài 
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-NX giờ học
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TẬP ĐỌC
 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương.
-Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ .
-Hiểu nghĩa các từ :nguy cơ ,thân hình, du học .
-Hiểu nội dung : cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt buồn chán .
+ Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tư duy sáng tạo
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân, liên hệ bản thân tốt . 
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Tranh trong SGK 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Gọi HS đọc bài Con chuồn chuồn nước .
-Nội dung bài nói gì ? GV NX
-GV giới thiêụ bài
-HS đọc bài 
-HS nêu nội dung 
2. Trải nghiệm – khám phá:
-HS nghe
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
*Gọi HS đọc bài theo các đoạn 
Đ1: Từ đầu môn cười 
Đ2: Tiếp cho đến ra lệnh
Đ3:Phần còn lại 
-HS đọc bài theo đoạn 
-Cho HS đọc theo cặp 
-HS đọc theo cặp
-Gọi Hs phát âm từ khó rầu rĩ ,là nơi ,lạo xạo ,ra lệnh
-Cho HS đọc phần chú giải 
-H S phát âm rừ khó
-HS đọc chú giải 
-Gọi 1 HS đọc cả bài 
-GV đọc mẫu 
-HS đọc cả bài 
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc.
-Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc rất buồn chán?
-Vì sao cuộc sống ở vương quốc buồn chán như vậy?
-Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?
-Mặt trời không .mái nhà.
-Vì cư dân ở đó không biết cười.
-Cử một viên đại thần đi du học môn cười 
Đoạn 1: Kể về cuộc sống ở vương quốc nọ
-Đoạn 1 cho ta biết gì ?
-Kể về cuộc sống ở vương quốc nọ 
-Kết quả ra sao?
-Điều gì đã xảy ra ở phần cuối của đoạn này ?
-Thái độ của nhà vua khi nghe tin đó ntn?
-Phần đầu của truyện vương quốc vắng nụ cười nói lên điều gì ?
-Sau một năm ảo não.
-Bắt được một kẻ đang cười đường.
-Nhà vua phấn khởi ra lệnh mời người đó vào .
Đoạn 2,3: Người đi du học thất bại.
-Đoạn 2,3 nói gì ?
-Người đi du học thất bại.
Nội dung :Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán .
->Nội dung của phần đầu là gì ?
-HS nêu nội dung và ghi vào vở 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS
*Gọi HS đọc nối tiếp bài 
-HS thảo luận phân vai 
(1HS vai người dẫn chuyện 
1HS - vua;1 HS -đại thần ;1 HS thị vệ )
-HS đọc nối tiếp bài 
-HS đọc theo vai
-GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm “ Vị đại thần .ra lệnh”
-HS đọc bài 
-Gọi HS đọc bài 
-Nêu cách đọc diễn cảm ?
-HS nêu cách đọc 
-Tổ chức thi đọc 
-HS thi đọc diễn cảm 
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Theo em cuộc thiếu tiếng cười sẽ ntn?
-NX tiết học 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Nhận biết được đoạn văn và ý chính của đoạn văn trong bài văn tả con vật,đặc điểm ,hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn.
-Bước đàu vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn tả ngoại hình ,hoạt động của con vật em yêu thích.
-Yêu cầu sử dụng từ ngữ ,hình ảnh miêu tả làm nổi bật con vật định tả .
-Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, viết văn cho HS
+ Năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. 
+ Phẩm chất : 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính 
-Bảng nhóm ,bút dạ ,tranh con tê tê .
-Tranh ảnh các con vật mà em yêu thích .
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả con vật. 
-GV giới thiệu bài
-HS đọc bài NX
-HS nêu
2. Trải nghiệm – khám phá :
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
MT: -Nhận biết được đoạn văn và ý chính của đoạn văn trong bài văn tả con vật,đặc điểm ,hình dáng bên ngoài và hoạt động của con tê tê
Bài 1: Con tê tê
Đ1: Con tê tê đào thủng núi
Đ2: tiếp cho .chỏm đuôi 
Đ3: Tê tê , mới thôi
Đ4: Đặc biệt lòng đất 
Đ5: Tuy vậy .miệng lỗ .
Đ6: Tê tê bảo vệ nó . 
*Giới thiệu tranh con tê tê 
-Gọi HS đọc bài văn 
-Bài văn trên có mấy đoạn ?
-Em hãy chia thành các đoạn ?
->Nội dung của mỗi đoạn là gì?
Đ1:Giới thiệu chung về con tê tê.
Đ2:Miêu tả bộ vảy của tê tê.
Đ3:Miêu tả miệng ,hàm ,lưỡi của tê tê,cách đào đất của tê tê
Đ4:Miêu tả chân và bộ móng của tê tê,cách tê tê đào đất .
Đ5:Miêu tả nhược điểm dễ bị bắt của tê tê.
Đ6:Tê tê là con vật có ích nên con người phải bảo vệ tê tê.
-Tác giả chú ý đến đặc điểm hình dáng nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê?
-Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú ?
-HS quan sát tranh con tê tê
-HS thảo luận cặp đôi 
-HS chia làm 6 đoạn
-HS nêu nội dung của từng đoạn 
-Các đặc điểm ngoại hình của tê tê là :bộ vảy ,miệng ,hàm ,lưỡi ,chân 
-Tê tê bắt kiến Tê tê đào đất 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 2: MT: 
HS viết được đoạn văn tả ngoại hình con vật
Bài 2: Viết một đoạn tả ngoại hình của con tê tê.
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Tả ngoại hình là ta tả những bộ phận nào ?
 GV :Tả ngoại hình ta tả bao quát và chi tiết 
-Cho HS thảo luận làm ra bảng nhóm 
-Đại diện các nhóm đọc bài làm NX
-HS đọc yêu cầu 
-Hình dáng ,bộ lông ,đôi mắt .cái đầu .chân ,đuôi .
-HS thảo luận làm bài 
Bài 3: Quan sát tả hoạt động của con vật 
VD:Chú mèo nhà em rất khôn. Ban ngày chú đi tuần tra tất cả các xó xỉnh trong nhà .Khi phát hiện ra lũ chuột chú ta chọn một chỗ thật kín để rình ..
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Tả hoạt động là ta tả những gì ?
-Cho HS tả hoạt động con vật vào vở 
-Yêu cầu 2 HS làm ra bảng phụ 
-Gọi HS đọc bài làm 
-HS đọc yêu cầu 
-Ăn ,ngủ ,đi lại ,bắt mồi ..
-HS làm bài 
Đổi vở KT bài của bạn 
-HS đọc bài làm 
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
-Nhận xét dặn dò về nhà
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC 
NGẮM TRĂNG -KHÔNG ĐỀ 
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc đúng các tiếng , từ khó, đọc giọng nhẹ nhàng,phù hợp với nội dung.
-Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .
-Hiểu một số từ khó trong bài :hững hờ ,không đề 
-Hiểu nội dung: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời ,yêu cuộc sống,không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ 
-Học thuộc lòng 1 trong 2 bài thơ .
+ Năng lực- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tư duy sáng tạo
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân, liên hệ bản thân tốt . 
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Tranh trong SGK 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Gọi HS đọc nối tiếp bài 
Vương quốc vắng nụ cười
-GV giới thiệu bài
-HS đọc bài NX 
2. Trải nghiệm – khám phá:
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
*Gọi HS đọc bài Ngắm trăng
-Cho HS đọc theo cặp 
-HS đọc bài 
-HS đọc theo cặp 
-Cho HS phát âm từ khó Rượu,trăng soi,non ,rừng sâu
-HS phát âm từ khó 
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc.
-Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ?
-Bị tù đầy ngắm trăng qua khe cửa sổ 
-Hình ảnh nào nói lên tình cảm gắn bó giữa Bác với trăng ?
“Người ngắm ..
 .nhà thơ .”
-Qua bài thơ em học được điều gì ở Bác Hồ ?
-Lạc quan yêu đời yêu cuộc sống .
Nội dung :Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời ,yêu cuộc sống ,bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn .`
->Nội dung bài nói gì ?
-HS nêu nội dung và ghi vở 
Đọc diễn cảm 
Trong tù..rượu/ hoa
Cảnh nay/..hờ
Người sổ
Trăng..cửa/..thơ.
-Gọi HS đọc thuộc bài thơ NX
-Hướng dẫn ngắt nghỉ.
-GV tổng kết chuyển ý 
-HS đọc bài NX
Bài : Không đề 
-HS đọc bài 
Hoạt động 3: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
*GV đọc mẫu 
-Bác sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào ?
-Thời kỳ đi kháng chiến chống Pháp ở trong rừng 
Hoạt động 4:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc.
-Em hình dung ra cảnh chiến khu ntn?
-Đẹp và thơ mộng 
Nội dung :
Tinh thần lạc quan yêu đời ,phong thái ung dung ..
-Bài thơ nói lên điều gì ?
-HS nêu nội dung 
3. Vận dụng- Thực hành:
MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS Đường non/khách tới/hoa đầy
Rừng..đến/ ngàn
Việc quân/..bàn
Xách bương rau.
*Gọi HS đọc bài 
-Ta cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào ? Hướng dẫn ngắt nghỉ
-Thi đọc diễn cảm 
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài 
-HS đọc bài 
-3 HS thi đọc bài 
-HS đọc thuộc cả hai bài thơ
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Qua hai bài thơ em hiểu gì về Bác ?
-NX giờ học.
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI ,KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Nắm vững kiến thức đã học về mở bài ,kết bài trong văn miêu tả con vật để thực hành,luyện tập.
-Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp ,kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật mà em yêu thích.
-Rèn kĩ năng quan sát, dùng từ đặt câu, viết văn cho HS
+ Năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. 
+ Phẩm chất : 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Bảng nhóm bút dạ 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Đọc đoạn văn tả hình dáng con vật ? 
-GV giới thiệu bài
-HS đọc bài 
-HS nghe
2. Trải nghiệm – khám phá :
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
MT: -Nắm vững kiến thức đã học về mở bài ,kết bài trong văn miêu tả con vật 
Bài 1: Đọc bài 
Chim công múa 
Mở bài : Mùa xuân trăm hoa đua nở ..
Kết bài : Quả không ngoa khi người ta ví chim công 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Tìm đoạn mở bài và kết bài trong bài văn ?
-Gọi HS đọc bài làm 
-HS đọc yêu cầu bài 1
-HS nêu phần mở bài và kết bài 
-Đoạn mở bài và kết bài giống kiểu nào đã học ?
-Mở bài gián tiếp 
-Kết bài không mở rộng 
-Chuyển thành mở bài trực tiếp?
HS nêu 
-Thế nào là mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng ?
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: MT: 
HS thực hành viết được đoạn văn mb, kb
Bài 2: Viết mở bài theo kiểu gián tiếp tả con vật mà em yêu thích 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Cho HS tự viết bài 
-Yêu cầu 2 HS viết ra bảng nhóm 
-Gọi HS đọc bài 
-GV NX sửă sai
-HS đọc đề bài 
-HS viết bài 
-3HS đọc bài làm 
NX 
Bài 3: Viết kết bài theo kiểu mở rộng .
VD:Có chú ,em như có thêm một người bạn luôn ở cạnh em lúc học bài .Từ ngày có mèo , chuột tự dưng biến mất ..
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS viết kết bài 
-Gọi HS đọc kết bài 
-GVNX sửa sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS đọc bài 
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nhận xét tiết học 
-CBBS
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 SINH HOẠT
 TUẦN 32
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 32
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 33
II- Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định tổ chức 
-Cả lớp hát một bài 
2. Lớp sinh hoạt
-Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư  trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh , hoạt động giữa giờ ,....
-Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
-Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3. GV nhận xét chung 
-Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
.................................................................................................................................
-Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm :
.................................................................................................................................
4. Phương hướng tuần sau :
-Duy trì nề nếp học tập
-Tham gia các hoạt động của trường lớp
-Chăm sóc tốt CTMN
5.Văn nghệ: 
-Còn thời gian cho lớp văn nghệ : cá nhân hát ,tập thể hát 
KHOA HỌC
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức-Giúp HS phân loài động vật theo nhóm thức ăn của chúng .
-Kể tên một số loài động vật và thức ăn của chúng 
-Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ.
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -GD tình cảm yêu quý vật nuôi, vận dụng bài học vào cuộc sống
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh SGK-Bảng nhóm bút dạ . Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Nêu những điều kiện để động vật sống và phát triển bình thường ?
-HS trả lời-NX
*Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Hoạt động 1:
Thức ăn của động vật 
MT: HS biết tên một số động vật và nhóm thức ăn của chúng
Ti vi, máy tính
*Cho thảo luận nhóm 
-Kể tên những động vật và nhóm thức ăn của chúng ? (HSG)
-Đại diện nhóm dán phiếu 
-GVNX bổ sung
-HS thảo luận 
-Nhóm ăn cỏ lá cây.Nhóm ăn thịt .Nhóm ăn côn trùng sâu bọ .Nhóm ăn tạp
-GV treo tranh động vật theo nhóm thức ăn 
-HS quan sát tranh 
-Chỉ tranh và kể lại các nhóm ĐV..
Hoạt động 2:
Tìm thức ăn cho động vật 
MT: HS tìm đúng thức ăn cho động vật
*Chia lớp thành hai đội 
VD Đội 1: con trâu
Đội 2: cỏ lá cây 
Đ2: đúng và đố lại đội 1 tiếp ..
-HS chơi thi :Đội đưa ra tên các con vật ,đội khác đoán thức ăn 
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
-Kể tên những động vật ăn thịt ?
-Kể tên những động vật ăn cỏ lá .?
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?
-NX giờ học, chuẩn bị bài sau
-HS đọc mục bạn cần biết 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
KINH THÀNH HUẾ
I Mục tiêu: 
1. Kiến thức-Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế ( quá trình xây dựng kinh thành Huế ,sự đồ sộ vẻ đẹp của kinh thành Huế và lăng tẩm Huế) .
-Tự hào vì Huế được công nhận là 1 di sản văn hóa thế giới
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu xã hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: -GD tình cảm yêu quê hương ,đất nước.
Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh SGK bản đồ -Tranh sưu tầm về Huế . Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
-Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? 
-HS trả lời-NX
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 Quá trình xây dựng kinh thành Huế 
MT: HS biết quá trình xây dựng kinh thành Huế
*Gọi HS đọc SGK
-Hãy mô tả về kinh thành 
Huế ?
-Cho quan sát tranh và giảng tranh 
-Kinh thành Huế được xây dựng với kiến trúc độc đáo ntn? (HSG)
-HS đọc SGK
-HS nêu 
-HS quan sát tranh ảnh 
-Một toà thành rộng lớn 
 3.Vận dụng- thực hành:
Vẻ đẹp của kinh thành Huế 
MT: HS nêu một số vẻ đẹp của kinh thành Huế 
Ti vi, máy tính
*Cho HS hoạt động nhóm , chia lớp ra thành nhóm 4
-Yêu cầu mỗi nhóm dán tranh vào giấy to 
-Đại diện nhóm thuyết minh 
-Huế được công nhận là di sản văn hóa thế giới từ khi nào ?
-GV giảng thêm : Kinh thành Huế là 1 quần thể các công trình kiến trúc Là sự tai hoa , sáng tạo của nhân dân ta .Nhã nhạc cung đình Huế cũng là 1 di sản phi vật thể được UNES CO công nhận năm 2003
-HS thảo luận nhóm 4 
-Trả lời ghi ra bảng phụ 
NX
-Ngày 11 tháng 12 năm 1993
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?
 -NX dặn dò, chuẩn bị bài sau
-HS đọc phần ghi nhớ 
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT 
I Mục tiêu:
1. Kiế

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_32_chuan_kien_thuc.doc