Giáo án Tiếng Việt Khối 4 - Tuần 23

Giáo án Tiếng Việt Khối 4 - Tuần 23

I Mục tiêu

+ Kiến thức – Kỹ năng :

-Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận cây cối ( hoa , quả ) trong những đoạn văn mẫu

-Học cách quan sát và miêu tả hoa , quả của cây qua một số đoạn văn mẫu và cách viết văn miêu tả

-Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa ( hoặc một thứ quả) mà em yêu thích.

-Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, viết văn cho HS

+ Năng lực:

- Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập.

+ Phẩm chất :

-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .

II Tài liệu, phương tiện:

-Ti vi, máy tính -Bảng nhóm bút dạ

-Bảng phụ viết sẵn phần nhận xét về cách miêu tả của Vũ Bằng và Ngô văn Phú

III Các hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động :

MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.

 -Gọi HS đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre

 -HS đọc đoạn văn

NX

2. Trải nghiệm – khám phá :

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập

MT: -Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận cây cối ( hoa , quả ) trong những đoạn văn mẫu

 -GV giới thiệu bài

*Gọi HS đọc đoạn văn Hoa sầu đâu và Quả cà chua -HS nghe

-HS đọc nối tiếp đoạn văn

Bài 1 :

a , Hoa sầu đâu

- Tả cả chùm hoa không tả từng bông

-Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh

- Dùng từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả : Hoa nở như cười

b , Quả cà chua

- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả , từ khi quả còn xanh đến khi quả chín

- Tả cà chua ra quả xum xuê , chi chít -Cách miêu tả hoa, quả của nhà văn ntn ?

-Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả?

-Cho HS thảo luận làm ra bảng nhóm trình bày

-GV NX KL -HS trả lời

- So sánh

3. Vận dụng- Thực hành:

Hoạt động 3: MT:

HS viết được đoạn văn

Bài 2:

 Viết một đoạn văn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích *Gọi HS đọc đề bài 2

-Cho HS tự viết bài vào vở

-Gọi đọc bài làm

 -HS đọc đề bài 2

-HS tự viết bài vào vở

-HS đọc bài làm NX

4. Định hướng học tập tiếp theo:

MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau -Nhận xét tiết học

 

doc 8 trang cuckoo782 1991
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Khối 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 
TẬP ĐỌC
HOA HỌC TRÒ 
I Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc đúng các tiếng từ khó, hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương .
-Đọc trôi chảy được toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ ,toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng suy tư.
-Hiểu các từ khó : Phượng ,phần tử ,vô tâm 
-Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng,loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. 
+ Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tư duy sáng tạo
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân, liên hệ bản thân tốt . 
 II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính
-Tranh trong SGK,tranh cây phượng 
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc 
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
- Trò chơi truyền hoa để kt đọc thuộc lòng và TLCH về nội dung bài cũ Chợ Tết 
-GV giới thiệu bài
-HS đọc bài NX
- HS nghe
2. Trải nghiệm – khám phá:
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
*Gọi HS đọc nối tiếp bài theo từng đoạn
Đ1: Phượng nhau
Đ2:Nhưng hoa bất ngờ
Đ3:Bình minh đối đỏ 
-HS đọc nối tiếp theo bài 
Cho HS phát âm từ khó là loạt ,lá lại càng xanh,lúc nào,chói lói
Cho HS đọc phần chú giải 
HS phát âm từ khó
HS đọc phần chú giải 
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc.
*Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
-Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ?
-HS đọc bài 
- Cả một loạt cả một vùng cả một góc trời đỏ rực
+Đỏ rực là ntn?
-Đỏ thắm màu đỏ rất tươi
-Trong đoạn văn trên tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ?
-So sánh 
Đoạn 1 :Số lượng hoa phượng nở rất lớn 
-Đoạn 1 ý nói gì ?
- Số lượng hoa phượng nở rất lớn 
*Gọi HS đọc hai đoạn còn lại 
-Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng 
-HS đọc bài 
là hoa học trò ?
-
-Hoa phượng nở gợi cho mỗi học trò cảm giác ra sao ?
-Báo hiệu sắp nghỉ hè 
-Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm cho ta náo nức ?
-Khắp thành phố rực lên như tết..
Đoạn2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng
-Tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận hoa phượng ?
-Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ hai?
-Thị giác ,vị giác và xúc giác
-Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng 
Nội dung : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng,loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
->Nội dung bài nói gì ?
-Cho HS đọc cả bài 
-Nêu cách đọc diễn cả toàn bài ?
-HS nêu nội dung và ghi vào vở
-HS đọc bài 
-HS nêu
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS
-Cho HS đọc nối tiếp bài 
-Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm “Phượng không .khít nhau.”
-Cho HS đọc đoạn diễn cảm 
-Thi đọc diễn cảm 
-HS đọc nối tiếp bài 
-HS đọc đoạn diễn cảm 
-3HS thi đọc- NX
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nhắc lại nội dung học tập
-Nhận xét tiết học 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY . ..
 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I Mục tiêu 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận cây cối ( hoa , quả ) trong những đoạn văn mẫu 
-Học cách quan sát và miêu tả hoa , quả của cây qua một số đoạn văn mẫu và cách viết văn miêu tả 
-Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa ( hoặc một thứ quả) mà em yêu thích.
-Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, viết văn cho HS
+ Năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. 
+ Phẩm chất : 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính -Bảng nhóm bút dạ 
-Bảng phụ viết sẵn phần nhận xét về cách miêu tả của Vũ Bằng và Ngô văn Phú 
III Các hoạt động dạy học
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Gọi HS đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre 
-HS đọc đoạn văn 
NX
2. Trải nghiệm – khám phá :
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
MT: -Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận cây cối ( hoa , quả ) trong những đoạn văn mẫu 
-GV giới thiệu bài 
*Gọi HS đọc đoạn văn Hoa sầu đâu và Quả cà chua 
-HS nghe 
-HS đọc nối tiếp đoạn văn 
Bài 1 :
a , Hoa sầu đâu
- Tả cả chùm hoa không tả từng bông 
-Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh 
- Dùng từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả : Hoa nở như cười 
b , Quả cà chua 
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả , từ khi quả còn xanh đến khi quả chín
- Tả cà chua ra quả xum xuê , chi chít 
-Cách miêu tả hoa, quả của nhà văn ntn ?
-Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả?
-Cho HS thảo luận làm ra bảng nhóm trình bày 
-GV NX KL
-HS trả lời 
- So sánh 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: MT: 
HS viết được đoạn văn
Bài 2:
 Viết một đoạn văn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích 
*Gọi HS đọc đề bài 2 
-Cho HS tự viết bài vào vở 
-Gọi đọc bài làm 
-HS đọc đề bài 2 
-HS tự viết bài vào vở
-HS đọc bài làm NX
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nhận xét tiết học 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY . ..
TẬP ĐỌC
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I Mục tiêu 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương 
-Đọc trôi chảy cả bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ . Toàn bài đọc với giọng âu yếm,dịu dàng ,đầy tình thương yêu .
-Hiểu các từ trong bài: cu Tai , lưng đưa nôi , A kay 
-Hiểu nội dung : Ca ngợi tình yêu nước , yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà -ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 
-Học thuộc một khổ thơ trong bài.
+ Năng lực
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tư duy sáng tạo
+ Phẩm chất :
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân, liên hệ bản thân tốt . 
 II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính
-Tranh trong SGK , bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Trò chơi gọi thuyền để kt đọc và TLCH về nội dung bài cũ Hoa học trò
-GV giới thiệu bài
-HS đọc-NX
2. Trải nghiệm – khám phá:
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
*Gọi HS đọc nối tiếp bài 
Đoạn 1 từ đầu cho đến lún sân 
Đoạn 2 :Từ Cu Tai .hết bài 
-HS đọc nối tiếp bài 
-Gọi HS đọc từ khó trên lưng,lún sân,A -kay,lưng 
-HS đọc từ khó 
-Gọi HS đọc chú giải SGK 
-HS đọc phần chú giải
-GV đọc mẫu 
-HS nghe
-Gọi HS đọc cả bài
-1 HS đọc
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
MT: HS Hiểu nghĩa các từ khó; Hiểu nội dung bài đọc.
*Gọi HS đọc khổ 1 trả lời câu hỏi 
- Em hiểu thế nào là “Những em bé lớn trên lưng mẹ”?
-Nghĩa là những em bé lúc nào cũng chỉ ngủ trên lưng mẹ, mẹ đi đâu làm gì cũng địu em trên lưng 
-Người mẹ làm những công việc gì ?
-Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
-Giã gạo ,tỉa bắp 
-Góp phần to lớn vào công cuộc chống Mĩ cứu nước 
-Em hiểu câu thơ : “Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” ntn?
-Nhịp chày trong tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ của em bé cũng nghiêng theo.
-Những hình ảnh nào trong bài nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ?
-Lưng đưa nôi và tim hát thành lời . lún sân
-Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì ?
-Thể hiện được lòng yêu nước thiết tha và tình thương con của người mẹ
Nội dung: Bài thơ ca ngợi tình yêu nước thương con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động , góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước .
->Nội dung bài nói gì ?
-Gọi HS đọc cả bài 
-Nêu cách đọc diễn cảm toàn bài 
-HS nêu nội dung và ghi vào vở .
-HS nêu cách đọc 
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm +HTL
MT: HS đọc được diễn cảm đoạn; bài qua đó thêm yêu Tiếng Việt, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS
-Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ
-GV treo bảng phụ có đoạn đọc diễn cảm “ Em cu Tai .. lún sân
-HS đọc nối tiếp bài thơ 
-Tổ chức thi đọc diễn cảm 
-HS đọc đoạn diễn cảm 
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ 
-HS đọc thuộc lòng bài thơ
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nhắc lại nội dung.
-NX tiết học 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I Mục tiêu: 
+ Kiến thức – Kỹ năng : 
-Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
-Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng 1 đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết
-Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ ,viết văn cho HS
+ Năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực viết văn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. 
+ Phẩm chất : 
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, xác định giá trị cá nhân , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Ti vi, máy tính
-Tranh ảnh trong SGK
-Bảng nhóm bút dạ
III Các hoạt động dạy học
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học kết hợp kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-Gọi HS đọc phần NX về cách tả trong đoạn văn Hoa mai vàng và Trái vải tiến vua
-GV giới thiệu bài
-HS đọc bài NX
2. Trải nghiệm – khám phá
Hoạt động 1: Tìm hiểu VD
MT: -Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
*Cho HS đọc bài Cây gạo 
-Xác định từng đoạn trong bài văn Cây gạo? 
-HS đọc nối tiếp bài Cây gạo
-Tìm nội dung chính của từng đoạn?
Đ1:Cây gạo già hoa của cây gạo
Đ2:Hết mùa .mùa hoa
Đ3: Ngày ..gạo mới 
- Đoạn 1: tả thời kỳ của cây gạo
-Đoạn 2: Tả cây gạo lúc hết hoa
-Đoạn 3: Tả cây gạo thời kỳ ra quả 
-Mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ cài đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng .
-Mỗi đoạn văn trong bài văn có một nội dung nhất định
-Trong bài văn miêu tả cây cối mỗi đoạn có đặc điểm gì?
-HS nêu ghi nhớ 
Hoạt động 2:
Ghi nhớ SGK
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
3. Vận dụng- Thực hành:
Hoạt động 3: MT: Thực hành 
Bài 1: Cây trám 
Đ1: Tả bao quát thân cây
Đ2:Tả hai loại trám 
Đ3:Tả ích lợi của trám 
Đ4:Tình cảm của người dân
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Xác định tìm đoạn trong bài văn ?
-Tìm nội dung của từng đoạn?
-GV NX chốt ý đúng
-HS đọc SGK
-HS trả lời
Bài 2:Hãy viết một đoạn văm nói về ích lợi của một loài cây mà em biết 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 
-Gọi HS đọc bài làm 
-GVNX sửa sai.
-HS đọc yêu cầu 
-HS viết bài 
-HS đọc bài NX
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nhận xét tiết học 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY . ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_khoi_4_tuan_23.doc