Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021

Tập đọc – Kể chuyện

Tiết 67 + 68: NHÀ ẢO THUẬT

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu được nghĩa của các từ mới: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.

- Biết được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, lỉnh kỉnh, rạp xiếc,.

- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* KNS:- Rèn các kĩ năng: Thể hiện sự cảm thông. Tự nhận thức bản thân. Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.

- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp.

 

docx 37 trang xuanhoa 03/08/2022 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2021
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 67 + 68: NHÀ ẢO THUẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được nghĩa của các từ mới: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài. 
- Biết được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, lỉnh kỉnh, rạp xiếc,...
- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* KNS:- Rèn các kĩ năng: Thể hiện sự cảm thông. Tự nhận thức bản thân. Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-tv
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
18’
10’
15’
20’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc.
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
-Đọc từng câu
- Đọc đoạn
-Đọc theo nhóm
3. Tìm hiểu bài
MT: HS nắm rõ được nội dung bài và rút ra được ý nghĩa câu chuyện.
4. Luyện đọc lại
5.Kể chuyện 
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện
III.Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS đọc thuộc bài thơ Cái cầu và nêu giọng đọc, nội dung của bài.
- GV nhận xét
- GV giới thiệu chủ điểm và bài học.
- Ghi bảng:
- GV đọc mẫu toàn bài 
- Giọng đọc chú ý thay đổi theo từng đoạn
+ Đoạn 1, 2, 3 đọc với giọng bình thản.
+ Đoạn 4 : đọc với giọng nhanh hơn, đầy ngạc nhiên và bất ngờ.
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu.
- Khi HS đọc nếu sai từ GV kết hợp sửa cho HS: lỉnh kỉnh, rạp xiếc, nắp lọ.
- Câu chuyện này gồm mấy đoạn?
- Gọi mỗi HS đọc 1 đoạn 
-GV kết hợp giảng từ: tình cờ, ảo thuật, chứng kiến, thán phục, đại tài.
- GV kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
Đoạn 1 :
+ Nhưng/ hai chị em không dám xin tiền mua vé/ vì bố đang nằm viện, các em biết mẹ rất cần tiền.
- Đoạn 4 :
+ Hóa ra/ đó là một chú thỏ trắng mắt hồng.
- Khi HS đọc nhóm GV kết hợp uốn nắn, sửa sai. Nhận xét đánh giá.
-Cả lớp đọc đồng thanh
-Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật ? 
-Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi :
+Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ?
+Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ?
-Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 và hỏi :
+Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi và Mác ?
+Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà?
+ Theo em, chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa ?
+Nội dung câu chuyện nói điều gì ?
-Giáo viên chốt: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. 
-Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2, 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân 
-Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. 
-Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối 
-Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
- Cho học sinh quan sát 4 tranh.
- Lưu ý học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai của Xô – phi hay Mác rồi dựa vào từng bức tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Mời 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1, 
GV nhắc nhở.
- Mời 4 em nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện.
- Mời một hs kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương HS kể hay nhất.
- HS NK: kể toàn bộ câu chuyện theo lời Xô-phi hoặc Mác
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS viết vào vở
- HS lắng nghe
-Từng HS đọc nối tiếp câu.
-Câu chuyện được chia thành 4 đoạn
-HS đọc theo đoạn
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-Gọi nhóm thi đua đọc
-HS đọc đồng thanh
-Học sinh đọc thầm.
+Vì bố của các em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua về.
+Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em đã giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.
+Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn chờ chú trả ơn.
+Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú.
+Đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác: một cái bánh bỗng biến thành hai; các dải băng đủ sắc màu từ lọ đường bắn ra; một chú thỏ trắng mắt hồng nằm trên chân Mác.
+Chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà.
-Học sinh suy nghĩ và tự do phát biểu
-Học sinh các nhóm thi đọc.
-Bạn nhận xét 
- HS quan sát tranh.
- 4HS lên nối tiếp nhau nhập vai Xô - phi hay Mác kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- Một hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán
Tiết 111: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). 
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng trong giải toán có lời văn. 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-Tv
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
4’
4’
6’
6’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau) 
MT: Giúp HS nhớ các bước thực hiện phép
4. Bài tập
Bài 1: 
MT: Giúp cho HS biết cách thực hiện đúng phép tính nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
Bài 2: 
MT: Giúp cho HS biết cách đặt tính và thực hiện đúng phép tính nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
Bài 3:
MT: HS biết vận dụng kiến thức vào giải toán.
Bài 4:
MT: HS biết vận dụng kiến thức vào giải toán.
III.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS làm bài: Viết thành phép tính nhân và ghi kết quả:
3014 + 3014=
-GV nhận xét
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
-GV viết lên bảng phép tính : 1427 x 3 = ?
-Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
-Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính
-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính :
1427
 3
4281
+3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2
+3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8
+3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1
+3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4
Vậy 1427 nhân 3 bằng 42
- GV gọi HS nêu lại cách tính
- Giáo viên nhắc lại
- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào bảng sách.
- Mời 2 HS lên bảng thực hiện. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. 
 - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- Mời hai học sinh lên bảng 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại.
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
-Nêu cách tính chu vi hình vuông?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
-HS đọc.
-1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào bảng con. 
-Học sinh nêu :
+Đầu tiên viết thừa số 1427 trước, sau đó viết thừa số 3 sao cho 3 thẳng cột với 7.
+Viết dấu nhân.
+Kẻ vạch ngang.
- Cá nhân
+ Lần 1: nhân ở hàng đơn vị có kết quả vượt qua 10, nhớ sang lần 2.
+ Lần 2: nhân ở hàng chục rồi cộng thêm “phần nhớ”
+ Lần 3: nhân ở hàng trăm có kết quả vượt qua 10, nhớ sang lần 4
+ Lần 4: nhân ở hàng nghìn rồi cộng thêm “phần nhớ
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào sách.
- Hai học sinh lên bảng làm bài 
 2318 1092 1317
x x x
 2 3 4
 4636 3276 5268
- Một em đọc yêu cầu bài: Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp làm vào vở.
- Hai học sinh lên bảng đặt tính và tính
 1107 1106 2319
x x x
 6 7 4
 6642 7742 9276
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
 Giải
3 xe như thế chở được kg gạo là:
 1425 x 3 = 4275 (kg)
 Đáp số: 4275 kg gạo
- HS chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
-Ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4
- HS làm bài.
 Giải
Chu vi khu đất hình vuông là:
 1508 x 4 = 6032 (m)
 Đáp số: 6032 m
- HS chữa bài.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 45: NGHE NHẠC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS nắm được cách trình bày một bài thơ: chữ đầu câu viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.
2. Kĩ năng: 
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Nghe nhạc. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.
- Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc ut/uc.
3. Thái độ: 
- Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
18’
4’
5’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn chính tả.
MT: Giúp học sinh hiểu về đoạn viết.
3.Bài tập:
Bài 2:
MT: Giúp HS phân biệt l/n
Bài 3:
MT: HS biết thêm các từ bắt đầu bằng l/n, uc/ut
III.Củng cố, dặn dò:
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : tập dượt, dược sĩ, ướt áo, mong ước.
- Nhận xét bài cũ
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
-Đính bảng phụ viết bài CT lên bảng
-GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo.
-Gọi 2 em đọc lại
-Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết:
+ Bài thơ kể chuyện gì ?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
-Hướng dẫn các em viết các tiếng khó trong bài: mải miết, nổi nhạc, réo rắt , 
-Cho các em đọc lại các tiếng đã viết.
-Cho HS chuẩn bị vở chép bài.
-Đọc từng câu ngắn, cụm từ cho các em viết.
-Cho các em soát lỗi chéo với nhau.
-Thu 7-8 vở, chấm vở tại lớp.
-Nhận xét các chữ các em sai nhiều.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 2 em lên bảng thi làm bài đúng nhanh và đọc lại kết quả.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
- Mời 5 – 7 học sinh đọc lại lời giải đúng.
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề bài 
- Dán hai tờ phiếu lên bảng. Mời hai nhóm làm bài dưới hình thức thi tiếp sức.
- Gọi học sinh nhìn bảng đọc lại kết quả.
- Cả lớp viết lời giải đúng.
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS lên bảng viết
-HS lắng nghe
-HS viết vở
-Đọc thầm theo
-Đọc theo yêu cầu
+ Bài thơ kể bé Thương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người.
-Đánh vần và viết vào bảng con
-Đọc lại
-Chuẩn bị vở theo yêu cầu
-Viết bài
-Soát lỗi
-Nộp vở
-Chú ý
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm vào vở. 
- Hai học sinh lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nx, bình chọn bạn thắng cuộc.
- Chữa bài theo lời giải đúng.
náo động, hỗn láo, béo núc ních, 
- 2HS đọc yêu cầu bài.
- 2 nhóm lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nx bình chọn nhóm thắng cuộc.
- 5 - 7 em đọc lại lời giải đúng.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
+ rút tiền, đút lót, nhút nhát, sút bóng...
+ múc nước, lục lọi, chui rúc, thúc giục...
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2021
Toán
Tiết 112: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). 
2. Kĩ năng: 
- Biết tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1;Bài 3; Bài 4 (cột a).
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
8’
10’
8’
7’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Bài tập
Bài 1: 
MT: Giúp HS rèn luyện kĩ năng nhân có nhớ 2 lần.
Bài 2:
MT: Giúp HS củng cố cách giải toán có lời văn.
Bài 3:
MT: Giúp HS củng cố cách tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 4:
MT: Củng cố về hình vuông và hình chữ nhật.
III.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS lên bảng làm bài
Tính chu vi khu đất hình vuông có cạnh là 2045m.
- GV nhận xét
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Gọi học sinh nêu bài tập 1. 
- Yêu cầu học sinh tự làm vào vở và chữa bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Mời HS đọc đề bài. 
- Đặt câu hỏi để phân tích đề bài: 
 + An mua mấy cái bút?
 + Mỗi cái bút giá bao nhiêu?
 + An đưa cô bán hàng bao nhiêu tiền?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài và nhận xét
-GV nhận xét
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia
- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo
- Nhận xét, chốt lại
- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS
+ Hình A có bao nhiêu ô vuông đã tô màu?
+ Hình B có bao nhiêu ô vuông đã tô màu
- Cho HS thi làm nhanh
- Cho 2 HS lên bảng thi làm nhanh
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- 1HS đọc yêu cầu bài
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Hai hs lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
 1324 2308 1719
x x x
 2 3 4
 2648 6924 6876
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS trả lời các gợi ý.
- HS làm bài.
 Giải
3 cái bút hết số tiền là:
 2500 x =7500 (đồng)
Cô bán hàng phải trả lại cho An số tiền là:
 8000-7500=500 (đồng)
 Đáp số: 500 đồng
- HS chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 3 HS nêu
- 2 HS lên bảng làm
a.x : 3 = 1527
 x = 1527 x 3
 x = 4581
b.x : 4 = 1823
 x = 1823 x 4
 x = 7292
- Nhận xét
- Phát biểu
- Thi làm nhanh
- 2 HS lên bảng thi làm nhanh
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2021
Tập đọc
Tiết 69: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài.
- Bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: xiếc, tiết mục, vui nhộn, dí dỏm, thú vị, thoáng mát, phục vụ, quý khách, ..., 
- Ngắt nghỉ hơi đúng, biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại. 
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* KNS:- Rèn các kĩ năng: Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận. Ra quyết định. Quản lí thời gian.
- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-tv.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
10’
8’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc.
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp câu:
- Đọc nối tiếp đoạn:
-Đọc theo nhóm
3. Tìm hiểu bài 
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc hiểu
4: Luyện đọc lại
MT: Học sinh rèn kĩ năng đọc.
III.Củng cố, dặn dò:
- GV gọi học sinh kể lại chuyện “Nhà ảo thuật” và nêu ý chính và giọng kể câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét
- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi 
+ Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng:
- GV đọc mẫu toàn bài.
-Giáo viên đọc mẫu toàn với giọng vui vẻ.
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu.
đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, bạn nào đọc câu cuối thì sẽ đọc luôn tên tác giả.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS, cho cả lớp đọc lại từ nhiều HS mắc lỗi.
- GV cho HS đọc : lòng em, lá thuyền, sen nở..
- Bài thơ được chia thành mấy đoạn?
- Gọi mỗi HS đọc 1 đoạn và hướng dẫn ngắt nghỉ.
-GV kết hợp giảng từ: 19 giờ ( 7 giờ tối ), 15 giờ ( 3 giờ chiều )
- GV kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Khi HS đọc nhóm GV kết hợp uốn nắn, sửa sai. Nhận xét đánh giá.
-Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu đọc thầm bản quảng cáo trả lời câu hỏi: 
+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại tờ quảng cáo và trả lời câu hỏi:
+ Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo? Cho biết vì sao em thích ?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại cả tờ quảng cáo.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm 
+ Cách trình bày tờ quảng cáo có gì đặc biệt?
+ Em thường thấy quảng cáo ở những đâu ?
- Giáo viên tổng kết nội dung bài.
- CHPT: Quảng cáo có tác dụng gì? Những quảng cáo được vẽ, dán không đúng chỗ sẽ ảnh hưởng thế nào đến cảnh quan đường phố?
-Giáo viên giới thiệu thêm một số tờ quảng cáo đẹp, phù hợp.
-Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn trong tờ quảng cáo và lưu ý học sinh về giọng đọc ở đoạn đó.
-Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. 
Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối 
Gọi vài học sinh thi đọc đoạn văn 
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
-Nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS viết vào vở
- HS lắng nghe
-Từng HS đọc nối tiếp câu.
-Bài thơ được chia thành 4 đoạn
-HS đọc từng đoạn
-HS lắng nghe
-Gọi nhóm thi đua đọc
-HS đọc đồng thanh
- Lớp đọc thầm tờ quảng cáo và trả lời câu hỏi 
+ Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung của tờ quảng cáo.
+ Thích những tiết mục mới vì phần này cho biết chương trình rất đặc sắc Phần rạp vừa tu bổ và giảm giá vé 50 % đối với trẻ em 
- Đọc thầm cả bài rồi tự phân ra các nhóm thảo luận. Các nhóm cử đại diện lên báo cáo 
+ Thông báo những tin cần thiết, tiết mục, điều kiện rạp hát, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn 
+ Được giăng hoặc dán trên đường phố, trên ti vi, trong các lễ hội, sân vận động 
-Học sinh lắng nghe 
-HS quan sát
-Học sinh lắng nghe 
-HS đọc theo sự hướng dẫn của GV 
-Học sinh thi đọc 
Lớp nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán
Tiết 113: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (chia hết, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số). 
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng phép tính chia để làm tính và giải toán. 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1;Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: máy tính-tv.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
5’
8’
5’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 6369: 3; 1276: 4 
MT: Giúp HS nắm được các bước thực hiện một phép toán chia
3.Bài tập
Bài 1:
MT: Giúp HS biết cách tính đúng các phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
Bài 2:
MT: HS vận dụng kiến thức vào giải toán
Bài 3:
MT: HS biết tìm thành phần chưa biết của phép nhân.
III.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS lên bảng làm bài
Tìm x
a.x : 3 = 1527 b.x : 4 = 1823
-GV nhận xét
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
* Phép chia 6369: 3.
- Viết lên bảng: 6369: 3 =?. Yêu cầu HS đặt theo cột dọc và thực hiện ra nháp
- Hướng dẫn HS thực hiện bằng hệ thống câu hỏi
- Gọi 1 HS nêu cách thực hiện; GV ghi lên bảng cách thực hiện
- Gọi HS nhìn vào phép chia nêu cách thực hiện.
* Phép chia 1276: 4
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính vào bảng con
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy hai chữ số.
- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào sách.
- Mời 3HS lên bảng thực hiện. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Nhận xét chữa bài.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Gv nhận xét.
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- Đặt tính theo cột dọc và tính ra nháp
 6369 3
 03 2123
 06
 09
 0
- 1 HS nêu
- Học sinh thực hiện.
- 1 HS nêu
 1276 4
 07 319
 36
 0
- Làm bài vào bảng con. 
- 1 HS lên bảng làm
- Lắng nghe
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Lớp thực hiện làm vào sách.
- 3 học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung
4862 2 3369 3
08 2431 03 1123
 06 06 
 02 09
0
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán.
- Tự làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài:
 Giải
Mỗi thùng có số gói bánh là:
 1648 : 4 = 412 (gói)
 Đáp số: 412 gói
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nêu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm
a.x x 2 = 1846
 x = 1846 : 2
 x = 923
b.3 x x = 1578
 x = 1578 : 3 
 x = 526
- HS nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Luyện từ và câu
Tiết 23: NHÂN HÓA. 
ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn.
2. Kĩ năng: 
- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? 
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó 
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, máy tính-tv.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
8’
10’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Bài tập
Bài 1 
MT: Giúp HS nắm vững các kiểu nhân hoá
Bài 2: 
MT: Củng cố lại cho HS cách đặt và trả lới câu hỏi Như thế nào?
Bài 3:
MT: HS củng cố về kiểu câu hỏi Như thế nào?
III.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét bài cho HS.
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
-Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu phần a
- GV cho HS đọc thầm bài thơ để tìm những sự vật được nhân hoá
- GV đưa ra đồng hồ báo thức, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức: kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng tất nhanh. 
- GV cho học sinh làm bài 
- Cho 3 học sinh làm bài trên bảng và gọi học sinh đọc bài làm : 
Những vật nào được nhân hoá?
Nhân hóa bằng cánh?
Những vật ấy được gọi bằng gì?
Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ nào ?
Kim giờ
Bác
thận trọng, nhích từng li, từng li
+ Qua bài tập trên, các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật ?
- GV cho HS nêu yêu cầu phần b
- Giáo viên cho học sinh làm bài và đọc bài làm 
- Chốt: nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hoá để tả đặc điểm của kim giờ, kim phút, kim giây một cách sinh động
- Cho HS học nhóm đôi: Một em nêu câu hỏi một em trả lời.
- Mời nhiều cặp HS thực hành hỏi- đáp trước lớp.
- Nhận xét, khuyến khích HS trả lời nhiều cách
- Nhấn mạnh về các cách nhân hoá
a. Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trả lời miệng
- Nhận xét, chốt lại.
a.Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
b.E-đi-xơn làm việc như thế nào?
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
-Đọc bài thơ và viết câu trả lời cho các câu hỏi trong bảng dưới đây: 
-Trong bài thơ, có 6 sự vật được nhân hoá: mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm
-Học sinh làm bài 
-Cá nhân 
Kim phút
Anh
lầm lì, đi từng bước, từng bước
Kim giây
bé
tinh nghịch, chạy vút lên trước hàn
Cả 3 kim
cùng tới đích, rung một hồi chuông vang
- Có 2 cách nhân hoá: 
+ Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người: bác, anh, bé 
+ Tả bằng những từ dùng để tả người
Em thích hình ảnh nào? Vì sao ?
-Học sinh làm bài 
-Cá nhân 
c.Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào?
d.Tiếng nhạc nổi lên như thế nào
-Học nhóm đôi
-HS thực hành
b. Anh kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước.
c. Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh.
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài
-HS trả lời miệng
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Đạo đức
Tiết 23: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. 
2. Kĩ năng: 
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
* KNS:- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
- Các phương pháp: Nói cách khác. Đóng vai.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-tv
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
8’
10’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Kể chuyện 
MT: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện 1 số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang
3: Đánh giá hành vi 
MT: Giúp HS biết phân biệt hành vi đúng hay sai với hành vi sai.
4. Liên hệ bản thân 
MT: Giúp HS tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang
III.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS xử lí tình huống:
Khi đi ngoài đường, em gặp một người bạn nước ngoài đang đi lạc. Em sẽ làm gì?
- GV nhận xét
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Kể chuyện có sử dụng tranh minh hoạ
- Nêu câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời nhóm đôi
+ Khi gặp đám tang trên phố, mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì?
+ Tại sao mẹ Hoàng và mọi người phải thế?
+ Hoàng không nên làm gì khi gặp đám tang?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì khi gặp đám tang? Vì sao?
- Gọi HS phát biểu
* Kết luận: Khi gặp đám tang, chúng ta cần tôn trọng, chia sẻ nỗi buồn với mọi người. Đó là một nếp sống văn hoá.
- Phát cho mỗi HS hai thẻ đỏ và xanh. 
- Nêu lần lượt các hành vi (Trong BT) và yêu cầu các em giơ thẻ màu đỏ nếu thấy việc làm đúng; giơ thẻ màu xanh, nếu thấy việc làm đó sai
* Kết luận: Chúng ta cần tôn trọng đám tang, không chỉ trỏ mà phải biết ngả mũ nón, nhường đường, im lặng.
- Cho HS học nhóm đôi, tự liên hệ về cách ứng xử của bản thân
- Gọi HS phát biểu
- Yêu cầu HS khác nhận xét
- Tuyên dương những HS đã có những hành vi đúng khi gặp đám tang. Nhắc nhở những HS còn chưa có hành vi đúng.
* Kết luận: Chúng ta cần chú ý tôn trọng đám tang thông qua những việc làm dù nhỏ.
* Liên hệ giáo dục: Các em phải biết cảm thông trước sự đau buồn của người khác, phải có cách ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
- HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- Lắng nghe chuyện 
- Thảo luận nhóm đôi
- 4 HS đứng lên trả lời các câu hỏi.
- Lắng nghe các tình huống và giơ thẻ màu thể hiện ý kiến của mình với mỗi hành vi.
- Học nhóm đôi
- Phát biểu
- Nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tập viết
Tiết 23: ÔN CHỮ HOA: Q
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết tên riêng : Quang Trung bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng : Quê em đồng lúa, nương dâu / Bên đòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng:
- Viết đúng chữ viết hoa Q, viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết.
3. Thái độ:
- Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: 
- Bảng phụ. Mẫu chữ viết hoa Q (T, S), các chữ Quang Trung và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
2. Học sinh: 
-Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
10’
5’
5’
5’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa Q,T,S .
MT: HS nhớ lại cách viết các chữ hoa.
3. Luyện viết từ ứng dụng.
Mục tiêu: Giúp học sinh viết từ ứng dụng
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
MT: HS viết được câu ứng dụng.
5. Hướng dẫn viết vở tập viết.
MT: HS luyện tập cách viết.
III.Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1HS lên bảng viết : P, Phan Bội Châu
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài
- GV ghi bảng đề bài.
-Quan sát và nêu quy trình viết chữ Q, T, S hoa.
-Y/C HS tìm các chữ hoa có trong từ ứng dụng và câu ứng dụng ?
-Cho HS xem các chữ cái viết hoa Q và y/c HS nêu độ cao các con chữ này ?
- Chữ hoa Q gồm mấy nét? Đó là những nét nào?
-GV viết mẫu cho HS quan sát, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
- GV yêu cầu HS viết bảng.
- GV nhận xét chữ viết của HS.
-GV cho HS đọc: Quang Trung
- Giới thiệu Quang Trung
-Từ ứng dụng gồm mấy chữ cái? Là những chữ nào?
-Các chữ cái có độ cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ ra sao?
- GV yêu cầu HS viết bảng chữ ứng dụng. 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con.
- GV đi quan sát, sửa lỗi cho HS.
- GV nhận xét, khen 1 số bạn viết tốt, giơ bảng cho cả lớp quan sát.
-Giáo viên : câu tục ngữ khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.
-Các chữ đó có độ cao như thế nào ?
-Câu tục ngữ có chữ nào được viết hoa ?
-Yêu cầu HS viết bảng: Quê, Bên.
- GV quan sát, sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS viết câu ứng dụng.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS.
- GV cho HS quan sát vở tập viết lớp 3 tập 1, sau đó yêu cầu HS viết bài.
- GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
-1HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con.
- HS lắng nghe.
-Có những chữ hoa Q, T, S
-HS quan sát mẫu - chữ hoa Q cao 2 li rưỡi .
-Gồm 2 nét: Nét cong kín và nét hất biến điệu
- HS quan sát, viết bảng con
-HS đọc
-HS lắng nghe
- Gồm 2 từ: Quang,Trung
- Chữ Q, T, g có chiều cao 2 li rưỡi các chữ n, a, u cao 1 li.
- Các chữ cách nhau một chữ o.
- HS viết bảng.
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc.
-Chữ Q, g, l, B,h cao 2 li rưỡi
-Chữ đ, d cao 2 li 
-Chữ u, ê, e, m, ô, n, a, ư, ơ, â, o, s, i, ă, c cao 1 li 
- HS viết bảng.
- HS viết bài.
-HS viết bài
-Lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2021
Toán
Tiết 114: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số). 
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng phép tính chia để làm tính và giải toán. 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1;Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2020_2021.docx