Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm 2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm 2021

CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

Tập đọc

 CHÚ ĐẤT NUNG

I. Yêu cầu cần đạt:

 Năng lực

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

 - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - GD HS tính kiên trì, bền bỉ

 II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.

- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135.

 

doc 37 trang xuanhoa 10/08/2022 1270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm 2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 4C TUẦN 13
( Từ ngày 29/11 đến ngày 03/12/2021)
Thứ ngày
Buổi
Tiết
TKB
Môn
Tiết
PPCT
Tên bài
Thứ hai
29/11
Sáng
1
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần.
2
Tập đọc
Chú Đất Nung
3
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 5
4
Khoa học
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
Ăn uống khi bị bệnh
Chiều
1
Lịch sử
Nước ta dưới ách đô hộ phong kiến phương Bắc
2
LuyệnToán
Ôn luyện tuần 12
3
Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tt)
Thứ ba
30/11
Sáng
1
Tin
GV CHUYÊN DẠY
2
Tin
GV CHUYÊN DẠY
3
Anh
GV CHUYÊN DẠY
4
Anh
GV CHUYÊN DẠY
Chiều
1
Kể chuyện
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
2
Toán
Luyện tập
3
LTVC
Luyện tập về câu hỏi
Thứ tư
01/12
Sáng
1
Thể dục
GV CHUYÊN DẠY
2
Thể dục
GV CHUYÊN DẠY
3
Anh
GV CHUYÊN DẠY
4
Anh
GV CHUYÊN DẠY
Chiều
1
Tập đọc
Chú Đất Nung (tt)
2
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 9
3
TL Văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
Thứ năm
02/12
Sáng
1
LTVC
Quan sát đồ vật
2
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 3
3
Âm nhạc
GV CHUYÊN DẠY
4
Mỹ thuật
GV CHUYÊN DẠY
Chiều
1
Chính tả
MRVT: Đồ chơi – Trò chơi
2
Địa lý
Tây Nguyên
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
3
Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
Thứ sáu
03/12
Sáng
1
SHTT
Sinh hoạt chủ nhiệm
ATGT
2
Toán
Luyện tập
3
TLV
Luyện tập giới thiệu địa phương
4
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt)
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021
BUỔI SÁNG
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tập đọc
 CHÚ ĐẤT NUNG
I. Yêu cầu cần đạt: 
 Năng lực
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
 - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - GD HS tính kiên trì, bền bỉ
 II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135. 
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
 - Đọc bài Văn hay chữ tốt
+ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
+ Nêu ý nghĩa bài học 
- GV nhận xét, dẫn vào bài. Giới thiệu bài và chủ điểm Tiếng sáo diều
2. Hình thành kiến thức mới: 
HĐ1. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV HDHS chia đoạn trong bài
- GV cho hs luyện đọc từng đoạn của bài. 
- GV sữa lỗi phát âm và hướng dẫn cách ngắt nghỉ đúng chỗ
- Chú ý các câu văn:
+ Chắt còn một thứ đồ chơi nữa đó là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu .
- Chú bé đất nung ngạc nhiên hỏi lại:
- HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: 
 HĐ2.Tìm hiểu bài:
-HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào?
+ Những đồ chơi của Cu Chắt rất khác nhau như thế nào? 
 Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì? 
- Ghi ý chính đoạn 1. 
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời.
? Các đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ?
- HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi.
? Vì sao chú Đất lại ra đi ?
? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? 
 * Chúng ta thấy sự thay đổi thái độ của cu Đất. Lúc đầu chú sợ hãi ... muốn được trở thành người có ích.
? Chi tiết " nung trong lửa " tượng trưng cho điều gì ?
3. Luyện tập
 * Đọc diễn cảm:
- 4 HS đọc câu chuyện theo vai
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HDHS luyện đọc theo trình tự
- HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn văn và cả bài văn.
- Nhận xét và tuyên dương học sinh.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
+ Em học được điều gì qua hình ảnh chú bé Đất Nung?
- Liên hệ giáo dục: kiên trì, bền bỉ trải qua thử thách để học được những bài học hay
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù có hay thầy vẫn cho điểm kém. 
+ 1 HS nêu ý nghĩa bài học 
- Quan sát tranh và lắng nghe.
- 1hs đọc cả bài
- Đoạn 1:Tết Trung thu ..đi chăn trâu
- Đoạn 2 : Cu Chắt cất . lọ thủy tinh
- Đoạn 3: Phần còn lại
- HS đọc nối tiếp từng đoạn 2- 3 lượt
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc phần chú giải
- HS luyện đọc trong nhóm
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời.
+ Một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong mái lầu son, một chú bé bằng đất
+ Một bên là chàng kị sĩ ... trên lầu son được làm bằng bột và một bên là một chú bé đất được cu Chắt nặn từ đất sét
+ Đ1 giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc. Lớp đọc thầm. Thảo luận cặp đôi và trả lời.
 - Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa.
- HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Vì chơi một mình chú thấy buồn và nhớ quê
- Chú bé Đất đi ra cánh đồng. .... chú gặp ông Hòn Rấm.
+ Lắng nghe.
- Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà con người phải vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích.
- 4 em phân vai và tìm cách đọc 
- HS luyện đọc theo nhóm HS.
- 3 lượt HS thi đọc theo vai toàn bài.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I. Yêu cầu cần đạt: 
Năng lực
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
- Bài tập cần làm: Bài 1; và bài 4.
Phẩm chất
- Rèn kĩ năng nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, 5, chăm chỉ, tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm, bảng con
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Khởi động: trò chơi xì điện
 - Nêu ví dụ về các số chia hết cho 2?
- Nhận xét – tuyên dương, dẫn vào bài: Các em đã biết dấu hiệu chia hết cho 2, vậy dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 5? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay
2/ Hình thành kiến thức mới:
a. Giao cho hs tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5
- Các em hãy tìm các số chia hết cho 5 và các số không chia hết cho 5.
- Gọi hs nêu trước lớp và giải thích vì sao số đó chia hết cho 5 hoặc không chia hết cho 5.
- Y/c hs lên bảng viết các số vừa tìm được vào 2 cột trên bảng
 Các số chia hết cho 5 và phép chia tương ứng 
 20 (20 : 5 = 4) 30 (30 : 5 = 6)
 15 (15 : 5 = 3) 35 (35 : 5 = 7)
 70 (70 : 5 = 14) 85 ( 85 : 5 = 17) 
- Dựa vào cột bên trái, bạn nào hãy cho biết dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 5? 
- Y/c hs nêu ví dụ 
- Dựa vào cột bên phải, em hãy cho biết dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số không chia hết cho 5
- Gọi hs nêu ví dụ 
Kết luận: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. Nếu chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5 ; chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó không chia hết cho 5 
- Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5
- Em hãy so sánh dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 có điểm gì giống nhau.
 - Nhận xét, kết luận
b. Thực hành:
Bài 1: Ghi các số lên bảng, gọi hs lên bảng làm và giải thích vì sao em biết số đó chia hết cho 5 hoặc không chia hết cho 5 
Bài 4: Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5
- Nhắc lại điểm giống nhau của dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5
- Cho HS thảo luận nhóm 4 làm vào BN.
GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng 
3/ Vận dụng, trải nghiệm:
- Cho HS chơi trò chơi : Bông hoa may mắn
- Trò chơi như sau: Trên bảng có 4 bông hoa ứng với 4 câu hỏi. Gv gọi học sinh ngẫu nhiên chọn bông hoa, Sau đó giáo viên đưa ra câu hỏi ứng với các đáp án, các em chọn đáp án đúng nhất ghi vào bảng con. Nếu cả lớp trả lời đúng được tất cả các câu hỏi cô đư ra thì sẽ nhận được qua. Nếu trả lời sai nhiều quá thì không được nhận quà . Nếu bạn nào chọn được câu hỏi có phần quà may mắn thì sẽ nhận được phần quà và được tiếp tục lựa chọn các câu hỏi còn lại.
- GV tổng kết tuyên dương phát thưởng cho các đội
- Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Về nhà tự làm bài tập vào VBT
- Bài sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học 
- HS nối tiếp nhau chơi
- HS nêu ví dụ
- Lắng nghe
HS tự tìm và ghi vào vở nháp
- Một vài hs nêu trước lớp: 5, 10, 15, 75, 90,...16, 27, 49, ... Em lấy số đó chia cho 5, em thấy chia hết , lấy số đó chia cho 5, em thấy còn dư, nên em kết luận số đó không chia hết cho 5 
- Lần lượt hs lên bảng viết vào 2 cột 
Các số không chia hết cho 5 và phép chia tương ứng
 41 (41 : 5 = 8 (dư 1) 32 ( 32 : 5 = 6 (dư 2) 
53 (53 : 5 = 10 (dư 3) 44 (44 : 5 = 8 (dư 4)
- Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
- HS lần lượt nêu 
- Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5 
- HS lần lượt nêu 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Nhiều hs nhắc lại 
- HS : Các số vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 5 đều có chữ số tận cùng là 0
- HS lắng nghe và nhắc lại
- HS lần lượt lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở: 
a) Các số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945
b) Các số không chia hết cho 5: 8; 57; 4674; 5553
- HS nhắc lại
- HS nhắc lại
- Lớp thảo luận làm BN, 2 nhóm làm nhanh nhất trình bày lên bảng
- Lớp nhận xét
a) Các số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 là: 660; 3000 (vì có chữ số tận cùng là 0 )
b) Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 945
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và thực hiện.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học:
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? 
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH 
I. Yêu cầu cần đạt :
Bài: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
 Năng lực
- Biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường
- Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. 
 Phẩm chất
- Tự nhận thức bản thân để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể
Bài: Ăn uống khi bị bệnh
 Năng lực
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: Pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
 Phẩm chất
- Có ý thức ăn uống hợp lí để nhanh khỏi bệnh; quan tâm, chăm sóc người bệnh. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 32, 33 SGK
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Khởi động 
-Giới thiệu bài
2. Khám phá:
Bài: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
HĐ1: Trò chơi đóng vai "Mẹ ơi, con sốt!"
- GV nêu yêu cầu : Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.
- GV nêu một số tình huống gợi ý.
- Cho các nhóm thảo luận nêu tình huống, nhóm 
trưởng điều khiển phân vai, hội ý lời thoại, diễn xuất.
- GV kết luận.
Bài: Ăn uống khi bị bệnh
HĐ1: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và nấu cháo muối
- Yêu cầu HS quan sát, đọc lời thoại hình 4, 5 / 35
+ Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào ?
- Các nhóm báo cáo sự chuẩn bị.
- Yêu cầu: Nhóm1,2,3 pha dung dịch ô-rê-dôn
 Nhóm 4,5.6 nấu cháo muối
- Cho HS đọc hướng dẫn trên gói và làm theo.
- Đối với nhóm nấu cháo: quan sát hình 7/ 35 và làm theo hướng dẫn
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 bạn lên làm trước lớp
- GV nhận xét chung.
HĐ3: Đóng vai
 Yêu cầu các nhóm dựa vào tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống:
* Tình huống: Bố mẹ đi vắng, em lại ỉa chảy nặng. Lan cùng bà pha dung dịch ô-rê-dôn, nấu cháo muối
- Các nhóm trình diễn, lớp theo dõi nhận xét
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào? 
- Tuyên dương HS, tổ nhóm phát biểu sôi nổi.
- Em cần làm gì khi mình bị bệnh ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài
- Chuẩn bị bài 16
TBVN điều hành lớp hát
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống, phân vai, diễn xuất.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc câu hỏi của bà mẹ, 1 em đọc câu trả lời của bác sĩ.
- 2 em đọc.
- Quan sát tranh, theo dõi yêu cầu đề ra
- HS thực hành lường nước, pha ô-rê-dôn
– Cách nấu cháo muối
- Thảo luận, cử đại diện nhóm sắm vai
- Diễn xuất
- Nhận xét 
 HS TL
- Lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU:
Lịch sử :
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI 
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC 
 I. Yêu cầu cần đạt :
Năng lực
- Biết được thời gian đô hộ của PK PB đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938.
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại PKPB (một vài điểm chính, sơ giản về việc ND ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, cưỡng bức theo phong tục của người Hán):
+ Nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý.
+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
* HSNK: Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền độc lập.
Phẩm chất
- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập của HS 
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
+ Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Thành tựu lớn nhất của nước Âu Lạc là gì?
-GV nhận xét, khen/động viên, dẫn vào bài mới
2. Hình thành kiến thức mới
HĐ1: ND ta dưới ách đô hộ 
- Giảng : Sau khi Triệu Đà xâm chiếm Âu Lạc (179TCN), các triều đại phong kiến phương Bắc nối tiếp nhau đô hộ nước ta.
- Yêu cầu đọc thầm từ đầu đến "người Hán" và TLCH :
– Dưới ách thống trị của các triều đại PK phương Bắc, cuộc sống của dân ta cực nhục như thế nào ?
HĐ2: Các cuộc khởi nghĩa 
- Bị áp bức bóc lột, nhân dân ta đã phản ứng ra sao ?
- GV đưa ra bảng thống kê (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các cuộc khởi nghĩa ). 
HĐ3: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ4: Trò chơi "Đố bạn"
- Chia lớp thành 3 đội chơi, nêu năm và yêu cầu đội bạn nêu tên cuộc khởi nghĩa hoặc là ngược lại
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV giáo dục tư tưởng HCM cũng như lòng tự hào dân tộc
- Nhận xét 
- Học ghi nhớ - CB : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- TBHT điều hành các bạn trả lời và nhận xét, bổ sung
+ Năm 218, quân Tần tràn xuống xâm lược các nước phương Nam 
+ Kỹ thuật chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên và việc xây dựng thành Cổ Loa.
- HS đọc thầm và thảo luận nhóm 2 em TLCH.
– lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm ;... ở lẫn với người Hán, theo phong tục của người Hán, sống theo pháp luật của người Hán.
- HĐ cá nhân
– giữ vững phong tục truyền thống vốn có đồng thời tiếp thu các nghề thủ công của người dân phương Bắc, liên tiếp nổi dậy khởi nghĩa.
- HS đọc bảng thống kê trên bảng phụ 
- 2 em đọc.
- Chơi vui vẻ, tự giác
 Thời gian 
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
Năm 248
Năm 542
Năm 550
Năm 722
Năm 776
Năm 905 
Năm 931
Năm 938
Kn Hai Bà Trưng.
Kn Bà Triệu.
Kn Lý Bí.
Kn Triệu .Q.Phục.
Kn Mai .T .Loan.
Kn Phùng Hưn.
Kn Khúc. T. Du .
Kn Dương.Đ. Nghệ
C thắng B. Đằng. 
- Nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (T2)
I. Yêu cầu cần đạt: 
Năng lực
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ. Để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đẫ sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ mình.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình..
Phẩm chất
 - Giáo dục lòng hiếu thảo 
- KNS: Kĩ năng xác định giá trị tình cảm; KN lắng nghe; KN thực hiện tình cảm yêu thương của mình đối với ông bà, cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy – học
- Sưu tầm các câu chuyện, thơ, bài hát, ca dao, tranh vẽ về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
- Lớp hát bài: Cả nhà thương nhau
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2.Thực hành 
HĐ1: Đóng vai bài tập 3- SGK/19: 
- GV chia 2 nhóm lớn và giao nhiệm vụ cho từng nhóm
òNhóm 1: Thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1. 
òNhóm 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2. 
- GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. 
* KL: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. 
HĐ2: Những việc làm cụ thể thể hiện lòng hiếu thảo (BT4- T/20)
- GV nêu yêu cầu bài tập 4. 
+ Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 
- GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn. 
HĐ3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được: 
(Bài tập 5 và 6 - T/20)
- GV mời HS trình bày trước lớp. 
- GV kết luận chung: 
 + Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. 
+ Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 
3. Vận dụng, trải nghiệm
- Em cần làm gì để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Thực hiện những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. 
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
 Nhóm 4 – Lớp 
- HS nhóm lớn chia thành nhóm nhỏ, hoạt động nhóm, đóng vai.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. 
- Các nhóm lên đóng vai. 
- Thảo luận và nhận xét về cách ứng xử 
- HS tham gia đóng vai trả lời câu hỏi. 
- Lớp nhận xét về cách ứng xử. 
- Lắng nghe.
Nhóm 2- Lớp
- HS thảo luận theo nhóm đôi – Chia sẻ trước lớp
Cá nhân – Lớp
- HS hoạt động cá nhân trình bày. 
- Lớp nhận xét. 
- HS trả lời
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2021
Tiết kể chuyện chuyển thành tiết Luyện từ và câu
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. Yêu cầu cần đạt : 
 Năng lực
- Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND ghi nhớ)
- Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản (BT1,mục III), bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2; BT3)
 - HSNK đặt được câu hỏi tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau.
 Phẩm chất
 	- Hs có chú ý hơn trong việc viết văn có đặt câu hỏi 
II. Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu theo ND bài tập 1. 2. 3/ I
- Phiếu HT.
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Cho học sinh nêu một vài câu hỏi mà em thường dùng trong cuộc sống của mình
- GV nhận xét, tuyên dương, dẫn vào bài mới
2: Hình thành kiến thức mới. 
Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1 
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời
- GV ghi 2 câu hỏi vào bảng phụ.
+ Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
+ Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?
Bài 2. 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS trả lời
- GV ghi vào bảng.
- Em hiểu thế nào là câu hỏi ?
* Nêu Ghi nhớ: Y/c đọc trong SGK.
HĐ2: Luyện tập 
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS nêu miệng các câu hỏi có trong bài tập đọc: Thưa chuyện với mẹ và bài Hai bàn tay
- 3 yêu cầu còn lại GV cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài vào PHT và 2 nhóm làm BP 
- GV chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Mời 1 cặp HS làm mẫu, GV viết 1 câu lên bảng, 1 em hỏi và 1 em đáp trước lớp
- Y/c làm bài theo cặp.
- Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Gợi ý : tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm ...
- Nhận xét, tuyên dương
3. Vận dụng, trải nghiệm: 
-Hỏi: Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi.
 -Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi.
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập về câu hỏi
- 1 HS nêu
- 1 em đọc.
- HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- Từng em đọc thầm Người tìm đường lên các vì sao, phát biểu.
- 1 em đọc.
- 1 số em trình bày.
- 1 em đọc lại kết quả.
- 1 em trả lời, lớp bổ sung.
- 2 em đọc.
- 1 em đọc.
- HS thảo luận làm bài
- Đại diện 2 nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 em cùng bàn thảo luận làm bài.
- 3 nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Chọn cặp hỏi đáp thành thạo, tự nhiên nhất
- HS nêu.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
Năng lực
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 
Phẩm chất
- Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng con
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Khởi động
 + Dấu hiệu nào giúp em nhận biết một số chia hết cho 5? Một số không chia hết cho 5
- Nêu ví dụ minh họa? 
 + Dấu hiệu nào giúp em nhận biết một số chia hết cho 2? Một số không chia hết cho 2? 
- Nêu ví dụ minh họa? 
- Nhận xét – tuyên dương.
2/ Luyện tập:
Bài 1: Ghi tất cả các số lên bảng, gọi hs nhận biết số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs thực hiện BC. 2 HS lần lượt thực hiện BL
- GV nhận xét, KL đúng
Bài 3: Ghi lên bảng tất cả các số trong bài , gọi hs trả lời theo yêu cầu 
GV nhận xét, KL đúng
3/ Vận dụng, trải nghiệm: 
- Tổ chức cho hs thi đua. Y/c 3 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn, 3 em sẽ nối tiếp nhau tìm và viết 9 số chia hết cho 2; 9 số chia hết cho 5. Đội nào viết đúng, nhanh đội đó thắng.
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc 
- Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 9 
- TBHT điều khiển các bạn trả lời
+ Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5? 
+ Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2. Các số có chữ số tận cùng là 1;3;5;7;9 thì không chia hết cho 2. 
- HS lần lượt nêu: 
a) Các số chia hết cho 2 là: 4568; 66814; 2050; 3576; 900
b) Các số chia hết cho 5 là: 2050; 900; 2355 
- HS đọc y/c 
- 2 HS thực hiện vào BL,Lớp lầm BC viết 3 số bất kì 
- Lớp nhận xét
a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480; 2000; 9010
b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324 
c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345; 3995
- Nhận xét
- HS thi đua.
- HS lắng nghe và thực hiện.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. Yêu cầu cần đạt: 
Năng lực
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với từ nghi vấn ấy (BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5).
- Giảm tải : Không làm bài tập 2
Phẩm chất
- HS có ý thức sử dụng câu hỏi đúng mục đích.
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập 3 viết sẵn trên BN.
 III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động 
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ?
+ Hãy đặt 2 câu hỏi: câu dùng để hỏi người khác, 1 câu tự hỏi mình. 
- GV nhận xét, đánh giá chung, giới thiệu và dẫn vào bài mới
2. Luyện tập:
 a. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Học sinh làm bài.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
- Sau mỗi học sinh đặt câu GV hỏi: - Ai còn cách đặt câu khác ?
- Nhận xét, kết luận chung các câu hỏi học sinh đặt.
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- Nội dung bài này yêu cầu làm gì?
- GV treo BN ghi nội dung bài
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc lại từ nghi vấn ở bài tập 3. 
- HS tự làm bài.
- HS nhận xét chữa bài của bạn.
- GV nhận xét, chữa lỗi.
- Gọi 1 hoặc 2 HS dưới lớp đặt câu 
- tuyên dương HS đặt câu đúng và hay
Bài 5 :
- HS đọc yêu cầu.
- Học sinh trao đổi trong nhóm.
- GV gợi ý : Thế nào là câu hỏi ? 
- GV kết luận. 
- Gọi các nhóm trình bày
- GV cùng cả lớp nhận xét, KL đúng
3. Vận dụng, trải nghiệm:
 - Xây dựng 1 đoạn hội thoại giữa em và bạn cùng lớp, trong đoạn hội thoại có sử dụng câu hỏi
- GV hệ thống lại bài học
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn thành bài tập vào vở.
- CB:Dùng câu hỏi vào mục đích khác
- TBHT điều hành lớp nhận xét, trả lời
+ Câu hỏi dùng để hỏi về những điều chưa biết. VD....
- HS đặt câu. 
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi đặt câu và sửa cho nhau.
a)Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai?
b)Trước giờ học chúng em thường làm gì?
c) Bến cảng như thế nào?
- 1 HS đọc.
+ Gạch chân các từ nghi vấn.
- Học sinh tự làm bài.
+ Dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn trong đoạn văn. 
a/ Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất nung không ? 
b/ Chú bé Đất trở thành chú Đất nung phải không ?
c/ Chú bé Đất trở thành chú Đất nung à?
- HS đọc.
- Các từ nghi vấn : có phải - không ? 
phải không ? - à ?
- 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp đặt câu vào vở.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.ví dụ:
* Có phải cậu học lớp 4 A không ? 
* Cậu muốn chơi với chúng tớ phải không ? 
Học sinh đọc 
- HS trao đổi nhóm 2 làm bài
- Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết.
- Phần lớn các câu hỏi dùng để hỏi người khác nhưng cũng có câu hỏi là để tự hỏi mình. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn. Khi viết cuối câu hỏi có dấu chẩm hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời
+ Câu b, c, e không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi.
-Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2021
Tập đọc 
CHÚ ĐẤT NUNG ( TT)
 I. Yêu cầu cần đạt: 
Năng lực 
 	- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).(HSNK trả lời được câu hỏi 3 SGK)
- Hiểu nội dung: Chú Đất Nung dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, trong SGK)
Phẩm chất
 - GD HS tính kiên trì trong học tập và rèn luyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 139/SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
 + Hs đọc bài “ Chú Đất Nung . ”
 + Tại sao chú bé Đất quyết định thành chú Đất Nung? 
- GV nhận xét, tuyên dương, dẫn vào bài mới
2. Hình thành kiến thức mới
a. Luyện đọc:
- GV HDHS chia đoạn trong bài
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài 
- Chú ý câu hỏi và câu cảm 
- GV sữa lỗi phát âm , cách ngắt nghỉ cho các em kết hợp giải nghĩa một số từ khó
- HS đọc chú giải.
- GV cho hs đọc cho nhau nghe trong nhóm
- HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu chú ý cách đọc. 
 b. Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời.
? Kể lại tai nạn của hai người bột ?
? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Đất Nung đã làm gì khi gặp hai người bột 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_13_nam_2021.doc