Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019

Tập đọc

KÉO CO

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

- Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh học bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 30 trang xuanhoa 05/08/2022 1830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2018
Tập đọc
KÉO CO
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.( trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II. Đồ dùng dạy - học:	
- Tranh minh học bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS đọc diễn cảm bài: Tuổi Ngựa và TLCH.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Kéo co.
- Giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và trò chơi Kéo co.
- Kéo co là một trò chơi rất phổ biến mà các em đều biết . Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài học kéo co hôm nay, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta. 
HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.
* Hướng dẫn luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài.
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng.
+ Bài được chia làm mấy đoạn?
a) Đọc nối tiếp đoạn
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
b) Đọc trong nhóm.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
c) GV hướng dẫn cách đọc bài. 
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
HĐ 2: - Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH:
+ Qua phần đầu bài, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
+ Trò chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.
+ Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? 
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
+ Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi nào khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta? 
+ Đoạn 3 nói lên điều gì?
+ Hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 3: Thi đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
- Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm, hướng dẫn, đọc mẫu.
- Giọng đọc vui, hào hứng. Chú ý ngắt nhịp, nhấn giọng đúng khi đọc các câu sau :
 Hội làng Hữu Tráp / thuộc huyện Quế Võ, / tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. // Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.// Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc vui cũng rất là vui.// Vui là ở sự ganh đua, / vui là ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội .//
- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương bạn đọc hay nhất.
4. Củng cố: 
- Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài: Trong quán ăn Ba cá bống.
- HS hát.
 2 HS đọc diễn cảm bài: Tuổi Ngựa và TLCH.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát và lắng nghe.
 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Bài được chia làm 3 đoạn.
 Đ.1: 3 dòng đầu.
 Đ.2: 4 dòng tiếp theo.
 Đ.3: 6 dòng còn lại.
- HS đánh dấu từng đoạn. (SGK).
 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó.
 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
 1 HS đọc, lớp thảo luận, trả lời.
+ Kéo co phải có hai đội, thường thì số người của hai đội phải bằng nhau. Thành viên của mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau. Thành viên của hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thong dài. Kéo co phải đủ ba keo, mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới. Đội nào kéo tuột đội kia ngã sang vùng đất của đội mình 2 keo trở lên là thắng.
+ Đ.1: Cách thức chơi kéo co.
 1 HS đọc, lớp thảo luận, trả lời.
+ Kéo co giữa nam và nữ. Nam khoẻ hơn nữ nhiều nhưng có năm bên nữ vẫn thằng. Có năm bên nam thắng. Bên nào thắng thì cũng vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vui vẻ, tiếng trống, tiếng reo hò, cổ vũ rất náo nhiệt của những người xem.
+ Đ.2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
 1 HS đọc, lớp thảo luận, trả lời.
+ Kéo co giữa trai tráng hai giáp ranh trong làng với số người mỗi bên kg hạn chế, không quy định số lượng. 
+ Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi ; vì những tiềng hò reo khích lệ của người xen hội. 
+ Đá cầu, đấu vật, đu dây...
Đ3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.
+ Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. 
- HS nhận xét bổ sung.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn. 
 1HS đọc lại. 
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay nhất.
 2 HS nêu lại nội dung bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
......................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .
- Giải các bài toán có lời văn.
- HS khá, giỏi: làm thêm BT1(dòng 3), BT3, BT4.
II. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Hát.
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính.
 23576 : 56 ; 31628 : 48
- GV nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới: - GTB: - Luyện tập.
HĐ:.Hoạt động cả lớp.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 6 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Tìm x?
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. 
- GV nhận xét, đánh giá.
* Dành cho HS khá, giỏi:
Bài 1: (dòng 3): đã làm ở trên.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Sai ở đâu?
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố: Y/c HS nêu lại cách chia cho số có hai chữ số.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Thương có chữ số 0.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 6 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp.
a)
b)
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. 
Giải:
Lát được số mét vuông nền nhà là:
1050 : 25 = 42 (m2)
 Đáp số: 42 m2
- HS nhận xét, bổ sung. 
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Giải:
Trung bình 1 người làm được số sản phẩm là: 
(855 + 920 + 1350) : 25 = 125 (sản phẩm)
 Đáp số:125 sản phẩm
- HS nhận xét chữa bài.
Bài 4: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a) Sai ở lần chia thứ 2; 564 : 67 = 7
 (dư 95 > 67) kết quả phép chia sai.
b) Sai ở số dư cuối cùng của phép chia (47) số dư đúng là17.
+ HS nêu lại...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe thực hiện.
.......................................................................
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
- HS chọn được một câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. 
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
II. Đồ dùng dạy - học: - HS chuẩn bị chuyện để kể.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS kể lại chuyện đã được đọc hoặc được nghe có nhân vật là những đồ chơi (con vật gần gũi với trẻ em).
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: GTB: - Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
* Hướng dẫn HS kể chuyện.
HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
- Yêu cầu HS kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh.
- Yêu cầu nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn bè.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối đọc gợi ý.
- HD HS có thể kể theo 1 trong 3 cách gợi ý.
- Y/C một số HS nói hướng xây dựng cốt truyện của mình .
- GV nhận xét những em đã chuẩn bị dàn ý cho bài kể.
HĐ3: Thực hành kể, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Khi HS kể theo cặp, GV theo dõi hướng dẫn bổ sung.
- HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét,bình chọn, tuyên dương HS kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố: 
+ Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về học bài kể lại chuyện cho bạn bè, người thân nghe và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng kể.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
- HS đọc và gạch chân dưới các từ quan trọng.
- HS kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét bạn.
 3 HS tiếp nối đọc gợi ý.
- HS kể.
- HS trình bày hướng xây dựng cốt truyện của mình.
- HS lắng nghe.
- HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể, lớp theo dõi, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
- HS nhận xét,bình chọn, tuyên dương bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện. 
Khoa học
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. Mục tiêu:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,...
II. Đồ dùng dạy - học:- Hình trang 64 - 65 SGK.- Đồ dùng thí nghiệm.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời CH: 
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
- GTB: Không khí có những tính chất gì?
HĐ1: Hoạt động cả lớp.
* Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
- GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi: Trong cốc có chứa gì?
- Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn, nếm trong chiếc cốc và lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Em nhìn thấy gì ? Vì sao?
+Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì?
- GV xịt nước hoa vào góc phòng và hỏi: 
+ Em ngửi thấy mùi gì?
+ Đó có phải là mùi của không khí không?
GV giải thích: Khi ta ngửi thấy có một mùi thơm hay mùi khó chịu, đấy không phải là mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí như là: mùi nước hoa, mùi thức ăn, mùi hôi thối của rác thải...
+ Vậy không khí có tính chất gì?
- GV nx và kết luận câu trả lời của HS.
+ Để có được bầu không khí trong sạch chúng ta cần phải làm gì?
HĐ2: Hoạt động cả lớp.
* Trò chơi: Thi thổi bóng. 
Mục tiêu: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng trong 3 đến 5 phút.
- GV nhận xét, tuyên dương những tổ thổi nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng.
- GV hỏi:
1) Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên ?
2) Các quả bóng này có hình dạng như thế nào ?
3) Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không ? Vì sao ?
GV KL: Không khí không có hình dạng nhất định mà nó có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
+ Còn những ví dụ nào cho em biết không khí không có hình dạng nhất định.
HĐ3: Hoạt động nhóm.
* Khg khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. 
Mục tiêu: Giúp HS biết không khí có thể bị nén lại và cũng có thể bị giãn ra. Nêu được một số ví dụ ứng dụng tính chất trên trong cuộc sống.
Cách tiến hành:
- Mô tả thí nghiệm.
+ Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng các tính chất của không khí trong đời sống?
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố: 
+ Không khí gồm những thành phần nào?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
 2 HS trả lời.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại.
+ HS thảo luận trả lời.
- HS dùng các giác quan để phát hiện ra tình chất của không khí.
 3 HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Mắt em không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu. 
+ Không có mùi, không có vị.
+ Em ngửi thấy mùi thơm.
+ Đó không phải là mùi của không khí mà là mùi của nước hoa có trong kg khí.
- HS lắng nghe.
+ Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
+ Chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường chung, không vứt rác bừa bãi, không hái lá, bẻ cành nơi công cộng góp ý với những hành vi chưa có ý thức bảo vệ môi trường.
- HS hoạt động.
- HS cùng thổi bóng, buộc bóng theo tổ.
- HS thi thổi bóng.
- HS nhận xét, tuyên dương những tổ thổi nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng.
- HS trả lời:
1) Không khí được thổi vào quả bóng và bị buộc lại trong đó khiến quả bóng căng phồng lên.
2) Các quả bóng đều có hình dạng khác nhau: To, nhỏ, hình thù các con vật khác nhau, 
3) Điều đó chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định mà nó phụ thuộc vào hình dạng của vật chứa nó.
- HS lắng nghe.
+ HS trả lời.
- Hoạt động theo nhóm.
- Dùng tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm. Thả ra ta thấy thân bơm bị đẩy về vị trí ban đầu.
+ Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
+ Ứng dụng: Bơm hơi vào bánh xe, quả bóng,...
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
+ Ô-xy, ni-tơ, bụi, hơi nước, vi khuẩn...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu: 
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc( BT1); tìm được một vì thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước có liên quan đến chủ điểm( BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể( BT3).
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh ảnh một số trò chơi.
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ:
- Gọi 3 HS bảng đặt câu hỏi để thể hiện thái độ: Thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn,...
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: MRVT: Đồ chơi - Trò chơi.
HĐ: Hoạt động nhóm.
- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Thảo luận nhóm.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV cho HS nêu tên một số trò chơi, dụng cụ khi chơi.
+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh : 
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo : 
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ : 
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm
- Y/c đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3: Làm việc nhóm đôi.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS thảo luận theo cặp và làm bài vào vở.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố:
+ Em thích những trò chơi nào? Vì sao?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài và chuẩn bị bài: Câu kể.
- HS hát.
 3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV. 
- HS nhận xét bạn.
 - HS nhắc lại tên bài.
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm. Đại diện ghi ý kiến của nhóm.
 - Nói một số trò chơi: Ô ăn quan ( dụng cụ chơi là những viên sỏi đặt trên những ô vuông được vẽ trên mặt đất...) ; lò cò (nhảy, làm di động một viên sành, sỏi... trên những ô vuông vẽ trên mặt đất), xếp hình (một hộp gồm nhiều hình bằng gỗ hoặc bằng nhựa hình dạng khác nhau. Phải xếp sau cho nhanh, cho khéo để tạo nên những hình ảnh về ngôi nhà, con chó, ô tô...)
+ Kéo co, vật.
+ Nhảy dây, lò cò, đá cầu.
+ Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. 
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
 Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài tập theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét, chữa bài. 
+ Chơi với lửa: làm một việc nguy hiểm.
+ Chơi diều đứt dây: mất trắng tay .
+ Ở chọn nơi, chơi chọn bạn: phải biết chọn bạn , chọn nơi sinh sống.
+ Chơi dao có ngày đứt tay: liều lĩnh ắt gặp tai họa.
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo cặp và làm bài vào vở.
- HS trình bày kết quả. 
a) Em sẽ nói với bạn "Ở chọn nơi, chơi chọn bạn". Cậu nên chọn bạn mà chơi.
b) Em sẽ nói: Cậu xuống ngay đi: Đừng có "Chơi với lửa" Hoặc "Chơi dao có ngày đứt tay".
- HS nhận xét bổ sung, chữa bài (nếu sai).
 2 HS nêu...
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
.............................................................................................................................................
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2018
Toán
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
- Bài cần làm:Bài 1(dòng 1,2).
II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ , SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT, lớp làm nháp.
 4674 : 82 ; 35136 : 18
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: - Thương có chữ số 0.
HĐ 1: - Hoạt động cả lớp. 
* Hướng dẫn trường hợp chia hết: 
- Hướng dẫn thực hiện phép chia.
* Phép chia: 9450 : 35 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng đơn vị của thương)
- Đặt tính và tính.
- GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không?
- GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
+ Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư? 
- GV nêu lần chia cuối cùng 0 chia 35 được 0, viết 0 vào thương bên phải của 7. 
* Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương)
- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS đọc lại phép tính rồi nêu cách thực hiện . GV kết hợp ghi bảng. 
- Đặt tính và tính. 
- GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không?
- GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
+ Phép chia 2448 : 24 là phép chia hết hay phép chia có dư? 
- GV nêu lần chia thứ hai 4 chia 24 được 0, viết 0 vào thương bên phải của 1. 
+ Qua hai phép chia trên em có nhận xét gì? 
HĐ 2: - Hoạt động cả lớp.
* Luyện tập , thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi 4 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
a) 8750:35 23520:56 11780:42
b) 2996:28 2420:12 13870:45
- GV nhận xét, đánh giá. 
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
 1 giờ 12 phút : 97 200 l
 1 phút : ... l ?
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
Bài 3: (HS khá giỏi)
- Gọi 1 HS nêu y/cầu BT.
+ Bài toán y/c tính gì?
+ Muốn tính chu vi và diện tích ta phải tính được gì?
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Em hiểu thế nào là tổng hai cạnh liên tiếp?
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
 Dài và rộng : 307 m
 Dài hơn rộng: 97 m
 Chu vi : ... m ?
 Diện tích : ...m2 ?
- GV nhận xét, chốt ý đúng. 
4. Củng cố: HS nhắc lại cách thực hiện phép tính chia. 
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- HS hát.
 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp. 
- HS nhận xét ban.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc.
- HS đặt tính
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS theo dõi, 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
 Vậy 9450 : 35 = 270
+ Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng chúng ta tìm được số dư là 0. 
- HS lắng nghe. 
- HS đặt tính. 
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS theo dõi, 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
 Vậy 9450 : 35 = 270
+ Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng chúng ta tìm được số dư là 0. 
- HS lắng nghe. 
+ Đây là hai phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và đều có chữ số 0 ở thương . 
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a)
b)
- HS nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Giải:
Đổi: 1 giờ 12 phút = 72 phút
Trung bình mỗi phút máy bơm đó bơm được là: 
97200 : 72 = 1350 (l)
 Đáp số: 1350 l nước
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
+ Tính chu vi và diện tích của mảnh đất.
+ Tính được chiều dài và chiều rộng của mảnh đất.
+ Cho biết hai cạnh liên tiếp là 307m, chiều dài hơn chiều rộng 97 m.
+ Là tổng của chiều dài và chiều rộng.
 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Giải:
Chiều rộng của mảnh đất là:
(307 - 97) : 2 = 105 (m)
Chiều dài của mảnh đất là:
105 + 97 = 202 (m)
Chu vi của mảnh đất là:
(105 + 202) x 2 = 614 (m)
Diện tích của mảnh đất là:
105 x 202 = 21210 (m2)
 Đáp số: Chu vi : 614 m
 Diện tích: 12120 m2
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
- HS nhắc lại.
Chính tả: (Nghe - viết)
KÉO CO
I. Mục tiêu: - Nghe - viết: đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT 2b.
II. Đồ dùng dạy - học: - Một vài tờ giấy A4 để HS thi làm 2b. Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải 2b.
III. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp, 1 HS đọc: trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, con trâu, quả chanh, bức tranh.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: GTB: CT nghe viết: Kéo co. 
HĐ 1: Hoạt động cả lớp.
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
a. Hướng dẫn chính tả: 
- GV đọc đoạn viết chính tả: : từ Hội làng Hữu Trấp .đến chuyển bại thành thắng.
- HS đọc thầm đoạn chính tả. 
+ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
b. Hướng dẫn viết từ khó. 
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú, khuyến khích.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Viết chính tả:
- GV HD HS cách trình bày.
- GV đọc cho HS viết.
- Gọi đọc lại cho HS soát bài.
- Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nhận xét 5 bài tại chổ và đánh giá. 
HĐ 3: Thảo luận nhóm.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2b: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV giao việc: HS thảo luận nhóm 
- Yêu cầu cả lớp làm bài tập. 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: đấu vật, nhấc, lật đật.
4. Củng cố: Gọi 2 HS nhắc lại nội dung học tập.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- HS hát.
 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. 
+ trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, con trâu, quả chanh, bức tranh.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm .
+ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có nét đặc biệt là kéo co diễn ra giữa nam và nữ, cũng có năm nam thắng, có năm nữ thắng.
- HS viết bảng con: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú, khuyến khích.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS viết chính tả.
- HS soát lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS lắng nghe.
Bài 2b:1 HS nêu y/c bài tập.
 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài 
- HS trình bày kết quả bài làm : đấu vật, nhấc, lật đật.
- HS chữa bài (nếu sai).. 
- HS nhắc lại nội dung học tập.
- HS lắng nghe
Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2018
 Toán
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số( chia hết, chia có dư).
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
23520 : 56 2420 : 12
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: Chia cho số có 3 chữ số.
* Hướng dẫn thực hiện phép chia.
HĐ 1: Trường hợp chia hết. 
- GV ghi: 1944:162 = ?
 a. Đặt tính.
 b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
 c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
 d. Thử lại: 
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ 2: Trường hợp chia có dư. 
- GV ghi: 8469 : 241 = ?
- Tương tự như trên (theo đúng 4 bước: chia, nhân, trừ, hạ).
- Thử lại.
*Lưu ý: 
- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ 3: - Thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a)
2120 : 424
6420 : 321
b)
1935 : 354
4957 : 165
- Y/c đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- Y/c đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
C.hàng 1: 7128 m ; mỗi ngày bán 264 m 
C.hàng 2: 1728 m ; mỗi ngày bán 297 m 
 Cửa hàng nào bán hết sớm hơn? 
 Sớm hơn ... ngày?
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ HS nêu cách chia cho số có ba chữ số?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
 1HS lên bảng đặt tính: 1944:162 = ?
- Thử lại: 
lấy thương nhân với số chia bằng số bị chia: 
 12 x 162 = 1944
- HS nhận xét, bổ sung.
 1HS lên bảng đặt tính.
- HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV.
- lấy thương x số chia + số dư = số bị chia
 35 x 241 + 34 = 8469
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a)
b)
- HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
- HS nhận xét, chữa sai.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a) 1995 x 253 + 8910 : 495 
 = 504735 + 18 = 504753
b) 8700 : 25 : 4 
 = 348 : 4 = 87
- HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
- HS nhận xét, chữa sai.
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Giải:
Số ngày cửa hàng 1 bán hết số vải đó là:
7128 : 264 = 27 (ngày)
Số ngày cửa hàng 2 bán hết số vải đó là:
7128 : 297 = 24 (ngày)
Vì 24 < 27 nên cửa hàng số hai bán hết sớm hơn cửa hàng số một và sớm hơn số ngày là:
27 – 24 = 3 (ngày)
 Đáp số: 3 ngày
- HS nhận xét, chữa sai.
+ HS nêu lại...
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
................................................................
Tập đọc
TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học.
- Bảng phụ viết sẵn những đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài và TLCH.
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vẻ ?
+ Kể tên một số trò chơi dân gian mà em biết?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: Trong quán ăn “ Ba cá bống”.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
HĐ 1: Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
+ Bài chia làm mấy đoạn? 
a) Đọc nối tiếp đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc tiếng khó : Bu-ra-ti-nô ; Toóc-ti-la ; Đu-re-ma ; A-li-xa ; A-di-li-ô ; Bu-ra-ba.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
b) Đọc trong nhóm.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3.
- GV tổ chức cho HS các nhóm thi đọc.
c) GV hướng dẫn cách đọc bài – đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: - Tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc phần giới thiệu truyện.
+ Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba ?
- Y/c HS đọc đoạn « Từ đầu bác Các- lô ạ »
+ Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật ?
- Y/c HS đọc đoạn còn lại.
+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm ?
+ Chú bé gỗ đã thoát hiểm ntn ?
+ Tìm những hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú ?
+ Câu truyện nói lên điều gì ?
- Gọi HS nhắc lại ND.
HĐ 3: - Luyện đọc diễn cảm.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt và truyền cảm. 
4. Củng cố:
+ Câu chuyện trên nói lên điều gì?
+ Khuyên HS tìm đọc toàn truyện Chiếc chìa khoá vàng hay Chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô để kể lại cho các bạn. 
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng.
- HS hát.
 2 HS lên bảng thực hiện.
+ 
+ 
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
+ Bài được chia làm 3 đoạn.
 Đ.1 : Biết là Ba-ra-ba lò sưởi này.
 Đ.2 : Bu-ra-ti-nô hét lên Các-lô a.
 Đ.3 : Vừa lúc ấy nhanh như mũi tên.
- HS đánh dấu từng đoạn.
 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó : Bu-ra-ti-nô ; Toóc-ti-la ; Đu-re-ma ; A-li-xa ; A-di-li-ô ; Bu-ra-ba.
 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- HS đọc chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- HS các nhóm thi đọc.
+ HS lắng nghe GV đọc mẫu.
 1 HS đọc, lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi: 
+ Ba-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu.
 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Chú chui vào một cái bình bằng đất đặt trên bàn ăn, ngồi im đợi Ba-ra-ba uống rượu say từ trong bình thét lên : “kho báu ở đâu, nói ngay” khiến 2 tên 
 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ơ biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền 
+ Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài.
+ HS trả lời.
+ Ý nghĩa : Cậu bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi được điều bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác.
 2 HS nhắc lại ND, cả lớp ghi vào vở.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
 3 HS thi đọc diễn cảm.
 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt và truyền cảm. 
+ HS trả lời.
+ HS lắng nghe.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
....................................................................
Tập làm văn
 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Dựa vào bài tập đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
- Thể hiện được sự tự tin trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ trang 160 SGK.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi.
+ Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều gì?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: Luyện tập giới thiệu địa phương.
HĐ 1: Hoạt động cả lớp
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS đọc bài Kéo co.
+ Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của địa phương nào?
- GV yêu cầu HS thu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2018_2019.doc