Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm 2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm 2021

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức & kĩ năng

- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

- Chọn dược danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Học sinh chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao chọn (câu hỏi 4)

KNS: - Thể hiện sự cảm thông

- Xác định giá trị

2. Năng lực

- Biết ứng xử lịch sự khi giao tiếp.

- Biết phân tích tìm câu trả lời.

3. Phẩm chất

 

docx 35 trang xuanhoa 10/08/2022 1950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm 2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2	Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2021
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức & kĩ năng
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn dược danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Học sinh chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao chọn (câu hỏi 4)
KNS: - Thể hiện sự cảm thông
Xác định giá trị
2. Năng lực
- Biết ứng xử lịch sự khi giao tiếp.
- Biết phân tích tìm câu trả lời.
3. Phẩm chất
Giáo dục HS có lòng nghĩa hiệp thương người luôn giúp đỡ những người gặp khó khăn
II. Đồ dùng dạy – học
-Tranh minh hoạ bài Tập đọc trang 15, SGK
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ của Thầy
HĐ1 : Khởi động
-3 HS lên bảng học thuộc lòng bài thơ và trả lời 
HĐ2 : Khám phá
- HS đọc 
-HS đọc bài
-Xuất hiện thêm bọn Nhện
-Để hỏi tại sao bọn Nhện lại ức hiếp chị Nhà Trò.
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời:Bọn Nhện chăng tơ kín ngang cả đường bố trí Nhện gộc canh gác, tất cả nhà Nhện núp kín trong các hang đá
* HS đọc đoạn 2, yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời :
+Dế Mèn ra oai với bọn Nhện
+Cảnh Dế Mèn ra oai làm cho bọn Nhện phải sợ.
+ Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải 
+Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
HĐ3: Luyện tập
2 HS đọc 
HS thi đọc diễn cảm 
HĐ4: Vận dụng
1 HS đọc lại toàn bài 
Bênh vực, giúp đỡ những người yếu, ghét áp bức, bất công nhện độc ác
Gọi 3 HS lên bảng học thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
GV nhận xét.
* Giới thiệu bài: 
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- GV gọi HS tiếp nối nhau đọc bài đọc từ 2-3 lượt.
-Gọi 2 HS đọc lại toàn bài
Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới được giới thiệu ở phần Chú giải.
Gv đọc mẫu lần 1
 b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi: Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào?
+ Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì?
* GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? 
GV ghi ý chính đoạn 1.
* GV gọi HS đọc đoạn 2, yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi :
+ Dế Mèn làm thế nào để bọn Nhện phải sợ ?
+ Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì?
GV ghi ý chính đoạn 2.
* GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi : 
+ Dế Mèn đã nói thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải ?
+ Ý chính đoạn 3 là gì ?
+ Vậy đại ý của đoạn trích là gì ?
GV ghi đại ý lên bảng 
c) Đọc diễn cảm: GV treo bảng phụ
Gọi 2 HS đọc toàn bài 
GV đưa ra cách đọc và hướng dẫn HS cách đọc.
Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm. Gv uốn nắn, sửa chữa cách đọc .
KNS: - Thể hiện sự cảm thông
 	 -Xác định giá trị
Gọi1 HS đọc lại toàn bài .
GV hỏi : Qua đoạn trích em học tập được Dế Mèn đức tính gì?
 Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn dò.
_______________________________________
Toán
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức & kĩ năng
- Hiểu mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
- HS làm BT 1, 2, 3 và BT 4 ( câu a,b). 
- HS có kĩ năng đọc, viết, phân tích cấu tạo số có 6 chữ số
2. Năng lực
- Biết hợp tác với bạn khi thảo luận nhóm.
- Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất.
- Giáo dục HS yêu môn học.
 II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ của Thầy
HĐ1: Khởi động
1 HS lên bảng làm 
HĐ2: Khám phá
Số có 6 chữ số .
-HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
10 đơn vị = 1chục 
10chục = 1trăm
10trăm = 1 nghìn 
10nghìn =1chục nghìn
HS quan sát
HS xác định lại số và nêu
HĐ3: 2 Thực hành:
- HS làm bài tập:
Viết: 523453
- HS làm bài 
- HS đọc các số
HĐ4: Vận dụng
 a/ 63 118 ; b/ 723 936 
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4
GV nhận xét.
 a) Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn 
-GV cho HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
b) Hàng trăm nghìn 
Gv giới thiệu : 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn 
1 trăm nghìn viết là 100 000
c) Viết và đọc số có 6 chữ số 
Gv cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn .
GV cho HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn , bao nhiêu đơn vị, hướng dẫn HS viết số và đọc số 
GV viết số, sau đó yêu cầu HS lấy các thẻ số 100 000; 10 000 ; 1000 ; 10; 1 và các tấm ghi các chữ số 1 ; 2 ; 3 vào các cột tương ứng trên bảng
 Bài tập 1: Gv cho HS phân tích mẫu 
GV đưa hình vẽ như SGK, nêu kết quả cần viết vào ô trống 523453, cho cả lớp đọc số.
Bài tập 2: GV cho HS đọc và viết số theo bảng như SGK
GV chấm chữa bài
Bài 3: Cho học sinh nêu miệng sau đó làm vào vở.
Bài 4: HS viết số ( Giảm câu c, d )
. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học , dặn dò HS
_______________________________________
Địa lí
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I. Mục tiêu:
KTKN 
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:
 + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiêu đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung 
lủng thường hẹp và sâu.
 + Khí hâu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
 - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
 - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức đơn giản: dựa vào bản số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và thàng 7.
* Học sinh học tốt:
 + Chỉ và đọc tên những day núi chính ở Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều.
 + Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc. 
NL: Biết chia sẻ,hợp tác với bạn,Trình bày đúng nội dung ,biết tự giải quyết vấn đề
PC: Rèn cho HS tính chăm chỉ, cẩn thận và GD HS về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II. Đồ dùng:
- Sách giáo khoa - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
HĐ1: Khởi động
- Học sinh trả lời
- Nhận xét, bổ sung
HĐ2: Khám phá
- Cả lớp theo dõi
- HS dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở lược đồ hình 1.
- HS dựa vào kênh hình & kênh chữ ở trong SGK để trả lời các câu hỏi.
- HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn & mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, chiều dài, độ cao, đỉnh, sườn & thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn)
- Học sinh nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2:
 - HS làm việc trong nhóm theo các gợi ý
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Hoạt động 3: Luyện tập
- HS: Khí hậu lạnh quanh năm
- Học sinh lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Việt Nam.
- Học sinh trả lời các câu hỏi ở mục 2 
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Cả lớp theo dõi
Hoạt động 4: Vận dụng
- HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp theo dõi
- Nêu các bước sử dụng bản đồ?
- Hãy tìm vị trí của thành phố em trên bản đồ Việt Nam?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
*Hoạt động cá nhân
- GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn.
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng & sông Đà?
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km?
+ Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào?
+Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là nóc nhà của Tổ quốc?
- Mời học sinh trình bày kết quả làm việc 
- Giáo viên sửa chữa & giúp học sinh hoàn chỉnh phần trình bày.
Thảo luận nhóm
- Yêu cầu học sinh dựa vào lược đồ hình 1, thảo luận theo nhóm đọc tên các đỉnh núi & cho biết độ cao của chúng.
- Quan sát hình 2 (hoặc tranh ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng), mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng 
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- GV giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK & cho biết khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ.
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ở mục 2.
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
GV tổng kết: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc.
*GD HS về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước VN.
- Giáo viên yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.
- Giáo viên cho HS xem một số tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & giới thiệu thêm về dãy núi Hoàng Liên Sơn: Tên của dãy núi được lấy theo tên của cây thuốc quý mọc phổ biến ở vùng này là Hoàng Liên. Đây là dãy núi cao nhất Việt Nam & Đông Dương.
- Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
- Nhận xét tiết học
_______________________________________
Tiết đọc thư viện
HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH MƯỢN TRẢ SÁCH
 I- Mục tiêu:
KTKN
- HS nắm được quy trình mượn, trả sách và cách bảo quán sách ở thư viện .
- Điền được thông tin trên phiếu mượn, trả sách .
- GDHS ý thức giữ gìn và giữ gìn sách.
NL* - Tích cực lắng nghe, chia sẻ, hợp tác
PC- Mạnh dạn khi trình bày ý kiến cá nhân
II- Đồ dùng: Phiếu mượn, trả sách .
III- Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động khởi động: Xếp chỗ ngồi cho HS
 Hoạt động 2: Khám phá
- HDHS quy trình mượn, trả sách.
Bước 1: 
- Phát cho mỗi nhóm HS một bản sách có cùng tựa, yêu cầu HS để trên sàn
- Giải tích với HS rằng chúng ta sẽ thực hành mượn quyển sách này về nhà
- Đưa ra mẫu phiếu đăng kí mượn sách, giải thích với HS rằng mỗi lần mượn sách,các viết thông tin vào phiếu và nộp cho acns bộ thư viện
- Viết các thông tin lên bảng, giải thích với HS nội dung cụ thể của từng thông tin và cách tìm những thông tin ở đâu
Hoạt động 3: Thực hành
- Phát phiếu đăng kí mượn sách cho HS
- Đọc từng yêu cầu, cho HS xác định thông tin cần điền, GV viết lại các thông tin lên bảng
- HS viết thông tin vào Phiếu đăng kí mượn trả
Bước 2:
- Mời một HS mang sách và Phiều đăng kí mượn sách lên để GV kiểm tra
Bước 3:
- Nói với HS rằng bây giờ các em đã có thể mang sách về nhà, nhắc HS trả sách cho thư viện tối đa 3 ngày sau khi mượn
Bước 4:
- GV ghi những thông tin vào Phiếu theo dõi mượn trả sách cá nhân
Bước 5:
Mời HS làm mẫu mang trả sách cho GV
Bước 6:
- GV (giả vờ) viết thông tin ngày trả vào Phiếu theo dõi mượn trả sách cá nhân
* Theo dõi mượn trả:
- Giải thích với HS rằng mỗi lần các em có thể mượn tối đa bao nhiêu quyển, trong bao nhiêu ngày 
- Để mượn sách, trước hết em phải làm gì, sau đó phải làm gì
- Giải thích cho HS biết lí do phải trả sách cho thư viện
Hoạt động 4: vận dụng
- HDHS bảo quản sách
- Cho HS thực hành lật sách
- Chọn ra 1-2 HS cá cách lật sách đúng, yêu cầu 1 HS thực hành
- H: Tại sao cần lật sách đúng?
- Mời tất cả HS thực hành, GV đi xung quanh, kiểm tra và hướng dẫn HS lật sách đúng
- Mời HS thực hành lật theo cặp đôi, GV đi xung quanh hướng dẫn và kiểm tra HS
- Hướng dẫn HS cách cầm sách
- Cho HS đọc sách
4. Kết thúc: - GV tuyên dương khen ngợi HS
Khoa häc
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiÕp)
I.Môc tiªu :
1. Kiến thức & kĩ năng
- KÓ được nh÷ng biÓu hiÖn bªn ngoµi cña qu¸ tr×nh trao ®æi chÊt vµ nh÷ng c¬ quan thùc hiÖn qu¸ tr×nh ®ã.
- Nªu được vai trß cña c¬ quan tuÇn hoµn trong qu¸ tr×nh trao ®æi chÊt x¶y ra ë bªn trong c¬ thÓ. Tr×nh bµy ®ưîc sù phèi hîp ho¹t ®éng cña c¸c c¬ quan tiªu ho¸, h« hÊp, tuÇn hoµn, bµi tiÕt trong viÖc thùc hiÖn sù trao ®æi chÊt ë bªn trong c¬ thÓ vµ gi÷a c¬ thÓ víi m«i trưêng.
2. Năng lực
- Biết hợp tác để giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất
- Cã ý thøc b¶o vÖ vµ gi÷ g×n søc khoÎ cho b¶n th©n cho céng ®ång.
* BVMT: Giữ VS quá trình TĐC bên trong cơ thể với MT.
II.§å dïng d¹y häc :
- H×nh trang 8 ; 9 sgk phãng to
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Khởi động
-Cả lớp hát
HĐ2: Khám phá
- HS nối tiếp nêu
*HĐ nhóm 6
- HS ghi suy nghĩ của mình vào vở.
- Tổng hợp ý kiến vào bảng nhóm.
- Tìm các ý kiến chung, riêng của các nhóm.
- Nêu những băn khoăn của mình
- Nêu các phương án thực nghiệm.
- TL chọn 1 phương án ( QS tranh)
- Các N nhận tranh phóng to
- Quan sát và ghi kết quả
- Tổng hợp bảng nhóm.
- Trình bày phần quan sát
- Nêu kết luận qua quan sát.
+C¬ quan h« hÊp trao ®æi khÝ
+C¬ quan tiªu ho¸ trao ®æi thøc ¨n
+C¬ quan tuÇn hoµn ®em c¸c chÊt dinh dưìng trong m¸u ®i nu«i c¬ thÓ vµ ®em c¸c chÊt th¶i ®éc ®Õn c¬ quan bµi tiÕt ®Ó th¶i ra ngoµi.
HĐ3:Thực hành
- HS TL nªu c¸c tõ cßn thiÕu.
- Bµi tiÕt th¶i chÊt ®éc ra ngoµi
Tiªu ho¸ trao ®æi thøc ¨n.
- C¸c c¬ quan hç trî , bæ sung cho nhau.
C¬ quan nµo còng cã nhiÖm vô quan träng nh nhau. 
HĐ4:Vận dụng
-- Nối tiếp trả lời
- Nêu phần bóng đèn tỏa sáng. 
- Cho lớp hát tập thể
* Các cơ quan trực tiếp tham gia quá trình trao đổi chất
*Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
- Nªu qu¸ tr×nh trao ®æi chÊt ë ngêi?
- GTB
*Bước 2: Biểu tượng ban đầu
- Nêu: Trong cơ thể người, các cơ quan nào trực tiếp tham gia quá trình trao đổi chất? Vai trò của từng cơ quan đó.
- Quan sát.
- Ghi các ý kiến chung, riêng.
- Ghi các băn khoăn của HS lên bảng.
*Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án TN.
H: + Để giải quyết những băn khoăn của mình thì các em cần làm gì?
Bước 4: Tiến hành quan sát
- QS giúp HS nếu gặp Khó khăn.
- Giúp HS đối chiếu với biểu tượng ban đầu.
*Bước 5: Kết luận
* Mèi quan hÖ gi÷a c¸c c¬ quan trong viÖc thùc hiÖn qu¸ tr×nh trao ®æi chÊt ë ngưêi.
- Yªu cÇu hs quan s¸t s¬ ®å trang 9 t×m ra nh÷ng tõ cßn thiÕu cÇn bæ sung.
- Nªu vai trß cña tõng c¬ quan trong qu¸ tr×nh trao ®æi chÊt?
- Nªu mèi quan hÖ gi÷a c¸c c¬ quan?
- Các cơ quan nào tham gia quá trình trao đổi chất?
- Cần Bv các cơ quan ntn ?
- Nhận xét giờ học
_______________________________________
Lịch sử
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾT 2)
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức & kĩ năng
- Nªu ®­îc c¸c b­íc sö dông b¶n ®å: §äc tªn b¶n ®å, xem b¶ng chó gi¶i, t×m ®èi t­îng lÞch sö hay ®Þa lý trªn b¶n ®å.
- Đọc b¶n ®å ë møc ®é ®¬n gi¶n: NhËn biÕt vÞ trÝ, ®Æc ®iÓm cña ®èi t­îng trªn b¶n ®å; dùa vµo ký hiÖu mÇu s¾c ph©n biÖt ®é cao, nhËn biÕt nói, cao nguyªn, ®ång b»ng, vïng biÓn.
*GDQP-AN:Giới thiệu bản đồ hành chính VN và khẳng định 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam
2. Năng lực
- Tự giải quyết vấn đề sáng tạo.Hợp tác chia sẻ
3. Phẩm chất.
- GDHS chăm chỉ học tập và yêu thích môn học.
II. §å dïng d¹y - häc:
- B¶n ®å ®Þa lý tù nhiªn ViÖt Nam.
- B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
Hoạt động của học sinh 
Hỗ trợ của giáo viên 
HĐ1: Khởi động
- Hát tập thể
HĐ2: Khám phá
Caùch söû duïng baûn ñoà
- Cho ta bieát teân khu vöï vaø thoâng tin chuû yeáu veà khu vöïc ñoù .
- Moû than hình vuoâng maøu ñen, moû saét hình tam giaùc ñen .
- 1- 2 HS chæ -
- Vì caên cöù vaøo phaàn chuù giaûi kí hieäu .
- HS laøm vieäc sau ñoù traû lôøi caâu 
hoûi treân .
- Vaøi HS laäp laïi caùch söû duïng baûn ñoà 
- Ñoïc teân 
- Xem chuù giaûi 
Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh theo nhoùm
- Tìm ñoái töôïng lòch söû döïa vaøo baûn ñoà .
- HS trong caùc nhoùm laøm baøi taäp a , b trong SGK .
- HS caùc nhoùm trình baøy keát quaû 
- Caùc nhoùm khaùc boåsung 
- HS phaùt bieåu yù kieán 
- HS laéng nghe và nhắc lại
Hoaït ñoäng 4 : Vận dụng
- 2 - 3 em ñoïc teân baûn ñoà 
- Tænh Bắc Giang .
- Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Dương. 
Y/C học sinh hát tập thể
Laøm vieâc caû lôùp .
Böôùc 1 : Döïa vaøo kieán thöùc baøi hoïc traû lôøi caâu hoûi sau :
+ Teân baûn ñoà cho ta bieát ñieàu gì ?
+ Döïa vaøo baûng chuù giaûi ôû hình 3 baøi 2 ñeå ñoïc caùc kí hieäu cuûa moät soá ñoái töôïng ñòa lí .
+ Chæ ñöôøng bieân giôùi phaàn ñaát lieàn cuûa VN vôùi caùc nöôùc laùng gieàng ? Vì sao em bieát ñoù laø ñöôøng bieân giôùi ?
Böôùc 2 :
- GV nhaän xeùt choát yù ñuùng . 
Böôùc 3 :
- GV giuùp HS neâu ñöôïc caùc böôùc söû duïng baûn ñoà 
ĐƯỢC RỒI ĐẤY MẸ
- Caùc nöôùc laùng gieàng : Trung Quoác, Laøo, Cam pu chia.
- Vuøng bieån cuûa nöôùc ta laø moät phaàn cuûa Bieån Ñoâng . 
- Quaàn ñaûo : Hoaøng Sa , Tröôøng Sa.
- Soâng : Soâng Hoàng , soâng Thaùi Bình , soâng Tieàn , soâng Haäu 
-GV: 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đều của VN.
Laøm vieäc caû lôùp 
- GV treo baûn ñoà haønh chính VN 
+ Ñoïc teân baûn ñoà vaø chæ caùc höôùng .
+ Chæ vò trí tænh mình ñang soáng 
+ Neâu nhöõng tænh giaùp vôùi tænh mình ?
- GV choát laïi noäi dung baøi hoïc .
- Haõy neâu caùch söû duïng baûn ñoà ?
- Daën veà nhaø töï tìm moät soá baûn ñoà ñoïc teân , xem phaàn chuù giaûi .
_______________________________________
Thể dục
QUAY PHẢI QUAY TRÁI DÃN HÀNG ,DỒN HÀNG
TRÒ CHƠI: “Thi xếp hàng nhanh”.
I. Mục tiêu:
KTKN
- Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được chơi được trò chơi. 
NL: Biết hợp tác với bạn
PC: Rèn tính kỉ luật và tác phong nhanh nhẹn.
II. Địa điểm và phương tiện: 
1. Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
2. Phương tiện: Chuẩn bị còi.
III. Các hoạt động
Nội dung
Yêu càu chỉ dẫn kĩ thuật 
Biện pháp tổ chức 
- Nhận lớp
- Phổ biến nội dung, yêu cầu
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2, 1-2, 
- LT tập hợp lớp, báo cáo. GV nhận lớp
- GV phổ biến ngắn gọn nội dung, yêu cầu giờ học. - Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Quản ca cất cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp.
- Vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm to theo nhịp 1-2...
Đội hình nhận lớp
x x x x x x x x 
x x x x x x x x 
 X (gv)
1. Đội hình đội ngũ:
- Ôn quay phải, quay trái; dàn hàng, dồn hàng.
2. Trò chơi: 
- Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”
- Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái đúng kỹ thuật, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.
- Yêu cầu hs biết chơi đúng luật, trật tự nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. 
- Chú ý : Tập hợpnhanh, đứng đúng vị trí, đọc đúng vần điệu.
- GV điều khiển 1 lần, chia tổ tập luyện, GV quan sát, sửa sai 
- Thi đua trình diễn
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. Cho cả lớp thi đua chơi. 
- Thực hiện động tác thả lỏng
- Gv cùng hs hệ thống lại bài. 
- Gv nhận xét giờ học. 
- Giao bài tập về nhà
- Rũ chân, cúi người đámh tay sang hai bên.
- Nhắc lại nội dung đã học
- ý thức tập luyện của HS.
- Ôn các động tác Đội hình đội ngũ.
Đội hình xuống lớp
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x 
 X (gv)
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2021
Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức & kĩ năng
- Giúp HS viết và đọc số có sáu chữ số một cách thành thạo (cả các trường hợp có các chữ số 0).
- HS làm bài tập: 1, 2, 3 ( câu a, b, c) 
- Viết và đọc được các số có đến sáu chữ 
- Vận dụng để giải toán.
2. Năng lực
- Biết hoàn thành nhiệm vụ học tập
3. Phẩm chất
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo 
II. Đồ dùng :
- Bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ của Thầy
Hoạt động 1: Khởi động
HS lên bảng làm bài 
 Hoạt động2: Thực hành 
-HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng các chữ số GV nêu 
-HS đọc các số : 850 203; 820 004 ; 800 007 ; 832 100; 832 010.
HS tự làm bài sau đó chữa bài.
HS đọc các số 
HS xác định hàng ứng với chữ số 5 của từng số đã cho, như: 2453 – chữ số 5 thuộc hàng chục, 
HS tự làm bài, sau đó gọi HS lên bảng ghi số của mình, cả lớp nhận xét
Hoạt động3:Vận dụng
HS tự nhận xét quy luật viết tiếp các số trong từng dãy số, tự viết các số .
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 4 .
GV nhận xét.
* Ôn lại hàng 
-GV cho HS ôn lại các hàng đã học; quan hệ giữa các đơn vị 2 hàng liền kề.
-GV viết 825713, cho HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào 
-GV cho HS đọc các số : 850 203; 820 004 ; 800 007 ; 832 100; 832 010.
 Bài tập 1: Cho HS tự làm bài sau đó chữa bài.
Bài tập 2: GV cho HS đọc các số 
Sau đó Gv cho HS xác định hàng ứng với chữ số 5 của từng số đã cho .
Bài tập 3: Làm câu a, b, c.
GV cho HS tự làm bài, sau đó gọi HS lên bảng ghi số của mình, cho cả lớp nhận xét
Bài tập 4: Làm câu a, b.
GV cho HS tự nhận xét quy luật viết tiếp các số trong từng dãy số, tự viết các số .
Gv nhận xét kết quả.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức & kĩ năng
- Hiểu thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ hán việt thông dụng) về chủ điểm thương người như thể thương thân ( BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. ( BT2, BT3).
- Vận dụng để viết văn
2. Năng lực
- Biết hợp tác với bạn để giải quyết vấn đề
3 Phẩm chất.
- Giáo dục tình cảm, lòng thương người cho hs.
II.Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng + bút dạ.
- VBT tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Trò
	Hỗ trợ của Thầy	
Hoạt động 1: Khởi động
HS tìm các tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần có 1 âm, 2 âm:
Cô, chú, bác 
Hoạt động2: Khám phá
-1 HS đọc 
-HS ngồi theo nhóm nhỏ tìm từ và điền vào giấy 
- Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng.
cả lớp nhận xét 
Hoạt động3:Thực hành
HS trao đổi theo cặp làm vào giấy nháp 
HS lên bảng làm bài 
lớp nhận xét
HS tự làm bài
Hoạt động4: Vận dụng
1 Hs đọc yêu cầu.
HS thảo luận cặp đôi về ý nghĩa của từng câu tục ngữ 
HS trình bày 
Yêu cầu HS tìm các tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần : Có 1 âm , có 2 âm 
GV nhận xét các từ HS tìm được .
Gv giới thiệu chủ điểm của tuần và nội dung bài học : 
 Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- đoàn kết 
* Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
Chia HS thành những nhóm nhỏ, phát giấy và bút dạ cho trưởng nhóm, yêu cầu các nhóm tìm từ và điền vào giấy .
Thể hiện lòng nhân hậu yêu thương đồng loại
Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương
Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại
Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ
Lòng thương người 
Độc ác 
Cưu mang 
Ưc hiếp 
GV yêu cầu nhóm nào làm xong dán phiếu lên bảng.
Gv cùng cả lớp nhận xét 
Bài tập2: Gọi 1 Hs đọc yêu cầu 
GV phát giấy kẻ bảng thành 2 cột nội dung BT 2a,2b .
Tiếng “nhân” có nghĩa là người
Tiếng “nhân” có nghĩa là lòng thương người
Nhân dân
Nhân đức
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp làm vào giấy nháp 
Gọi HS lên bảng làm bài 
Gv cho lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập3: Cho HS tự làm bài- GV chữa bài
Bài tập 4: ( Dành cho HS học tốt)
Gọi 1 Hs đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về ý nghĩa của từng câu tục ngữ 
Gọi HS trình bày. Gv nhận xét câu trả lời của HS 
* Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
Dặn HS về nhà học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vừa tìm được.
_______________________________________
 Chính tả
NGHE VIẾT: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức & kĩ năng
- Nghe, viết đúng chính xác, trình bày bài chính tả sạch sẽ đúng quy định.
- Làm đúng BT2 và BT3(a,b) .
2. Năng lực 
- Trình bày đúng rõ ràng, sạch sẽ
3. Phẩm chất
- Rèn tính cẩn thận và biết giúp đỡ bạn
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
- VBT tiếng việt, tập 1
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ của Thầy
Hoạt động 1: Khởi động
3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào vở nháp 
Hoạt động 2: Khám phá
-HS đọc đoạn văn , cả lớp đọc thầm và trả lời : 
-Sinh cõng bạn đi học suốt mười năm
- Tuy còn nhỏ nhưng Sinh đã không quản khó khăn, ngày ngày cõng Hanh tới trường .
HS nêu từ khó
HS đọc và viết các từ vừa nêu
Hoạt động3: Thực hành
HS viết chính tả vào vở
HS đổi vở nhau chấm
Hoạt động4: Vận dụng
1 HS đọc yêu cầu 
HS tự làm bài 
HS nhận xét chữa bài 
Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào vở nháp những từ do GV đọc 
GV nhận xét chữ viết của HS.
* Hướng dẫn nghe- viết chính tả :
 a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
-GV yêu cầu HS đọc đoạn văn .
GV hỏi : + Bạn Sinh làm gì để giúp đỡ Hanh?
+ Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào?
b) Hướng dẫn viết từ khó :
GV yêu cầu HS nêu các từ khó
Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa nêu.
c) Viết chính tả
GV đọc cho HS viết 
d) Soát lỗi và chấm bài 
HS chấm bài GV kiểm tra lại và cho điểm
* Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2,3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Cho Cả lớp tự làm bài 
Gọi HS nhận xét chữa bài .
 Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn Hs về nhà chuẩn bị bài sau.
_______________________________________
Kĩ thuật
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU(tiếp theo)
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức & kĩ năng
- HS hiểu được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ(gút chỉ)
- Vận dụng để thực hành
2. Năng lực
- Biết chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập
3. Phẩm chất.
- Gi¸o dôc ý thøc thùc hiÖn an toµn lao ®éng.
II.Đồ dùng dạy học
- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
- Kim khâu các loại,kéo cắt các cỡ
- Một số mẫu vải, phấn màu, khung thêu 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ của Thầy
Hoạt động 1: Khởi động
+ HS để dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra.
Hoạt động2: Khám phá
-HS quan sát hình 4 kết hợp với quan sát mẫu kim khâu : kim cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời 
-HS quan sát các hình 5a,5b,5c (SGK) nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
2 -HS đọc nội dung b ở mục 2.
-3 HS lên bảng thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động3 : Thực hành
HS thực hành 
Hoạt động4: Vận dụng
- HS lên thực hiện các thao tác xâu kim, vê nút chỉ, cho HS khác nhận xét các thao tác của bạn.
GV kiểm tra dụng cụ đã dặn HS mang theo ở tiết trước.
* GV hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
-Hướng dẫn HS quan sát hình 4 kết hợp với quan sát mẫu kim khâu : kim cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời câu hỏi trong SGK
-GV nhận xét, bổ sung và những đặc điểm chính của kim khâu, kim thêu
-Hướng dẫn HS quan sát các hình 5a,5b,5c (SGK) để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ . 
Gọi 2 HS đọc nội dung b ở mục 2.
-Gọi 3 HS lên bảng thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vênút chỉ.
-Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV thực hiện thao tác đâm kim đã xâu chỉ nhưng chưa vê nút chỉ qua mặt vải. Sau đó rút kim, kéo sợi chỉ tuột khỏi mảnh vải để HS thấy được tác dụng của vê nút chỉ.
- Thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
GV đến các bàn, quan sát, chỉ dẫn cho HS
-GV gọi 1 số HS thực hiện các thao tác xâu kim, vê nút chỉ, cho HS khác nhận xét các thao tác của bạn.
GV đánh giá kết quả học tập của Củng cố - dặn dò:
1 số HS.
GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái đô học tập và thực hành của HS, dặn dò.
Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2021
Tập đọc
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. Mục tiêu:
1. KTKN
- Đọc đúng các từ: truyện cổ, độ trì, rặng dừa, nghiêng soi, giấu, 
- Đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh, vừa chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; học thuộc lòng 10 dòng thơ dầu hoặc 12 dòng thơ cuối).
2. Năng lực
- Biết hợp tác với bạn để giải quyết vấn đề
3 Phẩm chất.
- Giáo dục tình cảm, lòng thương người cho hs.
II. Đồ dùng:
 - Tranh minh học bài đọc trong SGK. Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Trò
	Hỗ trợ của Thầy	
Hoạt động 1: Khởi động
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- Học sinh nêu ý riêng của mình
- Học sinh nhận xét
- Cả lớp theo dõi
Hoạt động2: Khám phá
- 1 HS đọc bài
- Học sinh : 5 đoạn
- 5 em đọc nối tiếp nhau 5 khổ thơ
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn.
+ HS đọc thầm phần chú giải
- Học sinh đọc nối tiếp
- Học sinh đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh đọc và trả lời:
+ Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa.
Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông.
Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu của ông cha ta.
+ Tấm Cám (Truyen thể hiện sự công bằng); Đẽo cày giữa đường (khuyên người ta phải có chủ kiến của riêng mìnhm không nên thấy ai nói gì cũng cho là phải thì sẽ chẳng làm nên công chuyện gì)
- Học sinh nêu trước lớp
- Ý hai dòng thơ cuối bài: truyện cổ chính là những lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ, ông cha dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ 
Hoạt động3: Thực hành
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài thơ 
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp. 
Hoạt động4: Vận dụng
- Học sinh theo dõi
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- Nhận xét, góp ý, bình chọn
- Học sinh nêu nội dung, ý nghĩa. 
- Cả lớp theo
Giáo viên yêu cầu 2 – 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Giáo viên hỏi: Em nhớ nhất những hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao? 
Giáo viên nhận xét và chấm điểm
 Hướng dẫn luyện đọc:
- Bài thơ chia thành mấy đoạn?	
- Yêu cầu 5 học sinh nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ trước lớp (2 – 3 lượt).
 Lượt đọc thứ 1: GV chú ý nhắc nhở HS cách phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc phải phù hợp. Bài thơ cần đọc với giọng chậm rãi, ngắt nhịp đúng với nội dung từng dòng thơ.
Kết hợp cho HS luyện đọc các từ khó: sâu xa, nhân hậu, độ lượng, đa mang.
 Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải thích thêm các từ ngữ sau:
- Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm đôi
- GV đọc diễn cảm cả bài
 Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời: 
 + Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
+ Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào? Nêu ý nghĩa của những truyện đó?
Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta?
Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
 2.4) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn thơ 
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em. GV khen ngợi những em đọc thể hiện đúng nội dung bài, giọng tự hào, trầm lắng, biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_2_nam_2021.docx