Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 113: Luyện tập chung trang 124 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học quốc tế Thăng Long
Câu 1. Trong các số 5451; 5514; 5145; 5541 số chia hết cho 5 là :
a) 5451
b) 5514
c) 5145
d) 5541
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
Tính chất cơ bản của phân số :
Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho.
Phần trò chơi vừa rồi cũng chính là nội dung BT1 của tiết học hôm nay. Qua BT1 giúp các con củng cố lại các dạng bài như dấu hiệu chai hết; tính chất cơ bản của phân số; so sánh phân số. Để nối tiếp nội dung học của hôm nay, các con mở SGK trang 125 cùng cô chuyển sang BT2.
Bài 2. Đặt tính rồi tính :
a) 53867 + 49608
b) 482 × 307
c) 864752 - 91846
) 18490 : 215
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUỐC TẾ THĂNG LONGThứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2021TOÁNLUYỆN TẬP CHUNG (Tr . 124, 125)KHỞI ĐỘNGTRÒ CHƠIAI NHANH – AI ĐÚNGCâu 1. Trong các số 5451; 5514; 5145; 5541 số chia hết cho 5 là :a) 5451b) 5514 c) 5145 d) 5541c) 5145 Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 ?Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.Câu 2. Hùng có 8 viên bi gồm 4 viên bi màu xanh, 3 viên bi màu đỏ, 1 viên bi màu vàng. Phân số chỉ phần các viên bi màu đỏ trong số viên bi của Hùng là :A. B. C. D. D. Câu 3. Phân số bằng phân số nào dưới đây ?A. B. C. D. C. Để tìm được phân số bằng , con dựa vào đâu ?Dựa vào tính chất cơ bản của phân số.Tính chất cơ bản của phân số :Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho.Câu 4. Trong các phân số ; ; ; phân số nào bé hơn 1 ?A. B. C. D. D. Vì sao con biết phân số là phân số bé hơn 1 ?Vì phân số có tử số bé hơn mẫu số nên phân số là phân số bé hơn 1.Phần trò chơi vừa rồi cũng chính là nội dung BT1 của tiết học hôm nay. Qua BT1 giúp các con củng cố lại các dạng bài như dấu hiệu chai hết; tính chất cơ bản của phân số; so sánh phân số. Để nối tiếp nội dung học của hôm nay, các con mở SGK trang 125 cùng cô chuyển sang BT2.Bài 2. Đặt tính rồi tính :a) 53867 + 49608b) 482 × 307c) 864752 - 91846d) 18490 : 215Bài 2. Đặt tính rồi tính : 53867 + 49608 103475b) 482 × 307 3374 1446 147974 864752 - 91846 772906d) 18460 21586 129000Bài 3 : Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 12cm, chiều rộng 5cm. Nối đỉnh A với trung điểm N của cạnh DC. Nối đỉnh C với trung điểm M của cạnh AB. Cho biết tứ giác AMCN là hình bình hành có chiều cao MN bằng chiều rộng của hình chữ nhật.a) Giải thích tại sao đoạn thẳng AN và MC song song và bằng nhau.b) Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp mấy lần diện tích hình bình hành AMCN ?AMB CNDAMB CNDBài 2.a) Do tứ giác AMCN là hình bình hành có AN và MC là hai cạnh đối diện với nhau nên AN và MC song song và bằng nhau. b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 12 x 5 = 60 (cm2) Vì DC là chiều dài của hình chữ nhật nên DC = 12cm. Mà N là trung điểm của cạnh DC nên độ dài đoạn thẳng NC là : 12 : 2 = 6 (cm)Hình bình hành AMCN có chiều cao MN = 5cm và đáy NC = 6cm.Diện tích hình bình hành AMCN là : 6 x 5 = 30 (cm2) Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp diện tích hình bình hành AMCN số lần là : 60 : 30 = 2 (lần)Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình bình hành AMCN.DẶN DÒ:HOÀN THÀNH BÀI TẬP (NẾU CHƯA XONG).LÀM VỞ BTT ( BÀI 113)XEM TRƯỚC BÀI “PHÉP CỘNG PHÂN SỐ”.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_4_bai_113_luyen_tap_chung_trang_124_nam_h.pptx