Kế hoạch bài dạy Địa lý 4 - Tuần 12, Tiết 12: Đồng bằng Bắc Bộ - Trần Thị Huyền
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ
2. Kĩ năng:
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.
- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm ra kiến thức
3. Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Học sinh: Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Địa lý 4 - Tuần 12, Tiết 12: Đồng bằng Bắc Bộ - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH Môn: ĐỊA LÍ GV : Trần Thị Huyền Tiết 12: Đồng bằng Bắc Bộ Lớp : 4A Ngày tháng năm 20 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ 2. Kĩ năng: - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông. - Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm ra kiến thức 3. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Học sinh: Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-2’ 1-2’ 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới 2.1. GTB - Nêu mục đích và y/c tiết học, ghi bảng tên bài - Hát tập thể - Lắng nghe, ghi vở 9-10’ 2.2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí hình dạng Đồng bằng Bắc Bộ MT: HS xác định được vị trí của ĐBBB trên bản đồ - GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ và yêu cầu HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ - Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ - GV nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển - GV ghi ý chính - HS theo dõi và quan sát - HS lên chỉ bản đồ - Nhận xét, bổ sung - Ghi các ý chính vào vở - 1 vài HS nhắc lại 7-8’ 2.3. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hình thành và địa hình của Đồng bằng Bắc Bộ MT: HS biết: - Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp - Diện tích lớn thứ 2 trong cả nước - Địa hình thấp, bằng phẳng - GV phân nhóm và HD các nhóm TL theo nhóm 2 - GV đưa các câu hỏi gợi ý: ? ĐBBB do phù sa của những sông nào bồi đắp ? Diện tích của ĐBBB lớn thứ mấy trong nước ? ? Địa hình ĐBBB có đặc điểm gì? - Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm của đồng bằng BB - GV chốt - HS làm việc nhóm 2 - HS quan sát hình - HS trình bày ý kiến, trao đổi - Nhóm khác bổ sung 6-7’ 2.4. Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm sông ngòi ở ĐBBB MT: HS biết: - ĐBBB có nhiều sông ngòi - Vào mùa mưa nước sông dâng cao - GV đưa câu hỏi: + Tại sao có tên là sông Hồng? + Khi mưa nhiều nước sông ntn? + Mùa mưa ở ĐBBB trùng mùa nào? + Vào mùa mưa nước sông ntn? - GV chốt và nhấn mạnh hiện tượng lũ lụt khi chưa có đê - 1 vài HS TLCH - Nhận xét, bổ sung 6-7’ 2.5. Hoạt động 4:Tìm hiểu hệ thống đê và kênh mương MT: HS biết: - Đắp đê ven sông để ngăn lũ - Đào kênh mương để tưới tiêu nước - Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý: + Người dân đắp đê ven sông làm gì? + Đê ở ĐBBB có đặc điểm gì? + Người dân còn sử dụng nước sông làm gì? - HS trình bày kết quả, thảo luận cả lớp để tìm kiến thức đúng - GV chốt - HS thảo luận nhóm 4 - Đọc sgk và TLCH - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 1-2’ 1-2’ 3. Củng cố 4. Dặn dò - Nhận xét chung - Chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe *ĐIỀU CHỈNH: - Bổ sung năm học - Bổ sung năm học
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_dia_ly_4_tuan_12_tiet_12_dong_bang_bac_bo_t.doc