Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lý 4 - Tuần 1, Tiết 2: Làm quen với bản đồ - Trần Thị Huyền

Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lý 4 - Tuần 1, Tiết 2: Làm quen với bản đồ - Trần Thị Huyền

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu được tác dụng của Bản đồ; Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.

2. Kĩ năng:

- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ

- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ

3. Thái độ: Yêu thích môn Lịch sử và Địa lí

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Máy chiếu, một số loại bản đồ thế giới, châu lục, Việt Nam

- Học sinh: Một số loại bản đồ thế giới, châu lục, Việt Nam

 

doc 2 trang xuanhoa 08/08/2022 1390
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lý 4 - Tuần 1, Tiết 2: Làm quen với bản đồ - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN	 	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH 	 	 Phân môn: ĐỊA LÍ 
GV : Trần Thị Huyền 	 Tiết 2: Làm quen với bản đồ
 Lớp : 4A
 Ngày tháng năm 20
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu được tác dụng của Bản đồ; Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. 
2. Kĩ năng: 
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ
- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ
3. Thái độ: Yêu thích môn Lịch sử và Địa lí
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Máy chiếu, một số loại bản đồ thế giới, châu lục, Việt Nam
- Học sinh: Một số loại bản đồ thế giới, châu lục, Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-2’
4-5’
1.Ổn định tổ chức
2. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS TLCH:
+ Môn LS và ĐLí giúp em hiểu biết điều gì?
+ Miêu tả sơ lược cảnh thiên nhiên nơi em ở?
- GV nhận xét
- Hát tập thể
- 2-3 HS TLCH
- Nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
1-2’
3.Bài mới: 
3.1.GTB 
- Nêu mục đích và y/c tiết học 
- Ghi bảng tên bài
- HS lắng nghe
- HS ghi vở
5-6’
3.2. Các hoạt động 
a. Hoạt động 1:Hình thành khái niệm bản đồ
MT: HS biết :
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay toàn bộ trái đất theo 1 tỉ lệ nhất định.
- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ
- GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm:
+ Nêu tên các bản đồ trên bảng
+ Phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ?
- GV nhận xét
- GV chốt và nêu khái niệm bản đồ
- HS quan sát các bản đồ
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại khái niệm
 7-8’
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm bản đồ
MT: HS biết quá trình làm bản đồ nói chung
- HS quan sát hình 1 và 2 rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình
- HD HS đọc sgk/4 để TLCH
- HS làm việc nhóm đôi
- HS quan sát 
- Chụp ảnh 
- Thu nhỏ khoảng cách giữa các đối tượng địa lí theo 1 tỉ lệ nhất định
+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
+ Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lý tự nhiên VN treo tường?
- Đại diện HS trả lời trước lớp
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- HS trình bày ý kiến, trao đổi
- Các nhóm khác bổ sung
5-6’
 c. Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số yếu tố của bản đồ
MT: HS biết 1 số yếu tố của bản đồ:
- Tên BĐ
- Phương hướng trên BĐ
- Tỉ lệ BĐ
- Kí hiệu BĐ
- GV yêu cầu HS quan sát bản đổ trên bảng và thảo luận câu hỏi:
+ Tên BĐ cho biết điều gì?
+ Xác định hướng Đ-T-N-B trên BĐ?
+ Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì?
+ Bảng chú giải trên BĐ dùng làm gì?
+ Kí hiệu trên BĐ dùng làm gì?
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
- GVKL
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
5-6’
d. Hoạt động 4: Thực hành
MT: HS vẽ 1 số kí hiệu trên BĐ
- Yêu cầu HS quan sát bảng chú giải ở H3 và 1 số BĐ khác và yêu cầu HS vẽ kí hiệu 1 số đối tượng địa lí
- Tổ chức cho HS thi vẽ và đố về các kí hiệu trên BĐ
- HS làm việc theo cặp
- 2 HS thi đố theo nhóm 2: 1 HS vẽ ký hiệu, 1 HS nói ký hiệu đó thể hiện cái gì?
2-3’
1-2’
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Nhắc lại khái niệm BĐ
- BĐ được sử dụng làm gì?
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị bài sau
- HS TLCH
- Nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
*ĐIỀU CHỈNH :
- Bổ sung năm học 
- Bổ sung năm học 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lich_su_va_dia_ly_4_tiet_2_lam_quen_voi_ban.doc