Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lý 4 - Tuần 8 - Trần Thị Huyền

Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lý 4 - Tuần 8 - Trần Thị Huyền

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: HS hiểu: Từ bài 1 đến bài 5 học hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.

 2. Kĩ năng: HS kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian

 3. Thái độ: HS thêm yêu quê hương, đất nước

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Phấn màu, băng và hình vẽ trục thời gian.

- Học sinh: SGK, vở, một số tranh, ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1

 

doc 5 trang xuanhoa 08/08/2022 1670
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lý 4 - Tuần 8 - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN	 	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH 	 	 Phân môn: LỊCH SỬ 
GV : Trần Thị Huyền 	 Tiết 8: Ôn tập
 Lớp : 4A
 Ngày tháng năm 20
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS hiểu: Từ bài 1 đến bài 5 học hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
 2. Kĩ năng: HS kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian
 3. Thái độ: HS thêm yêu quê hương, đất nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Phấn màu, băng và hình vẽ trục thời gian.
- Học sinh: SGK, vở, một số tranh, ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Thời gian
Nội dung
Phương pháp,hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-2’
4-5’
1.Ổn định tổ chức
2. Khởi động:
3. Bài mới 
(?) Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
(?) Nêu ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
- GV nhận xét
- Hát tập thể
- HSTL
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
 1-2’
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng tên bài
- Lắng nghe, ghi vở
 7-8’
3.2. Hoạt động 1: 
Làm việc cả lớp
Mục tiêu : HS nhớ lại được các mốc thời gian đã học. 
- Treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng và yêu cầu HS gắn nội dung của mỗi giai đoạn.
- GV giúp HS KL:
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Từ 179 TCN đến 938: hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
- HS lần lượt lên bảng trình bày.
- 2-3 HS
 8-10’
3.3. Hoạt động 2:
Làm việc cả lớp
Mục tiêu : HS nắm được các sự kiện đã học
- Treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục: khoảng năm 700 TCN, 179 TCN, 938.
- GV giúp HS KL: 
+ Khoảng năm 700 TCN: nước 
- Lần lượt lên bảng trình bày
- HS khác bổ sung
- 3-4 HS nêu
7-8’
3.4.Hoạt động 3:
Làm việc cá nhân
Mục tiêu : HS kể lại được 1 số sự kiện tiêu biểu. 
Văn Lang ra đời.
+ Năm 218 TCN: An Dương Vương dựng nước Âu Lạc.
+ Năm 179 TCN: quân Triệu Đà chiếm Âu Lạc, các triều đại PK phương Bắc nối tiếp nhau đô hộ nước ta.
+ Năm 40: Khởi nghĩa HBT thắng lợi, đất nước giữ được độc lập hơn 3 năm.
+ Năm 938: Ngô Quyền chỉ huy quân ta đánh tan quân Nam Hán, mở đầu thời kì độc lập lâu dài cho nước ta.
- YC HS chuẩn bị theo yêu cầu của mục 3 trong sách giáo khoa, kể lại bằng lời:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Khởi nghĩa HBT: hoàn cảnh, diễn biến, ý nghĩa.
+ Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng.
- Vài HS trả lời
1-2’
1-2’
4. Củng cố
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
*ĐIỀU CHỈNH :
- Bổ sung năm học 
- Bổ sung năm học 
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN	 	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH 	 	 Phân môn: ĐỊA LÍ 
 Tiết 8: Hoạt động sản xuất GV : Trần Thị Huyền của người dân ở Tây Nguyên 
 Lớp : 4A
 Ngày tháng năm 20
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên
 2. Kĩ năng:
 - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn
 - Dựa vào lược đồ (bản đồ), số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức
 - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người
 3. Thái độ: Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá các dân tộc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Phấn màu, bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Học sinh: SGK, vở, tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
4-5’
1. Ổn định tổ chức
2. Khởi động
3. Bài mới 
(?) Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên?
- GV nhận xét
- Hát tập thể
- 1 HS trả lời
- Nhận xét
- Lắng nghe
1-2’
3.1.Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng tên bài
- Lắng nghe, ghi vở
6-8’
3.2. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
Mục tiêu: HS nắm được các cây trồng ở TN
- Chia nhóm 4
- YC HS:
+ Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên. Chúng thuộc loại cây gì?
+ Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây?
+ Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây CN?
- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.
- Giải thích thêm sự hình thành đất đỏ ba dan (SGV tr 72)
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi
- QS lược đồ H.1
- 2 - 3 HS trả lời
- QS bảng số liệu
- 2 HS trả lời
- Đọc mục 1 SGK
- Nhiều HS trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
7-9’
3.3. Các loại cây trồng ở TN
Mục tiêu: HS biết được các loại cây trồng ở TN.
- YC HS quan sát tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê Buôn Ma Thuột và H.2 SGK, nhận xét về vùng trồng cà phê BMT.
- Gọi HS chỉ vị trí BMT
- GV: không chỉ ở BMT mà hiện nay ở TN có những vùng chuyên trồng cây cà phê và những cây CN lâu năm khác như: cao su, chè, hồ tiêu 
- Hỏi:
+ Các con biết gì về cà phê BMT?
- Giới thiệu 1 số tranh, ảnh về sản phẩm cà phê BMT.
+ Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở TN là gì?
+ Người TN đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
- HS quan sát tranh, ảnh để nhận xét 
- Chỉ trên bản đồ to
- Lắng nghe
- Nhiều HS trả lời
- Quan sát
- 2-3 HS
- 2-3 HS
- Lắng nghe
7-9’
3.4. Chăn nuôi trên đồng cỏ
Mục tiêu : HS biết được các loại vật nuôi ở TN. 
- YC HS dựa vào H.1, bảng số liệu, mục 2 trong SGK để trả lời các câu hỏi:
+ Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên.
+ Con vật nào được nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên?
+ Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò ?
+ Ở TN voi được nuôi để làm gì?
- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Nhiều HS trả lời 
- Lắng nghe
1-2’
1-2’
4. Củng cố
5. Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung chính.
- Chuẩn bị bài sau.
- Ghi nhớ
* ĐIỀU CHỈNH :
- Bổ sung năm học 
- Bổ sung năm học 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lich_su_va_dia_ly_4_tuan_8_tran_thi_huyen.doc