Giáo án Kể chuyện 4 - Năm học 2019-2020

Giáo án Kể chuyện 4 - Năm học 2019-2020

Tuần 1

SỰ TÍCH HỒ BA BỂ (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

 1) Rèn kĩ năng nói:

- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nói tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do giáo viên kể).

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.

 2) Rèn kỹ năng nghe:

 Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)

- Tranh, ảnh về hồ Ba Bể ( nếu sưu tầm được).

 

doc 49 trang xuanhoa 03/08/2022 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kể chuyện 4 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy : 11/09/2019
Tuần 1
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 1) Rèn kĩ năng nói:
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nói tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do giáo viên kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
 2) Rèn kỹ năng nghe: 
 Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
- Tranh, ảnh về hồ Ba Bể ( nếu sưu tầm được).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A) Ổn định: 
B) Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết Kể chuyện. 
C) Dạy bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài: Sự tích hồ Ba Bể 
 2/ Hướng dẫn kể chuyện:
 a) Giáo viên kể chuyện:
Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhanh hơn ở đoạn kể về tai hoạ trong đêm hội; chậm rãi ở đoạn kết. Chú ý nhấn giọng nhựng từ ngữ gợi tả, gợi cảm về hình dáng khổ sở của bà cụ ăn xin, sự xuất hiện của con giao long, nỗi khiếp sợ của mẹ con bà nông dân, nỗi kinh hoàng của mọi người khio đất dưới chân rung chuyển, nhà cửa, người vật đều chìm nghỉm dưới nước 
- Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Kể lần 3(nếu cần)
 b) Kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của từng bài tập.
- Nhắc nhở học sinh trước khi kể:
 + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời thầy.
 + Kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm đôi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Mời học sinh kể thi trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt.
 4/ Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà mình vừa chọn kể.
 5/ Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể tốt và cả những học sinh chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
- Yêu cầu về nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Hát tập thể
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Cả lớp lắng nghe.
- Học sinh nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- HS đọc yêu cầu của từng bài tập
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh kể theo nhóm đôi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh kể thi trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt.
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
********************************************
 Ngày dạy : 18/09/2019
	Tuần 2
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
+ Kể lại được bằng ngơn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc đã đọc.
+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
*GD tấm gương đạo đức HCM : (BP ) GD cho hs thấy được tình thương yêu bao la của Bác đối với dân, với nước nĩi chung và đối với thiếu niên nhi đồng nĩi riêng.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa truyện trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hai HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba bể. Sau đĩ nĩi ý nghĩa của chuyện 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu và yêu cầu bài.
b. Nội dung bài mới: 
- HS lắng nghe 
Hoạt độngu: Tchd HS tìm hiểu chuyện
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
- Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn thơ. Sau đĩ 1 HS đọc tồn bài 
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ, lần lượt trả lời những câu 
Hỏi giúp ghi nhớ nội dung mỗi đoạn 
Đoạn 1: Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? 
+ Bà lão kiếm sống bằng nghề mị cua bắt ốc. 
+ Bà lão làm gì khi bắt được Ốc? 
+ Thấy Ốc đẹp, bà thương, khơng muốn bán, thả vào chum nước để nuơi. 
Đoạn 2 Từ khi cĩ Ốc, bà lão thấy trong nhà cĩ gì lạ? 
+ Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau được nhặt sạch cỏ. 
Đoạn 3 :+ Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì? 
+ Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra. 
+ Sau đĩ bà lão làm gì? 
+ Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ơm lấy nàng tiên 
+ Câu chuyện kết thúc thế nào? 
+ Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau.Họ thương yêu nhau như hai mẹ con. 
Hoạt độngv: Tchd HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
*Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình 
- GV: Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? 
- Em đĩng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe. Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, khơng đọc lại từng câu thơ 
- GV cĩ thể viết 6 câu hỏi lên bảng lớp; mời 1 HS giỏi kể mẫu đoạn 1 
-HS kể chuyện theo cặp hoặc theo nhĩm 
- HS kể từng khổ thơ, theo tồn bài thơ. Sau đĩ trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- HS tiếp nối nhau thi kể tồn bộ câu chuyện thơ trước lớp 
- Mỗi HS kể chuyện xong cùng bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Câu chuyện giúp ta hiểu được điều gì?:. 
 GD cho hs thấy được tình thương yêu bao la của Bác đối với dân, với nước nĩi chung và đối với thiếu niên nhi đồng nĩi riêng
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
-Con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ cĩ cuộc sống hạnh phúc
4. Củng cố: Qua câu chuyện này em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
HS nêu
5.Dặn dị: Yêu cầu HS HTL 1 đoạn thơ hoặc cả bài thơ Nàng tiên Ốc kể lại câu chuyện thơ trên cho người thân. 
********************************************
	 Ngày dạy : 25/09/2019
Tuần 3
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng nĩi:
Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc cĩ nhân vật, cĩ ý nghĩa, nĩi về lịng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện).
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
II. CHUẨN BỊ: Một số truyện viết về lịng nhân hậu: truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc 4 + Bảng lớp viết đề tài. Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trị
❶. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể 
❷. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 1 HS 
- 1 HS kể lại câu chuyện thơ Nàng tiên Oác. 
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
b. Nội dung bài mới:
Hoạt độngu: TchdHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Một HS đọc đề bài. 
- GV giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe ( nghe ơng bà, cha mẹ hay ai đĩ kể lại), được đọc ( tự em tìm đọc được) về lịng nhân hậu. 
- Bốn HS đọc thầm lại gợi ý 1. 
- Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. 
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3. 
- GV dán bảng tờ giấy đã viết dàn bài kể chuyện, nhắc HS: 
+ Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình (Tên truyện; Em đã nghe câu chuyện từ ai hoặc đã đọc truyền này ở đâu?)
 HS theo dõi
+ Kể chuyện phải cĩ đầu cĩ cuối, cĩ mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Hoạt độngv: TchdHS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện theo cặp. kể xong mỗi câu chuyện, các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể theo cặp
-Kể cá nhân
- Thi kể chuyện trước lớp 
- GV treo bảng phụ cĩ tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện lên bảng để HS cĩ căn cứ đánh giá
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm và bình chọn bạn cĩ câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất. 
❹. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học 
 ❺.Dặn dị: Kể lại chuyện cho người thân nghe
********************************************
	 Ngày dạy : 02/10/2019
Tuần 4
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Rèn kĩ năng nĩi:
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được câu chuyện, cĩ thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
Hiểu truyện, trao đổi được về ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi nhà thơ chân chính, cĩ khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, khơng chịu khuất phục cường quyền).
Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe GVcơ kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa truyện trong SGK. B/pviết sẵn nội dung yêu cầu 1 (a, b, c)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS
❶. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể 
❷. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS 
- 2 HS kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người. 
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Nội dung bài mới:
Hoạt độngu: GV kể chuyện
- GV kể lần 1
- HS lắng nghe 
- GV giải nghĩa một số từ khĩ được chú thích sau truyện kể. Cĩ thể vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ. 
- GV kể lần 2 
- Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu 1. 
Kể đến hết đoạn 3, kết hợp giới thiệu tranh minh họa phĩng to treo trên bảng lớp. 
- GV kể lần 3 
Hoạtđộngv: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã nghe kể, trả lời các câu hỏi 
- Một HS đọc các câu hỏi a, b, c, d. 
- Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ. 
- Lần lượt HS trả lời 
- Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? 
+ Dân chúng phản ứng bằng cách truyền nhau hát một bài hát lên án thĩi hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của dân. 
- Nha vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? 
+ Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì khơng thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nhà hát rong. 
- Trước sự de doạ của nhà vua, 
thái độ của mọi người thế nào? 
+ Các nhà thơ các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ cĩ một nhà thơ trước sau vẫn im lặng. 
- Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? 
+ Nhà vua thay đổi thái độ vì thực sự khâm phục, kính trọng làng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định khơng chịu nĩi sai sự thật. 
Yêu cầu 2, 3: Kể lại tồn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Kể chuyện theo nhĩm. 
- Từng cặp HS luyện kể từng đoạn và tồn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể tồn bộ câu chuyện trước lớp. 
- Cả lớp và GV nhận xét
❹. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 
HS theo dõi
Khuyến khích, động viên HS về nhà kể lại câu chuyện vừa học cho người thân cùng nghe. 
❺.Dặn dị: xem bài kể chuyện tuần 5
******************************************** 
 Ngày dạy : 09/10/2019
Tuần 5
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Rèn kĩ năng nĩi:
Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện, đọan truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về tính trung thực. 
Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện)
Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
II. CHUẨN BỊ: Một số truyện viết về tính trung thực. Bảng phụ cĩ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trị
❶. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể 
❷. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 1 HS 
- HS kể 1,2 đoạn của câu chuyện Một nhà thơ chân chính, trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện 
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Nội dung bài mới:
Hoạt độngu: TchdHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
- GV viết đề bài, gạch dưới những chữ sau trong đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ơng bà, cha mẹ hay ai đĩ kể lại) hoặc được đọc ( tự em tìm đọc được) về tính trung thực- giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề. 
- HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1- 2- 3- 4 
- GV dán lên bảng dàn ý bài Kể chuyện 
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. 
Hoạt động2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
KC trong nhĩm 
+ HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
GV treo bảng phu ïcĩ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
Thi kể chuyện trước lớp 
HS đối chiếu để nhận xét
+ HS xung phong KC trước lớp 
+ Mỗi HS kể chuyện xong đều nĩi ý nghĩa câu chuyện của mình. 
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- Thi kể tồn bộ câu chuyện trước lớp. 
- Cả lớp và GV nhận xét
❹. Củng cố: Biểu dương những HS kể tốt 
- GV nhận xét tiết học. 
❺. Dặn dị: Sưu tầm một số câu chuyện cĩ nội dung nĩi về lịng trung thực tự trọng
********************************************
	 Ngày dạy 16/10/2019
Tuần 6
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC
①. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng nĩi: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện ( mẩu chuyện, đọan truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về lịng tự trọng. 
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
3. Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện lịng tự trọng. 
(mẩu chuyện, đoạn truyện). Cĩ ý thức rèn luyện mình trở thành người cĩ lịng tự trọng.
②. CHUẨN BỊ: Một số truyện viết về lịng tự trọng. Bảng lớp viết đề bài. Giấy khổ to viết vắn tắt gợi ý 3 trong SGK. 
③. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trị
❶. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể 
❷. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 1 HS 
- HS kể một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về tính trung thực. 
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Nội dung bài mới:
Hoạt độngu: TchdHS tìm hiểu đề bài
- HS đọc yêu cầu đề bài. 
- GV gạch dưới những từ ngữ sau trong bài: Kể một câu chuyện về lịng tự trọng mà em đã được nghe ( nghe qua ơng bà, cha mẹ hay ai đĩ kể) hoặc được đọc ( tự em tìm đọc được)- giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề. 
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1- 2- 3- 4) 
 -Cho HS đọc các gợi ý
- Em sẽ chọn câu chuyện nào để kể?
HS đọc lướt gợi ý 2 
- HS nêu
- GV dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện.
- HS đọc thầm dàn ý của đề bài ( Gợi ý 3) trong SGK. 
Hoạt độngv: TchdHS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Cho HS thực hành kể theo cặp
- KC theo cặp 
+ HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
-HS thi kể trước lớp
- Thi kể chuyện trước lớp 
+ HS xung phong KC trước lớp 
+ Mỗi HS kể chuyện xong đều nĩi ý nghĩa câu chuyện của mình. 
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- Thi kể tồn bộ câu chuyện trước lớp. 
-Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
- Cả lớp và GV nhận xét
❹. Củng cố: Qua những câu chuyện đã nghe hãy cho biết người cĩ lịng tự trọng là người như thế nào?
Hs nêu
❺. Dặn dị: Xem bài kể chuyện tuần 7
********************************************
	 Ngày dạy 03/10/2015
	Tuần 7
 LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG 
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
Rèn kĩ năng nĩi :
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện Lời ước dưới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. 
Hiểu truyện, biết trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện (Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui , hạnh phúc cho mọi người ). 
Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
Thái độ luơn cĩ những ước mơ cao đẹp gĩp phần mang lại hạnh phúc cho mình và cho mọi người.
*GDBVMT : Cho hs thấy được vẽ đẹp của ánh trăng gĩp phần làm cho mơi trường thiên nhiên thêm dẹp đem lại niềm hi vọng cho con người.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa truyện trong SGK phĩng to.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trị
1.Ổn định 
- Hát tập thể 
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra 2 HS
- 2 HS kể một câu chuyện về lịng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc. 
3.Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1:GV kể chuyện lời ước dưới trăng
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc nhiệm vụ ở SGK
+ GV kể lần 1
- HS nghe 
+ GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa trên bảng
- HS xem tranh minh họa 
Hoạt động2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Kể trong nhĩm
- HS kể theo nhĩm 4 mỗi em một tranh
- Thi kể chuyện trước lớp
+Kể theo nhĩm
- Ba tốp HS ( mỗi tốp 4 em ) tiếp nối nhau thi kể tồn bộ cạu chuyện. 
+ Thi kể cá nhân
- Một vài HS thi kể tồn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cơ gái mù trong câu chuyện ước điều gì?
-Nguyện ước cho bác hàng xĩm khỏi bệnh
-Hành động đĩ cho thấy cơ là người như thế nào?
-Nhân hậu sống vì người khác
- Em hãy tìm một kết cục vui cho câu chuyện trên?
HS nêu
4. Củng cố:
- GV nêu câu hỏi: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
Liên hệ GD : Cho hs thấy được vẽ đẹp của ánh trăng gĩp phần làm cho mơi trường thiên nhiên thêm dẹp đem lại niềm hi vọng cho con người.
- : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nĩi điều ước, cho tất cả mọi người
5.Dặn dị:kể lại câu chuyện cho người thân nghe
******************************************** 
 Ngày dạy 10/10/2015
Tuần 8
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý(SGK) biết chọn và kể lại được câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện)đã nghe, đã đọc nĩi về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vong, phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
 - Biết phối hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,...
 -Biết đánh giá lời kể của bạn.
II.CHUẨN BỊ :
 -Tranh minh họa lời ước dưới trăng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ 
-Gọi 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện Lời ước dưới trăng.
-1 HS kể tồn bộ câu chuyện.
-Hỏi HS về ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét và cho điểm.
 3.Dạy học bài mới.
 * Giới thiệu bài :
 Ghi tựa bài.
 +Theo em thế nào là ước mơ đẹp ?
+Những ước mơ như thế nào bị copi là viển vong, phi lí ?
-Chúng ta luơn cĩ những ước mơ cho riêng mình. Những câu chuyện các em đã đọc hoặc được nghe kể về những ước mơ cao đẹp, chắp cánh cho con người bay xa, vươn tới cuộc sống hạnh phúc nhưng cũng cĩ những ước mơ viển vơng, phi lí chẳng mang kết quả gì tiết kể chuyện hơm nay các em sẽ kể cho nhau nghe những câu chuyện về nội dung đĩ.
 b) Hướng dẫn kể chuyện.
* GV cho HS thực hiện tìm hiểu đề bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài và gạch dưới các từ : được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vơng, phi lí.
-Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện cĩ nội dung trên.
-Yêu cầu HS đọc phần gợi ý.
+Những câu chuyện kể về ước mơ cĩ những loại nào ? Lấy ví dụ ?
+Khi kể chuyện cần lưu ý đến những phần nào?
+Câu chuyện em định kể cĩ tên là gì ? Em muốn kể về những ước mơ nào ?
* Kể chuyện trong nhĩm.
-Nhĩm thực hiện kể cĩ thể dựa vào lời gợi ý:
-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
* Kể trước lớp.
-Tổ chức cho HS kể trước lớp, trao đổi đối thoại về nhân vật, chi tiết ý nghĩa truyện theo các câu hỏi đã hướng dẫn ở tiết trước.
-Gọi HS nhận xét bài kể của bạn.
-GV nhận xét cho điểm những em kể tốt.
 -GV nhận xét .
*Bình chọn :+Bạn cĩ câu chuyện hay nhất ?
 +Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ?
*Tuyên dương.
4.Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5.Dặn dị:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Hát
-4 HS thực hiện.
-1 HS kể tồn bộ câu chuyện.
- HS thực hiện nêu.
-Nhiều HS nhắc lại.
+Ước mơ đẹp là ước mơ về cuộc sống, con người, chinh phục tự nhiên.
+Những ước mơ thể hiện lịng tham, ích kỉ, hẹp hịi, chỉ nghĩ đến bản thân mình.
 -Lắng nghe.
-2 HS đọc.
-HS thực hiện giới thiệu truyện của mình.
-3 HS nối tiếp nhau đọc.
+Cĩ 2 loại : đĩ là ước mơ đẹp và ước mơ viển vơng, phi lí.
-Truyện thể hiện ước mơ đẹp như : Đơi giày ba ta màu xanh, Bơng hoa cúc trắng, Cơ bé bán diêm.
-Truyện thể hiện ước mơ viển vơng, phi lí như : Ba điều ước, Vua Mi-dát thích vàng, Ơng lão đánh cá và con cá vàng.
+Tên câu chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện.
-HS nêu.
+Em kể câu chuyện Cơ bé bán diêm. Truyện kể về ước mơ cĩ được một cuộc sống no đủ, hạnh phúc của một cơ bé mồ cơi mẹ tội nghiệp.
+Em kể chuyện về lịng tham của vua Mi-dát đã khiến ơng ta rước họa vào thân.
-HS thực hiện kể cho nhau nghe.
-HS thực hiện
-Kể trước lớp. 
-HS lớp nhận xét lời kể của bạn.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
********************************************
 Ngày dạy 17/10/2015
Tuần 9
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Rèn kĩ năng nĩi:
HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Lời kể tự nhiên, chân thực, cĩ thể kết hợp lời nĩi với cử chỉ, điệu bộ. 
Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
*GDKNS : _KN thể hiện sự tự tin.
 _KN đặt mục tiêu.
 _KN kiên định.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết:
+ Ba hướng xây dựng truyện 
+ Dàn ý của bài kể chuyện 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trị
1.Ổn định 
- Hát tập thể 
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra 1 HS 
-1 HS kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp, nĩi ý nghĩa câu chuyện. 
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung bài mới
Hoạt động1:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
- Một HS đọc đề bài trong SGK và gợi ý 1 ( yêu cầu của đề bài) 
- GV gạch dưới những chữ quan trọng của đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân 
Hoạt động2:Gợi ý kể chuyện 
a/ Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện 
- GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2 
- GV dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện, mời 1 HS đọc: 
+ Nguyên nhân làm này sinh ước mơ đẹp.
+ Những cố gắng để đạt ước mơ.
+ Những khĩ khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được. 
- HS tiếp nối nhau nĩi đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình.
b/ Đặt tên cho câu chuyện 
- Một HS đọc gợi ý 3 ( Đặt tên cho câu chuyện). 
- HS suy nghĩ, đặt tên cho câu 
chuyện về ước mơ của mình, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. 
- GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện để HS chú ý khi kể 
Hoạt động3:Thực hành kể chuyện 
a/ Kể theo cặp 
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về ước mơ của mình. 
- GV đến từng nhĩm, nghe HS kể, hướng dẫn, gĩp ý. 
b/ Thi kể chuyện trước lớp 
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. 
- Một vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. 
- GV hướng dẫn lớp nhận xét nhanh về:
+ Nội dung ( kể cĩ phù hợp với đề bài khơng?)
+ Cách kể ( cĩ mạch lạc, rõ ràng khơng?)
+ Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể)
- Cả lớp bình chọn bạn cĩ câu chuyện hay và kể chuyện hay nhất. 
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dị: Dặn HS chuẩn bị bài 
********************************************
 Ngày dạy 05/11/2018
Tuần 10
ƠN TIẾT 7
I.MỤC TIÊU
 - Xác định tiếng chỉ cĩ vần và thanh, tiếng cĩ đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn.
 - Nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( chỉ người, vật, khái niệm ), động từ trong đoạn văn ngắn.
 - HS khá, giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức từ ghép và từ láy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ của âm tiết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ổn định:
2.Bài cũ 
3. Bài mới
 a/Giới thiệu bài:
 - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 b/ Bài tập 1, 2:
 - Gọi HS đọc doạn văn bài tập 1 và yêu cầu của bài tập 2.
 - HS trả lời câu hỏi:
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
a) Chỉ cĩ vần và thanh: ao
ao
ngang
b) Cĩ đủ âm đầu, vần và thanh: (tất cả các tiếng cịn lại): dưới, tầm, cánh, chú, chuồn, bây, giờ, là, luỹ, tre, xanh, rì, rào, 
d
t
ươi
âm
sắc
huyền
c/Bài tập 3:
Hs đọc yêu cầu bài tập:
GV hỏi thế nào là từ đơn, từ phức, từ láy?
 + Từ chỉ gồm một tiếng ( từ đơn)
 + Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng cĩ âm hay vần giống nhau ( từ láy)
 + Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng cĩ nghĩa lại với nhau.
Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy trong đoạn văn.
Từ đơn
dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao,những,giĩ, rồi,cảnh, cịn, tầng, 
Tử láy
rì rào, rung rinh, thung thăng.
Từ ghép
bây giờ, khoai nước, tuệyt đẹp, hiện ra, ngược xuơi, xanh trong, cao vút.
d/Bài tập 4:
HS đọc yêu cầu của đề bài
HS trả lời:
 + Danh từ: Những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị ).
 + Động từ: Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
 - HS tìm từ theo yêu cầu:
 +Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn,tre, giĩ,bờ, ao, khĩm, khoai nước, cảnh, đất nước,cánh, đồng, đàn, trâu, cỏ, dịng, sơng, đồn, thuyền,tầng, đàn, cị, trời.
 +Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuơi, bay.
4. Củng cố, dặn dị:
 GV nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
********************************************
 Ngày dạy 13/11/2018
Tuần 11
Tiết 11: BÀN CHÂN KÌ DIỆU 
I/ Mục đích, yêu cầu:
 - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu ( Do GV kể ).
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. 
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A Ổn định
B/ KTBC
C Bài mới
1) Giới thiệu bài: Trong tiết KC hôm nay, các em sẽ được nghe câu chuyện về tấm gương Nguyễn Ngọc Ký - một người nổi tiếng về nghị lực vượt khó ở nước ta. Bị liệt cả 2 tay, bằng ý chí vươn lên, Nguyễn Ngọc Ký đã đạt được những điều mình mơ ước 
2) Kể chuyện:
- Kể lần 1 với giọng kể chậm rãi thong thả
- kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh và đọc lời phía dưới mỗi tranh 
3) Hd kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc các y/c SGK/107
- Các em hãy kể trong nhóm 6, mỗi em kể 1 tranh và trao đổi về điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp
- Y/c hs chất vấn lẫn nhau về nội dung câu chuyện.
- Tuyên dương bạn kể hay và trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho các bạn 
- Em học được điều gì ở anh Nguyễn Ngọc Ký? 
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
D) Củng cố, dặn dò:
- Thầy Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Từ cậu bé bị tàn tật ông trở thành một nhà thơ, nhà văn. Hiện ông là Nhà giáo ưu tú, dạy môn Ngữ văn của một trường Trung học ở TPHCM 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về một người có nghị lực
Nhận xét tiết học 
- Hát
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 3 hs nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK
- Kể trong nhóm 6
- Lần lượt từng nhóm thi kể, mỗi em kể 1 tranh
- Vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện
+ Hai cánh tay của Ký có gì khác mọi người
+ Khi cô giáo đến nhà Ký đã làm gì?
+ Ký đã đạt được những thành công gì?
+ Nhờ đâu mà Ký đạt được những thành công đó 
- Học được tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên trong hoàn cảnh khó khăn
- Nghị lực vươn lên trong cụôc sống 
- Lòng tự tin trong cuộc sống, không tự ti vì bản thân bị tàn tật 
- Em thấy mình cần phải cố gắng hơn nữa trong học tập 
- Khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt được mong ước của mình 
- Lắng nghe 
******************************************** 
 Ngày dạy 07/11/2015
Tuần 12
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Rèn kĩ năng nĩi;
	- HS kể lại được câu chuyện (đọan truyện) đã đọc hay đã nghe cĩ cốt truyện, nhân 	vật, nĩi về những người cĩ nghị lực, cĩ ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời 	của mình.
	- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đọan truyện).
Rèn kĩ năng nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Một số truyện viết về người cĩ nghị lực (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ 	ngơn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4 (nếu cĩ)
	- Bảng lớp viết đề bài
	- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài KC
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Ổn định
Kiểm tra bài cũ:
2 HS kể chuyện Bàn chân kì diệu
Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí?
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện.
GV yêu cầu HS gạch dưới những chữ quan trọng của đề bài để khơng kể chuyện lạc đề.
Hãy kể một câu chuyện đã được đọc hoặc được nghe về những 
người cĩ nghị lực
Lưu ý: Các em cĩ thể kể các câu chuyện cĩ trong SGK (Bác Hồ, Bạch Thái Bưởi,Đặng Văn Ngữ,Lương Định Của,Nguyễn Hiền,Trạng Nồi, Nguyễn Ngọc Kí, Ngu Cơng, Am-xtơ-rơng),
nếu kể các chuyện ở ngịai SGK các em sẽ được cộng thêm điểm
- GV dán dàn ý KC và tiêu chuẩn đánh giá bài KC lên bảng. Chú ý:
+ Khi kể chuyện em phải giới thiệu câu chuyện của mình (tên câu chuyện, tên nhân vật)
+ Chú ý kể tự nhiên. Nhớ kể chuyện với giọng kể (khơng phải với giọng đọc).
+ Với những truyện khá dài,HS cĩ thể chỉ kể 1,2 đọan
Hoạt động2:HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
GV viết lần lượt lên bảng những HS tham gia thi kể và tên câu chuyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn
-Cho HS kể theo cặp
-Cho HS thi kể
-GV nhận xét tuyên dương những HS kể tốt
4.Củng cố 
Qua những nhân vật trong một số câu chuyện vừa kể ta thấy cĩ chung đặc điểm gì? Em học tập được gì ở những nhân vật này?
5.Dặn dị:Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện của mình cho người thân nghe. Chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện của tuần 13.
2 HS kể
HS nêu
HS giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp
4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý (1,2,3,4)
- Cả lớp theo dõi SGK
- 1 HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ke_chuyen_4_nam_hoc_2019_2020.doc