Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

 Tiết 2 : Tập đọc Bài: Nếu chúng mình có phép lạ

I/ Mục tiêu:

 1.Kiến thức- Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).

2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.

3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi bài với bạn trong nhóm.

KNS : Kĩ năng giao tiếp .kĩ năng ra quyết định , kĩ năng kiên định

 * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc

 NL2 : Năng lực giao tiếp

 NL3: Quan sát ,nhận xét ,

 NL4 : Tái hiện lại kiến thức

 

doc 21 trang xuanhoa 06/08/2022 1580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
 Ngày soạn: ngày 12 tháng 10 năm 2018
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018
 Tiết 2 : Tập đọc Bài: Nếu chúng mình có phép lạ
I/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức- Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi bài với bạn trong nhóm.
KNS : Kĩ năng giao tiếp .kĩ năng ra quyết định , kĩ năng kiên định 
 * Phát triển năng lực : NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
 II/ Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ trong SGK, .
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS
 . I/ Kiểm tra bài cũ: Ở Vương quốc Tương Lai
- Gọi 2 tốp hs lên đọc theo cách phân vai 2 màn kịch.
 Nhận xét, 
II/ Bài mới:1. Giới thiệu bài:
 HĐ1 Luyện đọc: ( 10’) NL1.2
- Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ của bài.
- HD luyện phát âm các từ khó: hạt giống, mặt trời, ruột
- Gọi hs đọc lượt 2 
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm 4
- - GV đọc diễn cảm toàn bài.
 HĐ2 HD tìm hiểu bài ( 9’) NL3.4
- Y/c hs đọc thầm toàn bài và TL:
 Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
Giảng từ: phép lạ(phép mầu nhiệm của thần tiên)
Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
- Y/c hs đọc thầm toàn bài thơ để TLCH: Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
- Hãy giải thích ý nghĩa của cách nói: Ước "không còn mùa đông"
+ Ước " hóa trái bom thành trái ngon"
- Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
- Em thích ước mơ nào trong bài?
- Nêu nội dung bài:
 .HĐ3 HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ( 9’) NL1,3,4
- Bốn hs nối tiếp nhau đọc lại 5 khổ thơ của bài
- Y/c cả lớp tìm ra giọng đọc thích hợp
- Chúng ta đọc toàn bài với giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
- HD hs đọc diễn cảm đoạn 1, 4 của bài
- GV đọc mẫu 
- Gọi 2 hs đọc lại
- HS luyện học thuộc lòng trong nhóm 2
- Y/c HS nhẩm bài thơ
- Tổ chức thi HTL từng khổ, cả bài
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ nói lên điều gì?
- Về nhà HTL bài thơ.
- Bài sau: Đôi giày ba ta màu xanh 
 2 tốp hs lên đọc theo cách phân vai 2 màn kịch
- Nhóm 1: 8 hs đọc màn 1 và TLCH 2 SGK: 
- Nhóm 2 :6 hs đọc phân vai màn 2 và TLCH
- Lắng nghe
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ của bài 
- HS luyện phát âm
- 4 hs đọc to đoạn 2 trước lớp
- HS luyện đọc trong nhóm
- 1 HS :đọc cả bài
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm và trả lời: 
- :Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu một khổ thơ, lặp lại 2 lần khi kết thúc bài thơ.
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
- HS đọc thầm và trả lời:
- : Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: Ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hòa bình 
Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới tốt đẹp.
- 4 hs đọc to trước lớp
- Nhấn giọng ở những từ: nảy mầm nhanh, chớp mắt, đầy quả, tha hồ, trái bom, trái ngon, toàn kẹo, bi tròn...)
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe 
- 2 hs đọc lại đoạn diễn cảm
- Luyện đọc thuộc lòng trong nhóm
- Cả lớp đọc nhẩm bài thơ
- Lần lượt hs thi đọc diễn cảm từng khổ, cả bài
- Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới tốt đẹp.
*************************************************
Tiết 4: Chính tả(Nghe - viết)
Bài: Trung thu độc lập
I/ Mục tiêu: 
1.kiến thức- Nghe - viết đúng và trình bày sạch sẽ một đoạn trong bài Trung thu độc lập.
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r / d / gi (có vần iên / iêng / yên) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
 2. Năng lực:trình bày rõ ràng nội dung cần trao đổi, biết chia sẽ với mọi người.
3. Phẩm chất: Biết yêu, bảo vệ quê hương đất nước
KNS: Giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo
KNS : Kĩ năng giao tiếp .kĩ năng ra quyết định , kĩ năng kiên định 
* Tích hợp giáo dục bỉên và hải đảo cho HS ở phần liên hệ
 * Phát triển năng lực :NL1: Năng lực viết , đọc
 NL2 : Năng lực giao tiếp ,hợp tác 
 NL3: Phân tích nhận xét ,
 NL4 : Năng lực vận dụng
II/ Đồ dùng dạy- học: - Phiếu khổ to ; mẩu giấy nhỏ ; VBT Tiếng Việt, Tập một.
 III/ Các hoạt động dạy và học: 
HĐGV 
HĐHS 
1/ Bài cũ: ( 4’)
2. Bài mới : - GV ghi đề bài trên bảng. 
a. HĐ 1: Hướng dẫn nghe - viết (20’)NL1,2
 - Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- Gọi 1 em đọc đoạn cần viết.
- Hướng dẫn HS viết các từ khó: mười lăm năm, phấp phới, nông trường, 
- Hỏi HS cách trình bày bài chính tả.
Hs : Bài này các em trình bày bài như thế nào?
- Yêu cầu HS viết bài. 
- Thu 7 - 10 bài và nhận xét, chữa bài (các từ khó, cách trình bày, dấu thanh). 
b. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập (14’)NL2,3,4
 Bài 1b : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
 - Hướng dẫn làm bài.
Theo dõi, giúp HS phân biệt d / r /gi trong bài .
Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2a : 
- Nêu yêu cầu, ghi từng ý lên bảng và tổ chức cho HS thi tìm nhanh từ tương ứng. Nhận xét, chốt lời giải đúng : rẻ, danh nhân, giường. 
-KL: HS tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r / d / gi (có vần iên / iêng / yên) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
3. Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò 
- Liên hệ hình ảnh những con tàu mang cờ đỏ sao vàng giữa biển khơi và hình ảnh anh bộ đội đứng gác bảo vệ bình yên cho tổ quốc. Các anh đã canh gác để giữ gìn vùng trời của tổ quốc- các em cần học tập tốt có kiến thức tốt để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam
- Nhận xét tiết học. 
 1 hs đọc bài tập 2a 
-HS ghi tên bài vào vở. 
- 1 em đọc.
- 1 em đọc thuộc. Lớp ĐT.
- Đọc thầm bài chính tả, nhớ lại cách viết từ kho trong bài.
- Vài em nêu cách trình bày bài.
- Lắng nghe GV đọc và viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 1 - 2 em đọc yêu cầu. Lớp ĐT.
- Cả lớp làm vào VBT. 3 em làm vào phiếu khổ to. Cả lớp theo dõi, nhận xét . Sửa bài theo lời giải đúng vào VBT : 
 yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, 
- Làm nhanh vào băng giấy, dán lên bảng. Lớp theo dõi, nhận xét và kết luận bạn thắng cuộc. 
- Chú ý lắng nghe.
 Tiết 3 : Toán Bài: Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
1.kiến thức- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. 
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện 
 III/ Đồ dùng dạy- học: - Phiếu khổ to ; mẩu giấy nhỏ
 III. Các hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
 1/ Kiểm tra bài cũ (4 ) Tính chất kết hợp của phép cộng
- Gọi hs lên bảng tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Gọi hs nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét, 
2. Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề 
. HĐ1: Củng cố về kĩ năng Tính được tổng của 3 số (15’) NL1,2
Bài 1(Cả lớp): Gọi hs đọc y/c
- Đề bài y/c chúng ta làm gì?
- Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì?
- Ghi lần lượt từng bài lên bảng, Y/c hs thực hiện bảng con, gọi 1 em lên bảng lớp thực hiện.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn cả đặt tính và tính kết quả trên bảng.
b. HĐ 2: Củng cố cách tính tính chất kết hợp của phép cộng(10’) NL3
Bài 2(Cả lớp): Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất chúng ta làm sao?
- Ghi bảng 1 phép tính và làm mẫu
a) 9678 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 
 = 100 + 78 = 178
- Các bài còn lại các yêu cầu hs làm vào vở nháp. Gọi 1 hs lên bảng thực hiện.
- GV theo dõi giúp đỡ HSY: em nên nhóm cộng 2 số nào để có tỏng là số tròn chục, tròn trăm...
- Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng.
c. HĐ 3 : Củng cố cách số trung bình cộng (8’) NL1,3,4
Bài 4a (Cả lớp): Gọi hs đọc đề bài.
- Y/c hs tự làm bài.
- Gọi 1 hs lên bảng lớp thực hiện
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn
- Y/c hs đổi vở cho nhau để kiểm tra
 nhận xét chung
3. Củng cố, dặn dò:
 - Để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất chúng ta làm sao 
 - Lần lượt 2 HSTB lên bảng:
* 1245 + 7897 + 8755 + 2103 = 
 (1245 + 8755) + (7897 + 3103) = 
 10.000 + 11.000 = 21.000
- HS nhận xét
- 1 hs đọc y/c
- :Đặt tính rồi tính tổng
- :Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- : lên bảng lớp thực hiện, cả lớp thực hiện vào Bảng con
b./ 26387 54293 
 + 14075 + 61934
 9210 7652
 49672 123879
- HS nhận xét
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. Khi tính, ta đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau để thực hiện phép cộng sao cho kết quả là các số tròn (chục, trăm, nghìn,...)
- HS theo dõi
- 1 lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
a) 67+21+79 = 67 +(21+79) = 67+100= 167
b) 789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15) 
 = 789 + 300 = 1089
448 + 594 + 52 = (448+52) + 594 =
 500 + 594 = 1094
- HS nhận xét.
- 1 hs đọc đề bài
- cả lớp làm vào vở ô li
- 1 HSKG:lên bảng thực hiện
 a) sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm là: 79 + 71 = 150 (người)
 b) Sau hai năm số dân của xã đó là:
 5256 + 150 = 5406 (người)
 Đáp số: a) 150 người
 b) 5406 người.
 Tiết 1 : Khoa học Bài: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ?
 I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể :
1.Kiến thức- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt ..
- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
2.Năng lực: trình bày rõ ràng nội dung cần trao đổi, biết chia sẽ với mọi người.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp.
-KNS:Có kĩ năng tụ nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể; kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu bị bệnh.
 * Các năng lực phát triển :
 NL1: Năng lực quan sát ,Đóng vai
 NL2: Năng lực xử lí thông tin.
 NL3 : Năng lực tìm hiểu tự nhiên.
 NL4 : Năng lực nhận biết kiến thức khoa học 
II/ Đồ dùng dạy – học : - Hình trang 32, 33 SGK.
 III/ Hoạt động dạy và học : 
HĐGV 
HĐHS 
1/Bài cũ: ( 4’) Nêu nguyên nhân gây ra bệnh đường tiêu hóa,cách phòng tránh bệnh tiêu hóa
Nhận xét 
2. Bài mới : Giới thiệu- GV ghi đề bài trên bảng. 
a. HĐ 1 : Biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh (18’)NL1.2
 -Gv yêu cầu ở mục Quan sát và Thực hành trang 32 SGK.
 Những hình nào nói về Hùng lúc khỏe, lúc bị bệnh?
Em đã từng bị bệnh chưa? Đó là bệnh gì?
 Khi khỏe mạnh ta thấy ntn? Khi bị bệnh ta thấy ntn? Cần phải làm gì khi bị bệnh?
 Kết luận về biểu hiện khi cơ thể bị bệnh.
 c. HĐ 2 : Trò chơi đóng vai (11’)NL 1.3,4
 - Nêu các tình huống. Theo dõi, hướng dẫn các nhóm đóng vai theo tình huống.
 Theo dõi, nhận xét, nêu kết luận về cách ứng xử khi cơ thể cảm thấy khó chịu 
- KL: HS Có kĩ năng tụ nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể; kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu bị bệnh.
3. Củng cố - Dặn dò (2’) : 
Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài học 
- GV chia sẻ ND bài học 
 1 hs nêu 
- Cá nhân ghi tên bài vào vở.
Hs qs 
Em đã từng mắc bệnh tiêu chảy ,sốt 
Đau bụng ,buồn nôn ,mệt mõi , không muốn ăn bất cứ thứ gì 
 3 nhóm đóng vai 
HS1: Mẹ ơi con bị ốm 
HS2 : Con thấy trong người thế nào ?
HS1 : Con bị đau bụng đi ngoài , nhiều lần ,người mệt lắm 
HS2 : Con bị đaubụng đi ngoài rồi ,để mẹ lấy thuốc cho con uống
Các nhóm trình bày 
Nhận xét 
 Thứ ba ngày 16 tháng10 năm 2018 
Tiết 2 : Toán Bài: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
 I/ Mục tiêu: Giúp HS : 
1.Kiến thức- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: : Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. 
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức . tư duy sáng tạo 
 * Phát triển các năng lực : NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện 
II/ Đồ dùng dạy- học: . Phiếu bài tập phần hình thành kiến thức mới
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS 
 1/ KTBC: ( 4’) Luyện tập
- Gọi hs lên bảng thực hiện bài 5/46 SG
- Gọi hs nhận xét bài của bạn
2/ Dạy-học bài mới:
a) Giới thiệu bài: ...
b)HĐ1 HD hs tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.( 10’) NL1,.2
- Gọi hs đọc bài toán trong SGK/47
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
 HD hs nhận dạng bài toán trên sơ đồ
- Bài toán y/c tìm hai số tức là số bé và số lớn (vừa nói vừa vẽ hai đoạn thẳng biểu diễn số bé và số lớn)
- Tổng của 2 số là mấy?
- Hiệu của 2 số là bao nhiêu?
- Hiệu của hai số là 10, tức là số bé nhỏ hơn số lớn là 10. (GV hoàn thành sơ đồ tóm tắt)
- Vừa nói vừa chỉ vào sơ đồ tóm tắt: Đây là sơ đồ tóm tắt dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
- Gọi vài hs lên bảng chỉ và nhận dạng bài toán trên sơ đồ.
 * HD hs giải bài toán (Cách 1)
- Che phần hơn của của số lớn và nói: Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé?
- Vậy muốn tìm hai lần số bé ta làm sao?
- Tìm số bé thì ta làm như thế nào?
- Có được số bé, ta tìm số lớn bằng cách nào?
- Bạn nào có cách tìm số lớn bằng cách khác?
- Gọi 1 hs lên bảng lớp giải, cả lớp làm vào vở nháp
- Gọi hs đọc lại bài giải
- Dựa vào cách giải bài toán, các em hãy nêu cách tìm số bé?
- Ghi: (70 - 10 ) : 2 = 30
- Dựa vào phép tính này, bạn nào hãy nêu công thức tìm số bé? 
- Ghi bảng: SB = (tổng - hiệu) : 2
- Gọi vài hs đọc công thức tính.
 * HD hs giải bài toán cách 2: 
- Nếu cô thêm vào số bé một phần đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé thì số bé như thế nào so với số lớn?
- Muốn tìm hai lần số lớn ta làm sao?
- Nêu cách tìm số lớn?
- Tìm số bé ta thực hiện thế nào?
- Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp.
- Gọi hs đọc bài toán.
- Y/c hs nêu công thức tìm số lớn.
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta có thể tính bằng mấy cách?
- Hãy nêu các cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu?
HĐ2: Luyện tập, thực hành:((16’)NL1.3.4
Bài 1: Gọi hs đọc đề toán
- Gọi hs lên bảng tóm tắt bài toán
- Gọi hs nhìn vào sơ đồ tóm tắt nhận dạng bài toán.
- Y/c hs giải bài toán trong nhóm đôi (2 cặp giải trên phiếu)
- Gọi nhóm giải trên phiếu lên dán bảng và trình bày.
Bài 2: Gọi hs đọc bài toán
- Hướng dẫn HSY giải 
- Dán bài làm và trình bày.
3/ Củng cố, dặn dò(3’)
- Gọi hs nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Về nhà học thuộc công thức, làm bài 3/47
- Bài sau: Luyện tập
Nhận xét tiết học
 - 1 hs lên bảng giải bài 5
a) P = (16+12) x 2 = 56 (cm)
b) P = (45+15) x 2 = 120 ( m )
- Hs nhận xét 
- Lắng nghe
 đọc bài toán trong SGK
 Cho biết tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10
 Yêu cầu tìm hai số.
- HS lắng nghe, theo dõi
- là 70 
- :là 10
- Hs theo dõi và nhận dạng
 1HSlên bảng chỉ và nhận dạng bài toán trên sơ đồ.
- :Số lớn bằng số bé.
- Ta lấy 70 trừ 10
- Lấy hai lần số bé chia cho 2.
- Lấy số bé cộng với hiệu
- Ta lấy tổng trừ đi số bé
- 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp
- 1 hs đọc to trước lớp
- Ta lấy 70 trừ 10 sau đó chia cho 2
- SB = (tổng - hiệu) : 2
- 3 HSY: đọc to trước lớp
- Số bé bằng số lớn.
- Cả lớp: Ta lấy 70 + 10
- Cả lớp: lấy 2 lần số lớn chia cho 2
- Lấy số lớn trừ đi 10 hoặc lấy tổng trừ đi số lớn.
- Cả lớp giải bài toán theo cách 2
- 1 hs đọc to trước lớp
SL = (tổng + hiệu) : 2
- Ta có thể tính bằng 2 cách
- Cách 1: tìm SB = (tổng - hiệu) : 2
 SL = SB + hiệu
- Cách 2: SL = (tổng - hiệu) : 2
 SB = SL - hiệu
- 1 hs đọc bài toán
- 1 lên bảng tóm tắt
- 1 hs lên bảng nhận dạng bài toán trên sơ đồ tóm tắt.
- HS tự làm bài 
Tuổi con là:
(58 - 38 ) : 2 = 10 (tuổi)
Tuổi của bố là:
58 - 10 = 48 (tuổi)
 Đáp số: Bố 48 tuổi con: 10 tuổi
- 1 hs đọc đề toán
- Cả lớp làm bài 1 làm bảng nhóm
- 2 nhóm giải trên phiếu lên dán bài làm 
Số học sinh trai là:
( 28+ 4) : 2 = 16 (học sinh)
Số học sinh gái là:
16 - 4 = 12 (học sinh)
Đáp số: 16 hs trai 12 hs gái
*********************************************
Tiết 3 : Luyện từ và câu
Bài: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài 
I/ Mục tiêu: 
1.kiến thức- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Biết vận dụng quy tắc đã học để tìm và viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
2.Năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, nói đúng nội dung cần trao đổi, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Thích tìm hiểu về các địa danh nước ngoài
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân , kĩ năng ra quyết định . 
* Phát triển năng lực :NL1: Năng lực viết , đọc
 NL2 : Năng lực giao tiếp ,hợp tác 
 NL3: Phân tích nhận xét ,
 NL4 : Năng lực vận dụng
II/ Đồ dùng dạy- học: Bản đồ địa lí thế giới.VBT Tiếng Việt / 1.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS 
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
- GV đọc cho 2 hs lên bảng viết các câu sau:
Nhận xét, 
2. Dạy-học bài mới:1. Giới thiệu bài: 
 HĐ1 Phần nhận xét( 10’) NL1.2
Bài 1- Đọc mẫu
- Gọi hs đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng .
 Bài 2: Gọi hs đọc y/c của bài.
- Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
- Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào?
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt?
- Những tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài tập là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt 
 Phần ghi nhớ: 
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/79
 - Lấy ví dụ minh họa cho nội dung ghi nhớ 
- Gọi hs nhận xét bạn viết trên bảng
 HĐ2 :Luyện tập (16’) NL2.3.4
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
 - Y/c hs làm vào VBT (3 hs làm trên phiếu)
- Gọi 2 hs lên dán phiếu trên bảng, trình bày
- Đoạn văn viết về ai?
Bài 2: Gọi hs đọc y/c của đề bài
- Y/c hs tự làm bài, gọi lần lượt hs lên bảng viết (mỗi hs viết 1 tên)
- Giải thích thêm về tên người, tên địa danh
 Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy quan sát kĩ tranh trong SGK để hiểu y/c của bài
- Chia lớp thành 3 nhóm , thành viên trong nhóm sẽ nối tiếp nhau điền tên nước, tên thủ đô thích hợp vào chỗ chấm
- Dán 3 phiếu có nội dung không giống nhau lên bảng 
 - Nhận xét, bình chọn nhóm những nhà du lịch giỏi nhất.
 3/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Về nhà tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- Bài sau: Dấu ngoặc kép
 - 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp
 Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng 
Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông ...
 Tố Hữu
 - HS nhận xét bài viết của bạn 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 6 HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng .
- 1 hs đọc
- HS Cả lớp lần lượt trả lời
- HS :Viết hoa
- HS :Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có gạch nối.
- 1 hs đọc y/c
- HS Cả lớp Viết giống như tên riêng VN - tất cả các tiếng đều viết hoa
- Lắng nghe
- HS ghi nhớ
- 3 hs đọc
-1 hs lên bảng viết: Tin-tin, Mi-tin
- 1hs lên bảng viết: Băng Cốc, Viêng Chăn
- HS nhận xét
- 1 hs đọc y/c
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- HS tự làm bài vào VBT (1 vài hs lên bảng viết)
- Lắng nghe
1) An-be Anh-xtanh, 
2) Crít-xti-an An-đéc-xen, 
3) I-u-ri Ga-ga-rin
1) Xanh Pê-téc-bua,
2) Tô-ki-ô, 
3) A-ma-dôn, 
4) Ni-a-ga-ra
***************************************************
Thứ tư ngày 17tháng 10 năm 2018 
Tiết 2: Toán Bài: Luyện tập
 I/ Mục tiêu: Giúp HS :
1.Kiến thức
 - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2.năng lực: Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp. 
-KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức , khả năng tư duy. 
 * Phát triển năng lực NL1 : Năng lực tính toán 
 NL2 : Năng lực giao tiếp hợp tác ,
 NL3 : Năng lực tự học ,tư duy sáng tạo
 NL4 :Ghi nhớ và tái hiện
III/ Đồ dùng dạy- học: Phiếu bài tập
 III. Các hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
 1/ KTBC: (5)Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm sao?
- Gọi hs lên bảng giải bài 3/47
Nhận xét, 
2/ Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài: .
 HĐ1: Củng cố về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ( 12’) NL1,2
Bài 1( cả lớp): Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs làm vào Bảng con, gọi 1 hs lên bảng thực hiện.
- Hướng dẫn HSY:- Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm sao?
em nêu lại số lớn là số nào? số bé là số nào?
HĐ2: Luyện tập giải toán( 13) NL3,4
Bài 2( cả lớp): Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs tóm tắt và giải bài toán trong nhóm đôi 
Gợi ý : tuổi chị là số lớn hay số bé? ttỏng của hai số là bao nhiêu?... 
- Gọi nhóm lên thực hiện trên bảng và nhận dạng bài toán.
- Gọi hs nhận xét phần tóm tắt và giải của nhóm bạn
 3/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm sao?
- Về nhà làm bài 5. 
- Xem trước bài sau: Luyện tập chung
Nhận xét tiết học.
 - 1 hs lên bảng trả lời
- SB = (tổng - hiệu) : 2
- SL = SB + hiệu
- 1 lên bảng giải
 Số cây lớp 4 B trồng: 
 (600 + 50 ) : 2 = 325 (cây)
 Số cây lớp 4A trồng:
 325 - 50 = 275 (cây)
 Đáp số: 4A: 275 cây 4B: 325 cây
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- Cả lớp thực hiện Bảng, 2HS lên bảng thực hiện
a) SL = (24+6):2 = 15
 SB = 15 - 6
b) SL = (60 + 12) : 2 = 36
 SB = 36 - 12 = 24
- 1 hs đọc đề bài
- HS thực hiện trong nhóm đôi
- 1 HS làm bảng nhóm
Tuổi của chị là:
(36 + 8 ) : 2 = 22 (tuổi)
Tuổi của em là:
22 - 8 = 14 (tuổi)
Đáp số: chị 22 tuổi em 14 tuổi
- HS nhận xét
-1 hs trả lời 
Lắng nghe
*********************************************
Tiết 3: SINH HOẠT LỚP : KNS: kĩ năng làm việc nhóm
I. Mục tiêu
 - Kiểm điểm các hoạt động của tuần 8.
 - Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần 9.
 - Giáo dục HS ý thức tổ chức, kỉ luật. 
- Có kĩ năng làm việc nhóm.
II. Nội dung
HĐGV
HĐHS
1.Nhận xét tình hình lớp trong tuần 8:(10') 
 - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
- Lớp trưởng yêu cầu Các nhóm thảo luận, đánh giá tuần qua, Báo cáo kết quả nhóm mình trước lớp.
- Lớp trưởng nhận xét chung. 
+ Gv hỏi HS cho ý kiến...
+ GV nghe giải đáp, tháo gỡ. 
- GV tổng kết chung: 
 a) Nề nếp: 
Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ; 
 b) Đạo đức: 
Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn. 
c) Học tập: 
Các em có ý thức học tập tốt, Đồ dùng dạy học bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: . . Tham gia tích cực các phong trào thi đua 
Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, bày bài cẩu thả 
d) Các hoạt động khác: 
Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ
2. Kĩ năng sống: Kĩ năng làm việc nhóm(15’) 
Đọc câu chuyện : Làm việc nhóm hiệu quả 
YC thảo luận nhóm rút ra bài học từ câu chuyện trên
Gv phát phiếu yc hs đânh dấu x vào ô trống. 
3 .Kế hoạch tuần 9: (5') 
 - Học chương trình tuần 9.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, Đồ dùng dạy học bài đầy đủ trước khi đến lớp, các nhóm trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
- Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền đã quy định.
4. Nhận xét giờ học(2’)
-Nhóm trưởng báo cáo, xếp loại thành viên. 
- Lần lược T1, T2, T3
-HS lớp lắng nghe
-HS lớp ý kiến...
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
- Thực hiện theo tài liệu dưới sự điều khiển của nhóm trưởng và chia sẻ trước lớp.
1 hsđọc 
HS thảo luận nhóm 6
Hs thực hành tìm ích lợi của việc làm theo nhóm . viết những kinh nghiệm của bản thân giúp làm việc nhóm có hiệu quả
-HS theo dõi, lắng nghe.
 Tiết 4: Kể chuyện Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức
- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được được nội dung chính của câu chuyện.
2.Năng lực: Kể lại được câu chuyện mà mình đã nghe đã đọc thông qua sách, báo,ti vi..
3.Phẩm chất: Biết lắng nghe, chia sẻ ý kiến của người khác
 -KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân và có tư duy phê phán
* Phát triển năng lực :NL1: Quan sát ,nhận xét ,
 NL2 : Năng lực giao tiếp , kể chuyện 
 NL3: Tái hiện lại kiến thức
 NL4 : Năng lực nói về một nội dung cho trước
 II/ Đồ dùng dạy- học: - Một số truyện viết về ước mơ, sách Truyện đọc 4.
 III/ Các hoạt động dạy và học: 
HĐGV 
HĐHS 
1/ Bài cũ : (5’)
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài (1’) - GV ghi đề bài trên bảng,
b.HĐ 1:Hướng dẫn HS kể chuyện (8’) NL1,2
- Gọi HS đề bài.
- Gạch chân dưới những từ quan trọng giúp HS nắm đúng yêu cầu : được nghe , được đọc về những ước mơ đẹp ....viển vông, phi lí.
- Hướng dẫn HS cách chọn truyện và kể.
- Yêu cầu HS nhắc lại các phần của một câu chuyện. 
- KL: HS dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí.
c. HĐ 2 : HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (15’)NL3,4
- Nêu yêu cầu.
 Theo dõi các nhóm kể chuyện. Theo dõi, giúp đỡ HS yếu kể chuyện.
- Mời 1 số em thi kể trước lớp (HS yếu kể đoạn truyện theo gợi ý của GV).
 Nhận xét, khen ngợi HS nhớ truyện 
3. Củng cố - Dặn dò (2’) :
- GV chia sẻ ND bài học - GV chia sẻ với học sinh về những tư vấn hỗ trợ có trong tiết học. 
-HS ghi tên bài vào vở. 
- 1 em đọc.
- Chú ý lắng nghe. 4 em đọc lần lượt các gợi ý. Cả lớp theo dõi.
- Đọc thầm gợi ý 2 và giới thiệu câu chuyện.
- Vài em nhắc lại : Mở đầu, diễn biến và kết thúc 
- Kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Một số em kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể. Lớp nhận xét.
- Theo dõi, liên hệ bản thân 
- Lắng nghe.
Tiết 5: Khoa học Bài : Ăn uống khi bị bệnh
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể :
1.Kiến thức
- Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy.
2. : Làm việc theo sự phân công của nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân với bạn, nhóm, lớp.
- KNS:Có kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường; kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh.
 * Các năng lực phát triển :
 NL1: Năng lực quan sát 
 NL2: Năng lực xử lí thông tin.
 NL3 : Năng lực tìm hiểu tự nhiên.
 NL4 : Năng lực nhận biết kiến thức khoa học 
II/ Đồ dùng dạy- học: -Hình trang 34, 35 SGK.
III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS 
1/Bài cũ : (4’)Nêu Biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh
Nhận xét 
2. Bài mới : - GV ghi đề bài trên bảng. 
a. HĐ1 : Chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường (13’)NL1,2
- Gv yêu cầu hs đọc thông tin trong SGK và làm vào phiếu học tập
 Em đã bị bệnh khi nào chưa?
Khi bị bệnh em ăn uống như thế nào?
Gv chia sẻ chốt hoạt động
 Theo dõi, nhận xét và chốt câu trả lời đúng. 
- KL: HS biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh
b. HĐ 2 : Chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy (16’)NL3,4
 - Gv yêu cầu HS quan sát và đọc lời thoại trong hình 4, 5.
 Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào?
Gv chia sẻ, chốt hoạt động
- KL: HS có kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh.
3. Củng cố - Dặn dò (2’) : 
Gv yêu cầu lớp trưởng lên điều hành cả lớp chia sẻ nội dung bài học 
- GV chia sẻ ND bài học 
 1 hs nêu 
 Hs thực hiện 
Đã bị bệnh
Cho người bệnh ăn các thức ăn chứa nhiều chất như : thịt ,cá ,trứng ,sữa ,, uống nhiều chất lỏng có chứa nhiều rau xanh ..
Hs thực hiện 
-
 - Theo dõi, liên hệ bản thân 
- Lắng nghe
 ******************************************************
 Thứ năm ngày 18tháng 10 năm 201 8
Tiết 1: Tập đọc : Bài: Đôi giày ba ta màu xanh
 I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức - Đọc – hiểu bài “Đôi giày ba ta màu xanh”
. 2. Năng lực: Ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh, trình bày rõ ràng ngắn ngọn nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất: yêu thương mọi người ,biết trân trọng những đồ dùng của mình 
KNS:- Tự nhận thức về bản thân;thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị, lắng nghe tích cực.
 . * Phát triển năng lực :NL1: Năng lực đọc 
 NL2 : Năng lực giao tiếp 
 NL3: Quan sát ,nhận xét ,
 NL4 : Tái hiện lại kiến thức
II/ Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ trong SGK, 
III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐGV 
HĐHS
 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 4’) Nếu chúng mình có phép lạ
- Gọi 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài
Nhận xét, 
2/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 
- Treo tranh minh họa và hỏi bức tranh vẽ gì?
- Giới thiệu....
HĐ1. Luyện đọc ( 10’) NL1,2
a- GV đọc diễn cảm toàn bài:
 - Đoạn 1: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng
- Đoạn 2: Giọng nhanh, vui hơn
 - Gọi hs đọc đoạn 1 + giải nghĩa từ: ba ta, vận động, cột) - chú ý hs đọc đúng câu cảm và nghỉ hơi ở câu dài Tôi ...nó vào/chắc bước đi... trong làng/...các bạn tôi
- Y/c hs luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 hs thi đọc cả đoạn
- HĐ2: Tìm hiểu bài ( 9’) NL1,3
+ Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH: Nhân vật "tôi" là ai?
+ Ngày bé, chị phụ trách Đội từng mơ ước điều gì?
+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
Giảng từ: giày ba ta: ngẩn ngơ
+ Mơ ước của chị phụ trách Đội ngày ấy có đạt được không?
 - Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp?
 -Nội dung bài này nêu lên điều gì 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm( 8’) NL1,3,4
- ycđọc bài : nhắc lại giọng đọc
- Nêu đoạn cần luyện đọc: hướng dẫn đọc 
- Gọi 2 hs thi đọc 
3. Củng cố, dặn dò:- Gọi hs đọc lại nội dung 
- Về nhà đọc lại bài
- Bài sau: Thưa 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_th.doc