Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm 2021 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm 2021 (Chuẩn kiến thức)

Toán

Tiết 106: Phép trừ phân số (Tr 129)

I. Mục tiêu:

 - Học sinh nhận biết được phép trừ phân số cùng mẫu số

 - Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số

 - Tích cực học tập.

 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.

II. Đồ dùng dạy học

 - GV:Máy chiếu: bảng phụ bài1

III. Các hoạt động dạy học:

 

docx 54 trang xuanhoa 11/08/2022 1400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm 2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2021
Buổi sáng
Chào cờ
Tập chung toàn trường
______________________________________
Toán
Tiết 106: Phép trừ phân số (Tr 129)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nhận biết được phép trừ phân số cùng mẫu số
 - Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số
 - Tích cực học tập.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV:Máy chiếu: bảng phụ bài1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động: 
- Y/c HS tính
 3 + 
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Khám phá
 Ví dụ:
- GV thực hiện VD. 
- Chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau, lấy 1 băng, cắt 5 phần
+ Có bao nhiêu phần băng giấy? (có băng giấy)
- Cắt từ băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên.
- Phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng 
giấy ?
- Từ đó gợi ý cho HS thực hiện phép trừ để được kết quả: 
* Phép trừ hai phân số cùng mẫu số
 - = =
* Ghi nhớ (máy chiếu) : 
3. thưc hành luyện tập:
Bài 1: Tính
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Nhận xét, chốt đáp án:
Bài 2: Rút gọn rồi tính
- Nêu yêu cầu BT2,3. Hướng dẫn cách làm BT.
- Gợi ý cho HS: Cần đưa 2 phân số về 2 phân số có cùng mẫu số rồi trừ.
- Yêu cầu HS làm bài 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
Bài 3: 
- Nhận xét, chữa bài.
4. Vận dụng:
Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào ?
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, lớp làm ra nháp
- Quan sát, trả lời ( máy chiếu)
- Trả lời
- HS nêu cách trừ
- 2 HS đọc 
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Làm vào nháp, 1 HS làm bảng phụ.
- Theo dõi
a) 
b) c) ; 
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe
- Làm bài vào vở ý a,b, 1 HS làm trên bảng phụ. HS năng khiếu làm tiếp ý c,d và BT 3 vào nháp.
- Trình bày kết quả.
a) 
b) 
c) ; 
- HS năng khiếu nêu kết quả.
Bài giải
Tổng số huy chương là huy chương
Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn Đồng Tháp chiếm số phần trong tổng số huy chương:
 - = (huy chương)
 Đáp số: (huy chương)
- 2 HS nêu.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________
Tập đọc
Tiết 43: Vẽ về cuộc sống an toàn
I. Mục tiêu
 - Nắm được nội dung chính của bản tin: cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.
 - Đọc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. Biết đọc đúng một bản tin giọng rõ ràng, rành mạch, vui, nhanh
 - Có ý thức học tập.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Máy chiếu:Tranh, ND bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Y/c HS đọc Hoa học trò, trả lời câu hỏi nội dung bài
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. ( máy chiếu)
2.Khám phá:
luyện đọc:
- GV nhận xét tóm tứ nội dung, HD đọc
- Chia đoạn
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới được chú giải trong bài, lưu ý ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc bài
- GV đọc bài
Tìm hiểu nội dung bài
- Y/c HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi:
+ Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? 
 Từ: an toàn.
- Y/c HS đọc đoạn 2, trả lời:
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào?
Từ: Khắp đất nước, Ban tổ chức.
Ý 1: Ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi.
 -Y/c HS đọc đoạn 3, trả lời
+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
Từ: phong phú.
 - Y/c HS đọc đoạn 4 trả lời:
+ Những nhận xét nào đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? 
+ Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? 
Từ Ngôn ngữ hội họa.
Ý 2: Nhận thức của các em nhó về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội họa.
Nội dung: Cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng( máy chiếu)
3. Luyện tập:
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng giọng đoạn 2.
- Y/c HS luyện đọc 
- Nhận xét, đánh giá. 
4. Vận dụng: 
- Nêu lại ý nghĩa bài đọc.
- Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc 
- Quan sát, nêu nội dung tranh.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 4 đoạn
- 4 HS nối tiếp đọc 
- Đọc theo nhóm 2
- 4HS đọc
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm
+ Chủ đề “Em muốn sống an toàn”
- Lớp đọc thầm
+ TL:Trong 4 tháng có 50.000 bức tranh của thiếu nhi khắp cả nước gửi về ban tổ chức.
+ TL: Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú 
+ TL: Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc.
+ Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc; tóm tắt gọn giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
- HS nêu
- HS chọn đoạn đọc
- Theo dõi
- Luyện đọc theo nhóm 2
- 3 HS đọc
- 1 HS 
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
 Tiết 33: Không khí bị ô nhiễm
I. Mục tiêu:
 - Biết được những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
	- Phân biệt được không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (bị ô nhiễm)
	- Biết giữ gìn để có không khí trong lành.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV; Máy chiếu
 - HS: Hình (SGK)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Nêu những thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão?
 - Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi đầu bài:
2.Khám phá, luyện tập:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát hình trang 78, 79 chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Gọi 1 số HS trình bày kết quả 
- Yêu cầu HS nhắc lại 1 số tính chất của không khí từ đó rút ra nhận xét phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
- Nhận xét, chốt lại:
+ Hình 2: cho biết nơi có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng
Hình 1; 3; 4: Cho biết nơi không khí bị ô nhiễm
+ Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị; chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người.
+ Không khí bị ô nhiễm có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại tới sức khoẻ
Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí 
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế và trả lời:
+ Nguyên nhân làm cho bầu không khí bị ô nhiễm? 
- Kết luận: 
+ Không khí bị ô nhiễm do khí thải của các nhà máy, khói bụi, khí độc, vi khuẩn ...
- Y /c HS đọc mục: Bạn cần biết 
(máy chiếu)
3. Vận dụng:
- Làm gì để cho không khí trong sạch?
GDBVMT: Ô nhiễm không khí, nguồn nước. 
 - Về học bài, thực hiện bảo vệ bầu không khí trong lành. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu
- HS quan sát tranh máy chiếu, thảo luận nhóm 2, trả lời
- Đại diện nhóm trả lời
- 1 số HS nhắc lại
- Nêu nhận xét 
- Liên hệ thực trả lời
- 2 HS đọc
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Toán
Tiết 107: Phép trừ phân số ( Tiếp) (Tr 130)
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số
 - Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số
 - Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học
	- GV: bảng phụ bt1
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Y/c Hs tính
 =?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài,ghi đầu bài.
2.Khám phá
a. Nêu ví dụ ở SGK
- Phân tích bài toán.
Ta có: 
- Hướng dẫn HS quy đồng và thực hiện như hai phân số cùng mẫu số.
- Nhận xét, chốt lại:
* Quy tắc (SGK)
3. thực hành luyện tập:
Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1,2. 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính
- Nhận xét, chốt kết quả
Bài 3: 
- Y/c HS nêu yêu cầu BT. 
- Nhận xét, chốt đáp án đúng:
4. Vận dụng:
 - Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? 
- Dặn học sinh về làm bài ở VBT. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng 
- Lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện theo hướng dẫn 
- Làm bài ra nháp
- Theo dõi
- 2 HS nêu quy tắc
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài ra nháp BT1, 1 HS làm bài trên bảng phụ. HS năng khiếu làm tiếp BT2 vào nháp.
- HS trình bày bài trên bảng
a. 
b. 
c. 
- HS năng khiếu trình bày KQ. 
a) 
b) 
- 1 HS nêu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
Bài giải
Diện tích trồng cây xanh là:
 (diện tích công viên)
Đáp số: diện tích công viên
- 2 HS nêu.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 44: Thắng biển
I. Mục tiêu
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con để, bảo vệ cuộc sống bình yên
 - Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng, ngợi ca. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh. 
 - HS tích cực học tập.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Máy chiếu: Tranh, nội dung.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1. Khởi động:
- Đọc Vẽ về cuộc sống an toàn ? Nêu nội dung?
Hoạt động của trò
- 2 Hs đọc, lớp nhận xét,
- Gv nhận xét 
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Khám phá:
Hướng dẫn luyện đọc.
 - Y/c HS đọc toàn bài:
GV tóm tắt,nêu ND, hướng dẫn đọc .
- HS quan sát tranh ( máy chiếu)
- 1 Hs khá đọc.
- Y/c hs chia đoạn
- 1 HS nêu.
3 đoạn: (Mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- Y/c hs đọc nối tiếp: 2 lần.
- 3 Hs đọc /1 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 Hs đọc
- Lắng nghe, nêu cách đọc.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 Hs khác đọc.1 HS đọc chú giải.
- Y/c luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài..
- Y/c hs đọc cả bài:
- 1 Hs đọc nối tiếp
- Gv đọc toàn bài.
- Hs nghe.
* Tìm hiểu bài.
- Y/c hs đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi 1:
 + Cuộc chiến đấu giữa con người với bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
- Đọc bài và nêu theo ý hiểu.
( ...miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ-
 biển tấn công - người thắng biển).
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 trả lời:
 +Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
- Từ: Nuốt tươi, mỏng manh.
+ TL: (Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu 
mạnh - nước biển càng dữ - biển cả - chim
 nhỏ bé.)
-ý 1: Cơn bão biển đe doạ.
- Y/c hs đọc thầm đoạn 2, trả lời:
 + Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào?
- Từ: Dữ dội, điên cuồng.
- Đọc thầm và trả lời.
+ TL: (..miêu tả rõ nét sinh động. Cơn bão 
có tinh thần quyết tâm chống dữ. )
 -ý 2: Cơn bão biển tấn công.
 + Đoạn 1,2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
- TL: (Biện pháp so sánh: như con cá mấp đớp
 con cá chim, như một đàn voi lớn. Biện pháp
 nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi con đê
 mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng.)
 +Tác giả sử dụng biện pháp ấy có tác dụng gì?
+ TL: (Thấy được cơn bão biển thật hung 
dữ,...)
- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 trao đổi theo bàn:
 + Những từ ngữ hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
- Đọc thầm và trao đổi.
+ TL: (...Hơn hai chục thanh niên mỗi
 người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống 
dòng nước đang cuốn )
Từ: vác củi vẹt, nhảy xuống dũng nước...
- ý 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển.
 Bài này nói lên điều gì?
Nhận xét, chốt ý đúng. (treo bảng phụ)
Nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
( máy chiếu)
* GDHS: Bảo vệ thiên nhiên, trồng cây, gây rừng để ngăn chặn lũ lụt.
- HS nêu nội dung.
- 1 hs nhắc lại nội dung.
1 HS đọc cả bài
3. Luyện tập:
 * Đọc diễn cảm.
- HS chọn đoạn đọc diễn cảm.
- Nêu giọng đọc.
- HD hs luyện đọc diễn cảm đoạn 3:
- Lắng nghe.
- Gv đọc mẫu
- Y/c hs luyện đọc theo cặp:
- Tổ chức cho hs thi đọc:
- Gv nhận xét
4. Vận dụng:
 - Em thấy những con người ở đây có tinh thần như thế nào?
 - Nhắc hs về luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài sau. 
- Hs nghe và nêu cách đọc.
- Từng cặp luyện đọc.
- Cá nhân, nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- 1HS nêu.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________ 
Kể chuyện
Tiết 20 : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
 - Biết kể chuyện kết hợp điệu bộ, hiểu và trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 - Kể được một câu chuyện về một hoạt động mình tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng (trường lớp) xanh, sạch đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lí.
 - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: bảng lớp viết đề bài
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc theo yêu cầu của giờ kể chuyện trước .
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. Khám phá:
Đề bài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó
- Y/c HS đọc đề bài
- Y/c HS đọc nối tiếp 3 gợi ý ở SGK 
- Gợi ý cho HS kể chuyện
c) Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện:
- Yêu cầu HS đọc dàn ý kể chuyện
- Lưu ý cho HS kể chuyện phải có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
3. Luyện tập:
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp và đối thoại với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Hướng dẫn HS nhận xét nhanh về nội dung truyện, cách kể, cách dùng từ đặt câu.
- Cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay
4. Vận dụng: 
- Nêu lại mở bài, diễn biến câu chuyện.
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể . Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS kể
- 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề
- Nối tiếp đọc các gợi ý
- 1 số HS đọc 
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Kể chuyện theo nhóm
- 2 HS thi kể trước lớp
- HS nêu. 
- Theo dõi, bình chọn
- 2 HS.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
Tiết 22: Lịch sự với mọi người (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận thấy cần phải cư sử lịch sự với mọi người xung quanh. Biết tôn trọng người khác tôn trọng nếp sống văn minh
 	- Thể hiện sự lịch sự với người khác và thể hiện nếp sống văn minh
 	- Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: SGK. 
 - HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Nêu phần ghi nhớ của bài “Lịch sự với mọi người”
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Khám phá luyện tập:
 Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Bt2)
- Nêu lần lượt bày tỏ ý kiến. 
- Kết luận: 
 Hoạt động 2: Đóng vai (BT4)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
-Y/c các nhóm thảo luận tình huống và phân công người đóng vai
- Gọi các nhóm lên trình bày
- Cùng cả lớp nhận xét chung:
- Y/c học sinh đọc câu ca dao ở SGK
- Giải thích ý nghĩa câu ca dao cho học sinh
3. Vận dụng:
- Nêu cách cư sử đúng mực với mọi người.
- Về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh nêu
- Hình thức biểu quyết.
- Theo dõi
Các ý c, d là đúng
Các ý a, b đ là sai
- Các nhóm nhận nhiệm vụ
- Thảo luận tính huống, phân công người đóng vai
- Các nhóm trình bày.
- Theo dõi
a) Tiến cần xin lỗi Linh
b) Thành và mấy bạn nên xin lỗi bạn nữ
- 2 học sinh đọc
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, về thực hiện
- 2 HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2022
Buổi sáng
Toán
Tiết 108 : Luyện tập (Tr 131)
I. Mục tiêu:
 - Củng cố, luyện tập phép trừ hai phân số
 - Biết cách trừ hai, ba phân số
 - Tích cực học tập.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học
	- GV: Bảng phụ b2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Y/c Hs tính
- Nhận xét, chữa bài.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. thực hành luyện tập: 
Bài 1: Tính
- Y/c HS nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số
- Nhận xét, chữa bài:
Bài 2: Tính
- Nêu yêu cầu bài tập
- Y/c HS nhắc lại cách trừ hai phân số khác mẫu số
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tính (theo mẫu)
- Nêu yêu cầu bài tập 3 
GV hướng dẫn cách làm cùng thời gian em nào làm xong làm tiếp BT4,5 vào nháp.
- Cùng HS xây dựng mẫu
Mẫu: 2 - 
- Nhận xét, chữa bài. 
*Bài 4: Rút gọn rồi tính
- Cho HS nêu KQ.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5: 
- Nhận xét, chữa bài.
4. Vận dụng:
- Khi cộng hai phân số, khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng 
- 2 HS.
- Làm bài vào vở 
- Theo dõi
a) ; b) 
c) 
 Lắng nghe
- HS nhắc lại
- Làm ý a,b,c. HS năng khiếu làm tiếp ý d vào nháp.1HS làm bảng phụ
a) = 
b) ; 
-1 HS nêu yêu cầu BT
- Lắng nghe
- Làm bài tập 3 vào nháp, BT4,5 làm nháp.
- 1 HS lên bảng.
- Theo dõi, nhận xét 
a) 2 - 
b) 5 - ; 
- HS khá nêu KQ.
- Lớp theo dõi nhận xét.
a) = 
b) = 
c) ; 
- HS khiếu nêu KQ.
Đáp số: 3 ngày
 8 
- 2 HS.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 45: Ga-vrốt ngoài chiến lũy
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt 
- Đọc trôi chảy, đọc đúng, lưu loát các tên riêng nước ngoài, lời đối đáp giữa các nhân vật. Giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.
- Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Máy chiếu, tranh, ND.
- HS: sgk
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1.Khởi động
- Y/c HS đọc bài Thắng biển? Trả lời câu hỏi nội dung bài?
Hoạt động của trò
- 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giơí thiệu bài.
 2. Khám phá:
Hướng dẫn luyện đọc.
- GV nx và nêu nội dung, hướng dẫn cách đọc.
- 1 Hs đọc.
- Y/c hs chia đoạn:
- Nêu cách chia đoạn, lớp nhận xét. 3 đoạn: Đ1: 6 dòng đầu.
 Đ2: Tiếp ...Ga-vrốt nói.
 Đ3: Còn lại.
- Đọc nối tiếp : 2 lần
- 3 hs đọc / 1 lần
- Đọc nối tiếp lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm.
- 3 Hs đọc.
- Nêu cách ngắt câu, 1,2 hs đọc.
- Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ:
- Y/c hs đọc theo cặp.
- 3 Hs khác đọc.
- Đọc theo cặp.Đại diện đọc.
- Y/c hs đọc cả bài:
- 1 Hs đọc
- Gv đọc toàn bài.
- Hs nghe.
* Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1, trao đổi trả lời.
- Trao đổi theo bàn.
 + Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
+TL: ...để nhặt đạn giúp nghĩa quân.
 + Vì sao Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ trong lúc mưa đạn như vậy?
Từ: nhặt đạn, chiến lũy.
+ TL: Vì em nghe thấy Ăng-giôn-ra nói chỉ còn 10 phút nữa thì chiến luỹ không còn quá 10 viên đạn.
- ý 1: Lí do cho biết Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ.
- 1 hs nêu, lớp nhận xét. 
- Y/c hs đọc lượt đoạn 2 trả lởi:
+Tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm cura Ga- vrốt?
Từ: thấp thoáng, với cái chết.
+ TL: ...bóng cậu thấp thoáng dưới cậu chơi trò ú tim với cái chết.
 + Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
Từ: lúc ẩn lúc hiện
- TL: Vì Ga-vrốt như một thiên thần, có phép thuật, không bao giờ chết.
- Vì lòng cậu nhớ bé, lục ẩn lục hiện trong khói đạn như thiên thần lục ẩn lục hiện....
 - ý 2: Lòng dúng cảm của Ga-vrốt.
- 1 hs nêu.
+ Em có cảm nghị gì về nhân vật Ga-vrốt? 
- Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến của mình.
VD: Em khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt...
 -ý 3: Ga-vrốt là một thiên thần.
- 1 hs nêu.
* Nội dung: ca ngợi lòng dũng cảm của chú bộ Ga-vrốt 
*GDHS: lòng dũng cảm trong cuộc sống
- 1,2 hs nhắc lại nội dung bài.
1 HS đọc cả bài.
3. Luyện tập:
* Đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho hs đọc bài theo cách phân vai:
- Nêu tên nhân vật.
- 4 Hs đọc 4 vai: Dẫn truyện; Ga-vrốt; Ăng -..; Cuốc - phây - rắc.
- Luyện đọc đoạn 3.
- Hs luyện đọc theo N2.
+ Tổ chức cho hs thể hện giọng đọc:
- Đọc cá nhân, nhóm đọc.
- Lớp nhận xét, trao đổi cách đọc.
- Gv nhận xét chung.
4. Vận dụng:
 - Y/C HS nhắc lại nội dung bài.
 -- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Tiết 17: Kiểm tra học kì 1
Địa lý
Kiểm tra cuối học kì 1
Kỹ thuật
 Tiết 17: Vật liệu dụng cụ trồng rau, hoa
 I. Mục tiêu:
- HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
- Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa.
- NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu 1 số hạt giống, phân, cuốc, nước...
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động:
- Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Khám phá luyện tập:
Hoạt động 1: Vật liệu trồng rau, hoa.
- Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK và trả lời các câu hỏi.
+ Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
+ Ở gia đình em thường bón loại phân nào cho rau, hoa? Theo em, dùng loại phân bón nào là tốt nhất ?
+ Vật liệu trồng rau, hoa gồm có những gì? ( hạt giống, phân bón, đất trồng)
- Nhận xét, kết luận.
 Hoạt động 2: Dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Yêu cầu HS đọc phần 2, quan sát tranh SGK thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Nêu đặc điểm, cấu tạo, cách sử dụng các dụng cụ để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa?
- Nhận xét.
* Ghi nhớ: (SGK)
3.Vận dụng:
 - Nêu lại các dụng cụ chăm sóc hoa.
-Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS.
- Đọc thông tin, trả lời.
- HS trả lời
- Thảo luận nhóm 2, trả lời.
- HS trình bày
 Lắng nghe
- 2 HS đọc
- 1 HS.
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________
Buổi chiều
Toán
Tiết 109: Phép nhân phân số (Tr 132 - 133)
I. Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
 - Biết thực hành nhân phân số thành thục.
 - HS yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: BP bài 3 
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
1. khởi động:
Tính: 
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2.Khám phá
- Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5m; chiều rộng 2m?
 Hoạt động của trò
- 2 Hs lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào nháp.
- HS nêu KQ.
- Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng .
- Hs đọc yêu cầu bài toán. Quan sát trên hình vẽ.
- Gv gắn hình vẽ lên bảng
- Hướng dẫn HS thực hiện.
-Thực hiện phép nhân
* Quy tắc thực hiện phép nhân phân số.
- Hs quan sát trên hình vẽ trả lời:
- Hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu?
- HS nêu (1m2)
- Hình vuông gồm bao nhiêu ô vuông và mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu phần ô vuông?
- Hình vuông gồm 15 ô vuông và mỗi ô có diện tích bằng m2.
- Hình chữ nhật phần tô màu chiếm bao nhiêu ô?
- HS nêu: 8 ô.
- Diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần m2 ?
- Diện tích hình chữ nhật bằng m2.
(m2)
- Nhận xét 8 và 15 là tích của những số nào?
 8 = 4 2 ; 
 15 = 5 3.
- Thực hiện phép nhân:
- Quy tắc nhân hai phân số?
- Hs nêu.
- Lấy ví dụ và thực hiện?
- 2 Hs lấy và yêu cầu cả lớp thực hiện ví dụ bạn vừa nêu, lớp nhận xét chữa.
3. Thực hành luyện tập:
Bài 1. Tính
- Y/c HS đọc yêu cầu BT1 và 
- Tổ chức làm bảng con:
- Gv cùng hs nhận xét chữa bài và trao đổi cách làm bài.
* Củng cố về phép nhân phân số.
- Lớp làm nháp BT1, BT2 HS năng khiếu làm nháp sau đó nêu KQ miệng.
a.
( ý còn lại làm tương tự).
Bài 2. 
- Y/c HS nêu KQ miệng.
- HS năng khiếu nêu KQ.
a.
- Gv cùng hs nhận xét chữa bài.
b. 
( ý còn lại làm tương tự).
Bài 3.
- Tổ chức hs trao đổi cách làm bài.
- Hs đọc yêu cầu bài, tóm tắt, phân tích bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs làm bảng phụ.
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv nhận xét.
4. Vận dụng:
 Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?
Về ôn bài . Chuẩn bị bài sau. 
 Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là:
 (m2)	
 Đáp số: m2.
- 2 HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết 43: Dấu gạch ngang
I. Mục tiêu
 - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang
 - Sử dụng đúng dấu gạch ngang
 - HS yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy, NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Máy chiếu: nhận xét, bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Nêu miệng lại bài tập 2, 3, tiết TLVC trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2.Khám phá:
* Phần nhận xét: 
Bài 1: Tìm các câu văn có chứa dấu gạch ngang (dấu -) trong các đoạn văn sau
- Gọi HS đọc nội dung của yêu cầu 1
- Yêu cầu HS làm bài thảo luận theo nhóm.
- Chốt lời giải đúng: ( máy chiếu).
Bài 2: Theo em , trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?
- Y/c HS đọc yêu cầu 2, suy nghĩ, trả lời
- Nhận xét chôt kết quả đúng.
( máy chiếu)
Ghi nhớ : ( máy chiếu)
3. Luyện tập:
Bài 1: 
- Y/c HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tìm dấu gạch ngang trong truyện “Quà tặng cha” nêu tác dụng của mỗi dấu gạch ngang.
- Nhận xét, chốt lại:( máy chiếu)
Bài 2:
- Y/c HS đọc yêu cầu bài tập
- Lưu ý : khi viết đoạn văn cần chú ý sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng.
- Nhận xét , đánh giá.
4. Vận dụng: 
- Dấu gạch ngang có tác dụng gì ? 
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu
- 1 HS đọc
- HS thảo luận theo cặp đôi - Đại diện phát biểu ý kiến thảo luận.
- Lắng nghe
 a: - Cháu con ai ?
 - Thưa ông ông Tư.
b: - Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất 
c: - Trước khi bật quạt, đặt quạt nền.
 - Khi điện đã vào quạt, tránh... trong quạt.
 - Hằng năm, tra dầu mỡ quạt.
 - Khi không dùng, cất quạt... bặm
-1HS đọc, Thảo luận nhóm đôi, trả lời.
- Lắng nghe
+ Đoạn a: Chú thích chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật 
trong đoạn đối thoại.
+ Đoạn b: Đánh dấu phần chú thích trong câu văn
+ Đoạn c: Liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản
 quạt điện được bền.
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- HS thảo luận theo cặp
- HS phát biểu 
 Theo dõi, nhận xét 
Câu có dấu gạch ngang là: 
+ Pa-xcan mình – một viên chức tài chính – vẫn
 làm việc
“Những con số ” – Pát-xcan thầm nghĩ
- Con hi vọng này 
- Pát-xcan nói với bố
- Dấu gạch ngang ở câu 1, 2 dùng để đánh dấu 
phần chú thích trong câu
- Dấu gạch ngang thứ nhất ở câu 3 đánh dấu chỗ
 bắt đầu câu nói của Pát-xcan. Dấu gạch ngang thứ hai
 đánh dấu phần chú thích.
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- HS làm bài vào VBT
- 1 số HS đọc
+ Đánh dấu có câu đối thoại
+ Đánh dấu phần chú thích 
- 1 HS nêu
VI. Điều chỉnh sau tiết dạy
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 43: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
(hoa, quả)
I. Mục tiêu:
 - Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu. 
 - Viết được một đoạn văn miêu tả quả hoặc hoa
 - Yêu thích môn học.
 - NL tự học, tự giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tư duy, NL ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng lớp viết lời giải bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Y/c Hs đọc đoạn văn tả lá hoặc thân hay gốc của cái cây mà em yêu thích.
- Nhận xét, chữa bài.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2.Luyện tập:
Bài 1: 	
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn và nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn
- Nhận xét, chốt lời giải đúng 
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn tả một loài hoa hay quả mà em yêu thích
- Y/c HS đọc yêu cầu
- Nhận xét
3. Vận dung: 
- Nhắc lại cách tả cây cối.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc
- HS đọc
- Thảo luận nhóm 2 làm bài
- 2 HS nêu
- Theo dõi, nhận xét 
+ Hoa sầu đâu: 
Tả cả chùm hoa, không tả từng bông. 
Đặc tả mùi tthơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh (

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_17_nam_2021_chuan_kien_thuc.docx