Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016

Hoạt động dạy

1 . Phần mở đầu:

 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh.

 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu- yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.

 -Khởi động : Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.

 -Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”.

2. phần cơ bản:

 a) Đội hình đội ngũ:

 -Ôn đi đều, đứng lại, quay sau.

 * Lần 1 và 2 GV điều khiển lớp tập.

 - Lần 3và 4 chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển , GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ

 - Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.

 - GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố.

 

doc 29 trang xuanhoa 10/08/2022 1260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2015
MƠN: THỂ DỤC
 ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU 
TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”
I.Mục tiêu:
 -Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh. 
 -Trò chơi : “Kéo cưa lừa xe” Yêu cầu HS chơi đúng luật hào hứng trong khi chơi. 
II.Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi. 
 III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu- yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 
 -Khởi động : Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 
 -Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 
2. phần cơ bản:
 a) Đội hình đội ngũ:
 -Ôn đi đều, đứng lại, quay sau. 
 * Lần 1 và 2 GV điều khiển lớp tập. 
 - Lần 3và 4 chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển , GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ 
 - Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 
 - GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố. 
 b) Trò chơi : “Kéo cưa lừa xe:
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi 
 -GV cho cả lớp ôn lại vần điệu trước. 
 -Cho 2 HS làm mẫu, rồi cho một tổ chơi thử .
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật, nhiệt tình .
3. Phần kết thúc: 
 -Cho HS cả lớp chạy đều theo thứ tự 1, 2, 3, 4 nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn, sau khép dần thành vòng tròn nhỏ.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà.
 -GV hô giải tán .
-Nhận lớp. 
====
====
====
====
	5GV
-Đội hình trò chơi
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng dọc.
====
====
====
====
====
5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
] ]
5GV
 ] ]
==========
==========
==========
==========
5GV
== ==
 == 5GV ==
== ==
== ==
== ==
HS chuyển thành đội hình vòng tròn. 
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS làm động tác thả lỏng. 
-Hs hệ thống bài học. 
-HS hô “ khỏe”.
Tập đọc
THƯ THĂM BẠN
I. Mục tiêu : 
-Bước đầu biết dọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thơng với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn , muốn chia sẻ nỗi đau cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư)
*GD KNS: - Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp. 
 - Thể hiện sự cảm thơng. 
*GD BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại mơi trường thiên nhiên.
II. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh về cảnh đồng bào trong cơn lũ lụt. Bảng phụ viết sẳn từ ngữ, câu văn cần hd đọc đúng.
III. Hoạt động dạy-học
1- Bài cũ: Đọc thuộc lịng bài thơ : "Truyện cổ nước mình"
	- Em hiểu ý 2 dịng thơ cuối bài ntn?
2- Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Luyện đọc: 
- Cho 1 HS đọc cả bài
-Hs luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
-GV nghe nhận xét và hướng dẫn cách đọc từ. 
-HS kết hợp giải nghĩa từ.
b. Tìm hiểu bài. 
 + Hs đọc đoạn 1
- Bạn Lương cĩ biết bạn Hồng từ trước khơng?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Cho HS đọc tiếp bài.
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng?
- Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau, câu nào thể hiện?
- Những chi tiết nào Lương nĩi cho Hồng yên tâm?
*Nêu tác dụng của dịng mở đầu và kết thúc bức thư ?
- GV cho Hs nêu ND bài
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV cho HS đọc bài.
- GV hướng dẫn HS cách thể hiện giọng đọc với từng đoạn.
-Cho hs nhận xét, bình luận về nhân vật "người viết thư", rút ra bài học về lịng nhân hậu.
-Em cĩ thể làm gì để tỏ lịng cảm thơng, chia sẻ, giúp đỡ người gặp khĩ khăn, hoạn nạn.
3/ Củng cố - dặn dị: 
 -Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người cĩ hồn cảnh khĩ khăn chưa? 
-Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
-Cả lớp theo dõi
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 2®3 lượt
- HS đọc theo cặp.
-HS kết hợp giải nghĩa từ.
+ Hs đọc đoạn 1
- Khơng. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo tiền phong.
- Lương viết thư để chia buồn với Hồng. 
-HS đọc tiếp bài.
- Chắc là Hồng cũng tự hào ... nước lũ
-Mình tin rằng.......... nỗi đau này.
- Bên cạnh Hồng cịn cĩ má, cĩ cơ bác và cả những người bạn mới như mình.
*Những dịng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. Những dịng cuối: Ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi rõ họ tên người viết thư.
- HS nêu
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc đoạn mở đầu của bức thư.
- Thi đọc diễn cảm theo nhĩm ® trước lớp.
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Lắng nghe
MƠN: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc cĩ nhân vật, cĩ ý nghĩa, nĩi về lịng nhân hậu ( theo gợi ý ở SGK).
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
II.Phương tiện dạy học: Bảng phụ viết gợi ý 3 và tiêu chí đánh giá bài KC.
III. Hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài : 
2/ Hướng dẫn kể chuyện: 
a) HD HS tìm hiểu y/c của đề bài.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau lần lượt các gợi ý.
- GV nhắc HS nên kể những câu chuyện trong hoặc ngồi SGK.
- Cho HS đọc lại gợi ý 3
- GV dán bảng dàn bài KC
- Khi kể chuyện em cần lưu ý điều gì?
b) Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện: 
- GV cho HS kể chuyện theo cặp
- Cho HS thi kể trước lớp. HS kể xong đều nĩi ý nghĩa câu chuyện.
- GV đánh giá
3/ Củng cố - dặn dị: Nhận xét giờ học: Tuyên dương HS cĩ ý thức XD bài. Dặn dị: VN kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân. Xem trước tranh minh hoạ và bài tập ở tiết KC tuần 4.
-1 HS đọc đề bài.
- HS đọc gợi ý 1® 4
-Lắng nghe.
-HS đọc lại gợi ý 3
-Kể chuyện phải cĩ đầu cĩ cuối, cĩ mở đầu chuyện, diễn biến và kết thúc chuyện. 
- HS kể trong nhĩm kể xong mỗi câu chuyện HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- HS xung phong lên trước lớp KC.
-Lớp nhận xét, bình chọn.
-Lắng nghe.
MƠN:TỐN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU(TT) tr.14
 I. Mục tiêu :
 - Đọc viết được một số số đến lớp triệu.
 - HS được củng cố về hàng và lớp.
II.Phương tiện dạy học: Kẻ sẵn các hàng, các lớp như phần đầu của bài học.
III. Hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu triệu và lớp triệu
- GV cho Hs đọc số: 342157413
- GV hướng dẫn HS cách tách từng lớp ® cách đọc.
-Cho HS nêu cách đọc số cĩ nhiều chữ số
2/ Luyện tập: 
a) Bài số 1:
- GV cho HS lên bảng viết số và đọc số.
- Nêu cách đọc và viết số cĩ nhiều chữ số.
b) Bài số 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Nêu cách đọc số cĩ nhiều chữ số.
-Gv nhận xét
c) Bài số 3:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập 3.
- Nêu cách viết số cĩ nhiều chữ số.
-Gv nhận xét
- Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba.
- Từ lớp đơn vị ® lớp triệu
- Đọc từ trái sang phải: Ta tách thành từng lớp. Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số cĩ ba chữ số để đọc và thêm tên lớp.
- HS làm vào SGK.
* 32000000; 32516000; 32516497; 834291712; 308250705; 500209031
-HS đọc y/c của bài tập 2
-Nêu cách đọc số cĩ nhiều chữ số. HS làm vào vở.
-HS đọc y/c của bài tập 3
-Nêu cách viết số cĩ nhiều chữ số.
- HS làm bài vào vở và chữa bài
3/ Củng cố - dặn dị: Củng cố cách đọc viết số cĩ nhiều chữ số. Nhận xét giờ học. Về nhà xem lại các bài tậ
-Lắng nghe.
MƠN:Khoa học
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO.
 I. Mục tiêu :- KĨ tªn nh÷ng thøc ¨n chøa nhiỊu chÊt ®¹m (thit, c¸, trøng, t«m, cua...) vµ chÊt bÐo (mì, dÇu, b¬....)
 - Nªu ®­ỵc vai trß cđa chÊt ®¹m vµ chÊt bÐo ®èi víi c¬ thĨ:
 + ChÊt ®¹m giĩp x©y dùng vµ ®ỉi míi c¬ thĨ.
 + ChÊt bÐo giµu n¨ng l­ỵng vµ giĩp c¬ thĨ hÊp thơ vitaminA, D, E, K.
II. Phương tiện dạy học:GV : Các hình vẽ trong SGK, phiếu học tập; SGK
III. Hoạt động dạy-học	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài cũ :
Bài mới : 
Giới thiệu bài : 
a. Hoạt động 1 : Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
Yêu cầu HS làm việc theo cặp
-Nói tên các thức ăn chứa nhiều chất béo có trong hình trang 13 SGK?
-Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo mà các em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn?
-Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo ?	
b. Hoạt động 2: Nhận ra nguồn gốc của các nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo 
Phát phiếu học tập?
	* Phiếu học tập
Thứ tự
Tên thức ăn chứa
nhiều chất đạm
Thứ 
Tên thức ăn chứa
nhiều chất béo
-Một số Hs trình bày kết quả trước lớp. 
-Hs khác nhận xét, bổ sung.
Chữa bài tập cả lớp
3.Củng cố– Dặn dò :
Nhóm thức ăn có nguồn gốc từ chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ đâu?
Chuẩn bị: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
-Hs nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình/ 12, 13 SGK và tìm hiểu vai trò của chất đạm, chất béo ở mục “Bạn có biết”/ 13.
- trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, cá, pho-mát, gà.
Hs kể
- vì chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thu các vi-ta-min: A, D, E, K. 
Hoạt động cá nhân, lớp.
-Hs làm việc với phiếu học tập.
 Câu 1: Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm:
Nguồn gốc
thực vật
Nguồn gốc
động vật
Câu 2: Hồn thành bảng thức ăn chứa chất béo:
Nguồn gốc
thực vật
Nguồn gốc
động vật
-Một số Hs trình bày kết quả trước lớp. 
-Hs khác nhận xét, bổ sung.
 đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
-Lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:..............................................................
...............................................................................................:..............................
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2015
MƠN: ĐẠO ĐỨC
Bài 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 1)
I. Mục tiêu : 
- Nêu được ví dụ về sự vượt khĩ học tập .
- Biết vượt khĩ trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .
- Cĩ ý thức vượt khĩ vươn lên trong học tập .
- Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khĩ .
 * Kns: Kĩ năng lập kế hoạch vượt khĩ trong học tạp.
 Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cơ, bạn bè khi gặp khĩ khăn trong học tập.
II. Phương tiện dạy học: VBT Đạo đức 2
III. Hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
2.Dạy-học bài mới:
 Giới thiệu bài: “Vượt khó trong học tập”
Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện
- GV (hoặc 1HS): Đọc câu chuyện kể: “Một học sinh nghèo vượt khó”.
- GV: Y/c HS thảo luận nhóm đôi:
+ Thảo gặp những khó khăn gì?
+ Thảo đã khắc phục như thế nào?
+ Kết quả học tập của bạn ra sao?
- Đại diện nhóm trả lời, HS theo dõi nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại: Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tốt, cta cần cố gắng, kiên trì vượt qua ~ khó khăn. Tục ngữ có câu: “Có chí thì nên”
Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?
- GV: Cho HS thảo luận theo nhóm, nội dung: Tìm cách khác phục khó khăn để tiếp tục học. Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt.
- 2-3 HS nhắc lại.
- HS Lắng nghe.
- HS Thảo luận nhóm đôi để trả lời 
- Đại diện nhóm trả lời, HS theo dõi nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- 2-3 HS nhắc lại.
 Bài tập: Khi gặp khó khăn, theo em, cách giải quyết nào là tốt, cách giải quyết nào là chưa tốt? (Đánh dấu (+) vào cách giải quyết tốt, dấu (-) vào cách giải quyết chưa tốt). Với những cách giải quyết chưa tốt hãy giải thích.
a) 1 Nhờ bạn giảng bài hộ em g) 1 Nhờ bố mẹ, cô giáo, người lớn hướng dẫn
b) 1 Chép bài giải của bạn h) 1 Xem cách giải trong sách rồi tự giải bài
c) 1 Tự tìm hiểu, đọc thêm sách tham khảo để làm i) 1 Để lại, chờ cô giáo chữa
d) 1 Xem sách giải & chép bài giải k) 1 Dành thêm thời gian để làm
e) 1 Nhờ người khác giải hộ
- GV: Yêu cầu các nhĩm giải thích cách giải quyết khơng tốt. 
- Hỏi kluận: Khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì?
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
- GV: Cho HS làm việc nhóm đôi: 
+ Mỗi HS kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải quyết cho bạn nghe.
- Hỏi: Vậy, bạn đã biết khắc phục khó khăn trong học tập chưa? Trước khó khăn của bạn bè, chúng ta có thể làm gì?
- GV kết luận: Nếu gặp khó khăn, nếu cta biết cố gắng q/tâm thì sẽ vượt qua được. Và chúng ta cần biết giúp đỡ các bạn bè xung quanh vượt khó khăn.
-HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
-Dặn HS về nhà tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn HS và tìm hiểu xung quanh mình những gương bạn bè vượt khó trong học tập mà em biết.
- HS thảo luận đưa ra kết quả
- HS: Sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác.
- HS thảo luận nhóm đôi.
-HS kể
- HS ta có thể giúp đỡ bạn, động viên bạn.
- HS lắng nghe.
-HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
- HS lắng nghe.
MƠN: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐỒN KẾT
I. Mục tiêu: 
 - Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán việt thơng dụng) về chủ điểm Nhân hậu - Đồn kết (BT2, BT3, BT4) biết cách mở rộng vốn từ cĩ tiếng hiền, tiếng ác (BT1)
 - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.
*GD BVMT: Giáo dục tính hướng thiện cho học sinh biết sống nhân hậu và biết đồn kết với mọi người.
II. Phương tiện dạy học: Viết sẵn bài tập 2 và bài tập 3.
III. Hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Luyện tập: 
a) Bài số 1:
- GV hướng dẫn mẫu từ.
- Chứa tiếng hiền: Dịu hiền, hiền lành.
- Từ chứa tiếng : ác
b) Bài số 2:
- Cho HS đọc y/c bài 2
- BT y/c gì?
 - GV treo bảng viết sẵn hướng dẫn mẫu.
-Gv nhận xét
c) Bài số 3: 
-HS đọc y/c bài 2
- GV cho Hs nêu miệng
 - Cho lớp nx - bổ sung
- Cho 1® 3 Hs đọc lại thành ngữ hồn chỉnh.
d) Bài số 4:
- Gv nêu y/c bài tập 4
* GV gợi ý: Muốn hiểu các thành ngữ, tục ngữ đĩ ta phải hiểu được cả nghĩa đen và bĩng.
- Các nhĩm trình bày – nhận xét
- HS đọc yêu cầu BT1 - HTL N4 cử đại diện lên thi tìm từ cĩ chứa tiếng hiền.
- Nhĩm nào nhiều từ hiền nhất là thắng cuộc.
VD: hung ác, ác nghiệt, ác cảm, ác thú, tội ác, ác liệt, tàn ác, độc ác, ác ơn...
- 1 ® 2 HS đọc BT2.
-Hs trả lời
- HS làm bài ra vở BT
- 1 ® 2 HS đọc y/c BT3
- HS thảo luận theo cặp nêu:
a) Hiền như bụt (đất)
b) Lành như đất (bụt)
c) Dữ như cọp
d) thương nhau như chị em gái.
-1® 3 Hs đọc lại thành ngữ hồn chỉnh.
- H nhắc lại y/c BT4.
- H thảo luận theo nhĩm.
- Các nhĩm trình bày – nhận xét
3/ Củng cố - dặn dị: Nhận xét giờ học.
Về học thuộc lịng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3, 4. Chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe.
MƠN:TỐN 
	LUYỆN TẬP (tr.16)
 I. Mục tiêu : 
 - Đọc viết thành thạo số đến lớp triệu.
 - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi số theo vị trí của nĩ trong mỗi số.
 II.Đồ dùng dạy học: sgk
III. Hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài số 1:
- Viết theo mẫu
- Tám trăm năm mươi triệu ba trăm linh bốn nghìn chín trăm. 
- 403210715
-Gv nhận xét
 Bài số 2: Hs đọc yêu cầu bài tập 2.
+ Đọc các số sau: 32640507
- Nêu cách đọc các số cĩ nhiều chữ số.
-Gv nhận xét
 Bài số 3: Hs đọc yêu cầu bài tập 3.
- GV đọc cho HS viết.
+ Sáu trăm mười ba triệu.
+ Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh lăm nghìn.
-Gv nhận xét
- Hs làm ra nháp-nêu từng số thuộc từng hàng, từng lớp
- 850304900.
-Bốn trăm linh ba triệu hai trăm mười nghìn bảy trăm mười lăm.
-Hs đọc yêu cầu bài tập 2.
-HS nêu miệng: Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy.
- Nêu cách đọc các số cĩ nhiều chữ số.
-Hs đọc yêu cầu bài tập 3.
- 613000000
- 131405000
4/ Củng cố - dặn dị: Nêu cách đọc viết số cĩ nhiều chữ số. Nhận xét giờ học. Về nhà xem lại bài tập.
-Lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:................................................................
...............................................................................................:..............................
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2015
MƠN: KĨ THUẬT
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU ( 1 tiết)
I/ Mục tiêu:
 - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
 - Vạch được dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kỹ thuật.Đường cắt cĩ thể mấp mơ.
II/ Phương tiện dạy học:
 - Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và cắt dài khoảng 7- 8cm theo đường vạch dấu thẳng.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 - Một mảnh vải có kích thước 15cm +30cm. Kéo cắt vải. Phấn vạch trên vải, thước may (hoặc thước dẹt có chia cm).
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu
 -Gợi ý để HS nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu.
 -GV chốt lại
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật
 * Vạch dấu trên vải:
 -GV hướng dẫn HS quan sát H1a,1b để nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong trên vải.
 -GV đính vải lên bảng và gọi HS lên vạch dấu.
 -GV lưu ý :
 +Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải.
 +Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh thẳng. Đặt thước đúng vị trí đánh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt
 * Cắt vải theo đường vạch dấu:
 -GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b (SGK) kết hợp quan sát tranh quy trình để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
 -GV nhận xét, bổ sung và nêu một số điểm cần lưu ý
 -Cho HS đọc phần ghi nhớ.
 * Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
 -GV nêu yêu cầu thực hành. Trong khi HS thực hành GV theo dõi,uốn nắn.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 -GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS theo tiêu chuẩn:
 +Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu thẳng và cong.
 +Cắt theo đúng đường vạch dấu.
 +Đường cắt không bị mấp mô, răng cưa.
 +Hoàn thành đúng thời gian quy định.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS .
 4.Nhận xét-dặn dò: Nhận xét về sự chuẩn bị,tuyên dương tinh thần học tập và kết quả thực hành.GV hướng dẫn HS về nhà luyện tập cắt vải theo đường thằng, đường cong, đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài”Khâu thường”.
-HS quan sát sản phẩm.
-HS nêu.
-HS quan sát và nêu.
-HS vạch dấu lên mảnh vải
-HS lắng nghe.
-HS quan sát.
-HS lắng nghe.
-HS đọc phần ghi nhớ.
-HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá sản phẩm của mình.
-Lắng nghe.
MƠN: LỊCH SỬ
 Bài: NƯỚC VĂN LANG 
I.Mục tiêu : 
 -Nắm được một số điều kiện về nhà nước Văn Lang:thời gian ra đời,những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
 +Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang,nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
 +Người Lạc Việt biết làm ruộng ươm tơ,dệt lụa,đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
 +Người Lạc Việt ở nhà sàn,họp nhau thành các làng ,bản.
 +Ngưòi Lạc Việt có tục nhuộm răng,ăn trầu;ngày lễ hội thường đua thuyền đấu vật, 
II.Phương tiện dạy học: Phiếu học tập của HS. hóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
III.Hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
1.Ổn định:
2.KTBC :
3.Bài mới :
 *Hoạt động cá nhân:
-GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng. 
 -GV hỏi :
 +Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ?
 +Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào ?
 +Cho HS lên bảng xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang.
 +Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào?
 +Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang.
 -GV nhận xét và sữa chữa và kết luận.
 *Hoạt động theo cặp: (phát phiếu học tập )
 +Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai?
 +Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì?
 +Người dân thường trong xã hội văn lang gọi là gì?
 -GV kết luận.
 *Hoạt động theo nhóm:
 -GV đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt :Sản xuất Ăn, uống Mặc và trang điểm Ở
 -Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lý như bảng thống kê.
 -Sau khi điền xong GV cho vài HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt.
-Một số HS đại diện nhóm trả lời.
 -GV nhận xét và bổ sung.
4.Củng cố–dặn dị
 -Về nhà học bài và xem trước bài “Nước Âu Lạc”. Nhận xét tiết học
-HS quan sát và xác định địa phận và kinh đô của nước Văn Lang; xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian. 
-Nước Văn Lang.
-Khoảng 700 năm trước.
-1 HS lên xác định .
-Ở khu vực sông Hồng ,sông Mã,sông Cả.
-2 HS lên chỉ lược đồ. 
-Là vua gọi là Hùng vương.
-Là lạc tướngvà lạc hầu , họ giúp vua cai quản đất nước.
-Dân thướng gọi là lạc dân.
-HS thảo luận theo nhóm.
-HS đọc và xem kênh chữ , kênh hình điền vào chỗ trống.
-Người Lạc Việt biết trồng đay, gai, dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, biết đúc đồng làm vũ khí, công cụ sản xuất và đồ trang sức 
-Một số HS đại diện nhóm trả lời.
-Cả lớp bổ sung.
-HS lấng nghe.
MƠN:TẬP ĐỌC 
NGƯỜI ĂN XIN
I. Mục tiêu :- Giọng đọc nhẹ nhàng bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé cĩ tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xĩt trước nỗi bất hạnh của ơng lão ăn xin nghèo khổ. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
* KNS: - Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
 - Xác định giá trị (nhận biết được vẽ đẹp của những tấm lịng nhân hậu trong cuộc sống).
II. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh minh hoạ bài đọc.
III. Hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện đọc và tìm hiểu
a) GV cho HS đọc bài. 
- 1 HS đọc cả bài.
- HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài: 
- Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương ntn?
- Khi nĩi những chi tiết trên là t/g đã tả đến đặc điểm nào của nhân vật?
Đặc điểm ngoại hình của ơng lão giới thiệu cho ta biết điều gì?
- Hành động và lời nĩi ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ơng lão ăn xin như thế nào?
- Chi tiết nào nĩi rõ hành động và lời nĩi của cậu bé?
- CËu bÐ kh«ng cã g× cho «ng l·o nh­ng «ng l·o l¹i nãi: "Nh­ vËy lµ ch¸u ®· cho l·o råi" Em hiĨu cËu bÐ ®· cho «ng l·o c¸i g×?
- C©u nãi cđa «ng l·o, cËu bÐ cịng c¶m thÊy ®­ỵc nhËn chĩt g× tõ «ng. Theo em cËu bÐ ®· nhËn ®­ỵc g× ë «ng l·o ¨n xin?
+Gv: cậu bé và ơng lảo ăn xin là hai con người, hai cảnh ngộ khác nhau nhưng vẫn đồng cảm, chia sẻ tình cảm cho nhau
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Cho HS đọc bài.
- T/c cho HS thi đọc trước lớp.
-Nhận xét 
- HS đọc nối tiếp nhau (3H)
- Đọc theo cặp. 1 ®2 HS đọc tồn bài
- HS lắng nghe.
- Ơng lão già lom khọm, đơi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đơi mơi tái nhợt, quần áo tả tơi.
- Đặc điểm ngoại hình.
* Hình ảnh đáng thương của ơng lão ăn xin.
- Rất chân thành, thương xĩt ơng lão, tơn trọng ơng lão, muốn giúp đỡ ơng.
- Hành động: lục tìm hết túi nọ, túi kia, nắm chặt lấy bàn tay ơng lão. Lời nĩi xin ơng lão đừng giận. 
- ¤ng l·o nhËn ®­ỵc t×nh th­¬ng sù th«ng c¶m vµ t«n träng cđa cËu bÐ qua hµnh ®éng cè g¾ng t×m quµ tỈng, qua lêi xin lçi ch©n thµnh qua c¸i n¾m tay rÊt chỈt.
- NhËn ®­ỵc tõ «ng l·o lßng biÕt ¬n, sù ®ång c¶m.
- HS lắng nghe.
-HS đọc bài.
- HS đọc phân vai. HS luyện đọc theo cặp trong nhĩm. Các nhĩm thi đọc trước lớp
3/ Củng cố - dặn dị: 
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét giờ học.
-Hs trả lời
- HS lắng nghe.
MƠN: Tập làm văn
KỂ LẠI LỜI NĨI Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu: 	
-Biết được hai cách kể lại lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nĩ: nĩi lên tính cách nhân vật và ý nghĩ câu chuyện.
- Bước đầu biết kể lại lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.
II. Phương tiện dạy học: Viết sẵn nội dung các bài tập lên bảng phụ. Đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy-học
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Bài mới: 
	Hoạt động dạy	
Hoạt động học
- GV cho HS nhắc lại
*Nhận xét 3:
- Cho HS đọc y/c
- Khi kể lại lời nĩi và ý nghĩ của nhân vật cĩ mấy cách kể?
- Là lời dẫn trực tiếp?
 Lời dẫn gián tiếp?
- Làm thế nào để phân biệt lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp?
*Ghi nhớ SGK
-Cho vài HS nhắc lại
*Luyện tập:
a. Bài số 1: Hs đọc y/c BT 1
- Dựa vào dấu hiệu nào mà em xác định được?
-Gv gọi hs lên bảng làm
-Gv nhận xét
b. Bài số 2: Hs đọc y/c BT 2.
- GV làm mẫu	
-Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp cần lưu ý những gì?
- HS làm theo cặp
- Đại diện nhĩm lên dán kết quả.
- Gv kết luận
c. Bài số 3: 
- Cho lớp đọc y/c BT 3
- HS làm theo cặp
- Đại diện nhĩm lên dán kết quả.
- Gv kết luận
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 1.
-HS đọc y/c
-HS trình bày, lớp nx- bổ sung: Cĩ 2 cách 
-HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu BT1
-HS thảo luận.HS trình bày
- 1 HS đọc y/c - lớp đọc thầm
-Hs lên bảng làm
-Sữa bài
- HS đọc yêu cầu BT2.
-Hs theo dõi
-Phải nắm vững đĩ là lời nĩi của ai, nĩi với ai. Khi chuyển phải thay đổi xưng hơ.
- HS làm theo cặp
- Đại diện nhĩm lên dán kết quả.
-Lớp nhận xét-Sữa bài.
- HS đọc yêu cầu BT3.
- HS làm theo cặp
- Đại diện nhĩm lên dán kết quả.
MƠN: TỐN 
LUYỆN TẬP (tr.17)
I. Mục tiêu :- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
- Nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số.
II.Đồ dùng dạy học: sgk
III. Hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định
2.Bài mới
 Bài số 1:
- Cho Hs đọc y/c bài tập.
+ 35627449
- Chữ số 3 cĩ giá trị
- Chữ số 5 cĩ giá trị
+ 123456789
- Nêu cách đọc số cĩ nhiều chữ số.
Bài số 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- 5 triệu, 7 trăm, 6 chục nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị
- 5 triệu, 7 chục nghìn, 6 nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị
Bài số 3:
- Nước nào cĩ số dân đơng nhất ?
- Nước nào cĩ số dân ít nhất ?
- Cho Hs viết tên các nước cĩ số dân theo thứ tự từ ít ® nhiều
Bài số 4: 
-Cho Hs đọc y/c bài tập 4.
- Hs làm nháp ® nêu miệng 
- GV nhận xét bổ sung.
- Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 và 5 trong mỗi số sau.
+ Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín.
- 30.000.000
- 5.000.000
- Viết số
- Nêu cách đọc số cĩ nhiều chữ số.
-Hs trả lời.
Hs làm bảng con
+ 5760342
+ 5076342
- Hs nêu miệng: Ấn độ
- Lào
- Lào ® Cam-pu-chia ® VN ® Nga ® Hoa kỳ ® Ấn độ
-Hs đọc y/c bài tập 4.
- Hs làm nháp ® nêu miệng 
-Lớp nhận xét - bổ sung
3.Củng cố - dặn dị: 
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe.
3/ Củng cố-dặn dị: Nhận xét giờ học.Về ơn bài. Chuẩn bị tiết sau. 
-Lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:................................................................
...............................................................................................:..............................
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015
MƠN: Luyện từ và câu:
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. Mục tiêu:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức.
- Nhận biết từ đơn từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển ( hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3)
II. Phương tiện dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập.
III. Hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Phần nhật xét
Hãy chia các từ thành 2 loại
* Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn)
* Từ gồm nhiều tiếng (từ phức)
- Tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gì?
3/ Ghi nhớ: 
® Từ đơn là gì? Thế nào là từ phức nĩ cĩ vai trị gì trong câu?
4/ Luyện tập: 
a) Bài số 1: 
- GV gọi HS đọc y/c bài tập.
- HS thảo luận 
- Phân cách các từ trong câu thơ sau: Từ đơn; Từ phức
*Gv chốt lời giải đúng: Rất/ cơng bằng/ thơng minh/ vừa / độ lượng/ lại / đa tình/ đa mang.
-Từ đơn:Rất, vừa, lại. Từ phức:Cơng bằng, thơng minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
b) Bài tập 2:
- Cho hs đọc yêu cầu Bt 2.
- HS trình bày
*Gv chốt lời giải đúng: Từ đơn: buồn, hũ, mía, no, ốm.....; Từ phức: Đậm đặc, hung dữ, anh dũng,...
 + Hung dữ: Bầy sĩi đĩi vơ cùng hung dữ
 + Mía : Cu-ba là nước trồng nhiều mía
c) Bài tập 3: đọc yêu cầu Bt 3.
- GV cho HS đặt câu nối tiếp.
-Gv nhận xét
- Nhờ, bạn, lại, cĩ, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. 
- Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
- Tiếng dùng để cấu tạo từ:
+ Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn.
+ Cũng cĩ thể phải dùng từ hai tiếng trở lên để tạo thành một từ. Đĩ là từ phức.
- Từ dùng để:
+ Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm.
+ Cấu tạo câu.
* HS nêu ghi nhớ SGK
- HS đọc nội dung - y/c của BT1
- HS thảo luận 
 -Hs thực hiện
- HS nêu
-Sữa bài
-

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2015_2016.doc