Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Toán:

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

A. Mục tiêu :

- HS có biểu t¬ượng về hai đư¬ờng thẳng vuông góc

- Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đư¬ờng thẳng có vuông góc với nhau hay không

- GD HS chăm học

B.Đồ dùng DH:

- GV: Thước mét, ê ke

- HS: Thước kẻ, ê ke

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 32 trang xuanhoa 11/08/2022 1130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c. Phương hướng tuần 9:
- Thi đua chào mừng ngày Nhà giáo VN 20/11
+ Tích cực học và làm bài, trong lớp chú ý nghe giảng
+ Tích cực luyện viết chữ đẹp
+ Tập 1 tiết mục văn nghệ
+ Tham gia tốt các hđ nề nếp
+ Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, giữ gìn bảo vệ của công...
* An toàn giao thông: 
CĐ 2: Chiếc xe đạp an toàn (BT 3,4)
* Tổng kết: Nhận xét, nhắc nhở
- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 9
- HS nêu, bổ sung
- Vài HS nhắc lại
GVCN
TUẦN 9:
Soạn : 28/10/2020
Giảng: 11/2020
Sĩ số : /34 
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2020
 Giáo dục tập thể:
 GV TPT soạn 
Tiếng Anh
GVBM soạn giảng
 Toán:
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
A. Mục tiêu :
- HS có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc
- Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không
- GD HS chăm học
B.Đồ dùng DH:	
- GV: Thước mét, ê ke 
- HS: Thước kẻ, ê ke 
C. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra (3’): 
- Vẽ hình chữ nhật ABCD
2. Bài mới (33’): 
*HĐ1: Hai đường thẳng vuông góc (12’)
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD
- Nêu các góc vuông của hình chữ nhật?
- GV kéo dài cạnh AB và DC thành hai đường thẳng và nêu:
+ Hai đường thẳng BC và DC là hai đường thẳng vuông góc với nhau. 
 A B
 D C
- Ở đỉnh C có mấy góc vuông ?
- Dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳngOM, ON vuông góc với nhau.(như sgk)
- Tìm 1 số hình ảnh xung quanh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc?
HĐ2: Thực hành (20’)
*Bài 1/50: Dùng ê ke kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không?
- Vẽ bảng như SGK
- GV theo dõi, giúp đỡ
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài 2/50: Nêu từng cặp cạnh vuông góc
- Vẽ bảng hình chữ nhật : ABCD
 A B 
 D C
- Nhận xét 
*Bài 3a/50: 
- Vẽ bảng hình : ABCDE
HD: - Dùng ê ke kiểm tra góc vuông
 - Nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc
- Giúp đỡ HS
- Chữa bài, nhận xét 
3. Củng cố dặn dò (2’): 
- Củng cố về hai đường thẳng vuông góc
- Về ôn bài, vẽ hai đường thẳng vuông góc
- 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp.
- QS hình chữ nhật ABCD
- Nêu tên các góc vuông
- HS nhắc lại
- 4 góc vuông 
- HS quan sát
- Thực hành vẽ N
 O 
- HS nêu
- Đọc yêu cầu BT
- Dùng ê- ke kiểm tra góc
- 2 HS lên bảng thực hành.
- Nêu KQ: 
a. 2 đường thẳng IH và IK vuông góc với nhau
b. 2 đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau
- Đọc yêu cầu BT
- Thảo luậntheo cặp
- Đại diện các cặp nêu KQ: 
AB và BC là cặp cạnh vuông góc CD và AD là cặp cạnh vuông góc 
BC và CD là cặp cạnh vuông góc 
AD và AB là cặp cạnh vuông góc 
- Đọc yêu cầu BT
- Dùng ê ke kiểm tra góc vuông
- HS làm vở, chữa bài:
- KQ: Các cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau là:
 AE và ED ; ED và CD 
Tập đọc:
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
A. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- Giáo dục tình cảm gia đình và sự cao quý của mỗi nghề trong cuộc sống. 
GDKNS:Có KN nhận thức; KN thương lượng.
B. Đồ dùng DH:
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn HD đọc.
C. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra (3’): 
- Đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh 
 2. Bài mới (35’): 
a.GT bài ( Tranh sgk)
b.HD luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc(15’)
- HD chia đoạn
Đoạn 1: Từ đầu ....kiếm sống
Đoạn 2: Còn lại
- Kết hợp hướng dẫn phát âm đúng
- Giúp học sinh hiểu từ ngữ chú giải
- GV đọc diễn cảm toàn bài
*Tìm hiểu bài(10’)
- Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
 - Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
 - Cương thuyết phục mẹ bằng cách gì?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Nêu nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con ( GDKN thương lượng)
- Nội dung bài?
GDKN nhận thức
*Hướng dẫn đọc diễn cảm (10’)
- Câu truyện có những nhân vật nào?
 - Đọc mẫu, hướng dẫn đọc phân vai.
 - HD luyện đọc diễn cảm và thi đọc.
 - Nhận xét, biểu dương
3. Củng cố dặn dò (2’): 
- Nêu ý nghĩa bài ?
- Nhận xét tiết học 
- Về đọc bài, chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 1 HS đọc toàn bài
- Đọc thầm và chia đoạn
- Nối tiếp nhau đọc 2 đoạn
- Luyện phát âm
- Nối tiếp nhau đọc 2 đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài
- HS đọc thầm và thảo luận nhóm đôi trả lời CH
- Để giúp đỡ mẹ, Cương thương mẹ vất vả. cương muốn tự kiếm sống.
- Ý1: Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn
- Mẹ cho rằng Cương bị ai xui, mẹ bảo nhà ta tuy nghèo .. đầy tớ anh thợ rèn.
- Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có ai trộm cắp, ăn bám mới đáng bị coi thường
- Ý 2: Cương thuyết phục mẹ để mẹ đồng ý
- Xưng hô đúng thứ bậc
- cử chỉ rất thân mật .
- HS nêu
- Có 2 nhân vật: Cương, mẹ Cương.
- Luyện đọc phân vai theo nhóm 3
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay
- Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng cao quý để mẹ đồng ý cho em học nghề rèn ..
Lịch sử :
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
A. Mục tiêu:
 - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực các cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. 
- Biết đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Quê ở Hoa Lư, Ninh Bình, có chí lớn.
- GD HS biết tự hào về dân tộc.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - GV : Tranh sách giáo khoa phóng to.
 - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’): 
? Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng?
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới (30’): 
a.Giới thiệu bài ghi bảng (1’)
b. Hoat động dạy học: (29’) 
HĐ1: Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất (14’)
 - GV y/cầu HS đọc SGK và trả lời CH
? Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào?
- Nhận xét và KL
- Cho HS xem tranh và giới thiệu về Đinh Bộ Lĩnh hồi nhỏ
HĐ2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân (15’)
 - GV phân nhóm và HD HS thảo luận:
? Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ?
? Sau khi TN đất nước ĐBL đã làm gì?
? So sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất về: Đất nước; Triều đình; Đời sống của nhân dân
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét và KL
- Treo tranh cảnh Hoa Lư ngày nay
3. Củng cố dặn dò (2’): 
 - Kiến thức cần nhớ.
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời
- Nhận xét đánh giá
- Học sinh lắng nghe
- HS làm việc cá nhân và phát biểu:
+ Sau khi Ngô Quyền mất, triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng ... dân chúng phải đổ máu vô ích...
- Lớp nhận xét, bổ sung
- QS tranh và lắng nghe
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Dẹp loạn 12 sứ quân.
- Lên ngôi đóng đô ở Hoa Lư
+ Trước TN: Đất nước bị chia thành 12 vùng. Triều đình lục đục. Đời sống nhân dân nghèo khổ, đổ máu vô ích, làng mạc đồng ruộng bị tàn phá
+ Sau TN: Đất nước quy về một mối. Triều đình được tổ chức lại quy củ. Đời sống nhân dân no ấm, đồng ruộng xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được XD
 - Đại diện các nhóm báo cáo KQ
 - Nhận xét và bổ sung
- HS xem tranh và GT về Hoa Lư ngày nay.
Đạo đức:
Đ/C Văn dạy chức danh
Thực hành (TV)
ĐỌC HIỂU: ƯỚC MƠ CỦA MỘT CÔ BÉ. 
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN 
A. Mục tiêu:
HS tự luyện đọc đúng, trôi chảy và hiểu nội dung câu chuyện: Ước mơ của một cô bé. Biết ngắt nghỉ hợp lí.
- Luyện tập xây dựng cốt truyện câu chuyện đã đọc.
- Giáo dục học sinh có nghị lực để thực hiên mơ ước của mình
B. Đồ dùng 
	- GV: Tài liệu ôn tập TV2; LTTV 4 T2
	- HS: Nháp, vở viết, Sách LTTV 4 T2
C. Các hoạt động dạy học :
C. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra:( 2’)
- Đồ dùng học tập, sách vở
- Nhận xét
2. Bài mới:(36’)
 Giới thiệu bài
a. HD làm bài
1) Luyện đọc và tìm hiểu bài:
2. Thảo luận để tìm đáp án đúng
- Cùng HS thống nhất câu trả lời đúng
- YC - GV nhận xét, liên hệ: GD HS tính kiên nhẫn
4. Luyện tập PT câu truyện:
Bài 1/45: Nhớ lại 1 trong 2 câu chuyện đã học (Người ăn xin, Một người chính trực) để lập cốt truyện cho một trong hai câu chuyện đó
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
- Nhận xét
3. Củng cố:3’
+ Hệ thống KT
+ GV nhận xét tiết học.+ Về nhà đọc lại bài.
- HS tự đọc bài
- HS tự hoàn thành bài.
- HS nối tiếp trình bày
Câu 1: chọn ý d (I-ra chưa biết chữ nên không được sách hướng dẫn trồng hoa.)
Câu 2: chọn ý b (Học đọc và viết để biết chữ, đọc được sách.)
Câu 3: Thành quả trồng hoa của I-ra:
 a, Những đóa hoa hồng xinh còn ngậm những giọt sương lung linh trong nắng sớm.
 b, Những bông cẩm chướng đỏ ối đang tươi cười khoe sắc.
 c, Không khí trong vườn được ướp một mùi hương dịu dàng
Câu 4: Tất cả các loài hoa I-ra trồng đều được khách hàng ở thủ đô ưa chuộng
Câu 5: Học điều tốt ở bạn I-ra là: Có nghị lực, kiên trì học tập để đạt được mơ ước
- Đại diện HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Nêu yêu cầu
- HS viết bài
- 1 số em đọc bài, lớp nhận xét
Soạn : 1/11/2020
Giảng: /11/2020
Sĩ số : /34 
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2020
 Toán 
 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
A. Mục tiêu:
 - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau). 
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song. 
 - GDHS có ý thức say mê học toán
B. Đồ dùng DH:	
- GV : Thước mét, ê ke 
- HS : Thước kẻ, ê ke.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’): 
- Vẽ 2 ĐT vuông góc
2. Bài mới (30-32’): 
*HĐ1: GT 2 đường thẳng song song (9’)
- Y/ C vẽ hình chữ nhật ABCD. 
- Kéo dài về hai phía hai cạnh đối diện
 A B
 D C
 - GV nêu: Hai đường thẳng AB và AC là hai đường thẳng song song với nhau.
- Tương tự, kéo dài hai cạnh AD và BC về hai phía ta cũng có AD và BC là hai đường thẳng song song với nhau.
- Nhận xét về hai đường thẳng song song?
- Kể tên một số hình ảnh về hai đường thẳng song song ở xung quanh ta?
- Y/C vẽ hai đường thẳng song song. 
* HĐ2 :Thực hành: (22’)
*Bài1/51: Nêu tên từng cặp cạnh song song
 - Vẽ bảng hình chữ nhật và hình vuông
- Nhận xét, chỉnh sửa
 *Bài 2/51: Cạnh BE song song với cạnh ?
 A C
 G D
- Nhận xét 
*Bài 3a/51: Nêu tên cặp cạnh song song 
- HD HS 
- Chữa bài, nhận xét KQ
3. Củng cố (2’): 
- Hai đường thẳng sog song
- Về nhà ôn lại bài
- 2 HS vẽ bảng, lớp vẽ nháp.
- 1 HS lên bảng vẽ hình CN, lớp vẽ nháp.
- HSQS
- HS nhắc lại
- 2 đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau.
- HS kể: VD: Hai cạnh đối diện của bảng lớp,
- HS vẽ bảng, nháp
- HS đọc yêu cầu BT
- Thảo luận theo cặp
- Đại diện cặp lên chỉ bảng và nêu
a. AB // DC, AD // BC.
b. MN // PQ, MQ // NP
- HS đọc yêu cầu BT
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi
 KQ:
 Cạnh BE //AG // CD.
- HS đọc yêu cầu BT
- Làm bài vào vở (HSNK làm thêm phần b), chữa bài : 
 MN song song với PQ,
 DI song song với GH.
Mĩ thuật
Gv bộ môn soạn giảng
Tiếng Anh
Gv bộ môn soạn giảng
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
A. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. Bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ, ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó . Nên được VD minh hoạ về một loại ước mơ 
- Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
- Giúp HS biết mơ ước những điều cao đẹp .	
B.Đồ dùng DH:
 - GV: Bảng phụ ghi BT5, một số tờ từ điển phô tô.HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’): 
- Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? Khi nào được dùng kết hơp với dấu hai chấm?
2. Bài mới (33’): 
a. Giới thiệu bài 
b. HD học sinh làm tập:
* Bài 1/87: Ghi lại những từ trong bài Trung thu độc lập cùng nghĩa với từ ước mơ
- Từ cùng nghĩa với từ ước mơ?
- Giúp HS hiểu nghĩa 2 từ:
 + Mơ tưởng: 
 + Mong ước: 
- Liên hệ, GD HS
*Bài 2/87: Tìm từ cùng nghĩa với từ ước mơ
- Chia nhóm 6, phát phiếu cho các nhóm
- Nhận xét- chốt từ đúng
- GV giải nghĩa1 số từ 
*Bài 3/87: Ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ thể hiện sự đánh giá. 
- GV hướng dẫn cách làm bài
- GV nhận xét, chốt từ đúng:
 + Đánh giá cao:
 + Đánh giá không cao: 
 + Đánh giá thấp: 
*Bài 4/88: Nêu VD minh hoạ về một loại ước mơ nói trên
 - GV nhận xét, KL
- Liên hệ thực tế
3. Củng cố dặn dò (2’): 
- Ghi nhớ 1 số từ thuộc chủ đề ước mơ
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời
- Nhận xét bổ sung.
- Đọc yêu cầu BT
-1 em đọc bài Trung thu độc lập, lớp đọc thầm 
+ Mơ tưởng, mong ước
+ Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong sẽ đạt được trong T lai.
+ mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - Thảo luận nhóm, ghi từ vào phiếu (có thể tra từ điển)
- Dán bài, trình bày. VD:
 a. ước mơ, ước mong, ước ao, ước vọng, ước muốn 
b. mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng, 
 - HS đọc yêu cầu- đọc từ mẫu
- Tự ghép các từ theo yêu cầu
- Nối tiếp đọc từ ghép được. VD: 
+ ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng
+ ước mơ nho nhỏ
+ ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.
- Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - Trao đổi cặp- nêu VD trước lớp
+ ước mơ đánh giá cao : Trở thành bác sĩ, kĩ sư, học giỏi 
+ ước mơ đánh giá không cao: Ước có xe đạp, có áo đẹp... 
+ước mơ đánh giá thấp: ước không phải làm gì 
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
A. Mục tiêu:
 - HS chọn được 1 câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. 
- Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện để kể lại rõ ý. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Có KN thể hiện sự tự tin; lắng nghe tích cực; KN đặt mục tiêu; KN kiên định.
- Giúp HS biết mơ ước những điều tốt đẹp. 
B. Đồ dùng DH:
 - GV: Bảng phụ ghi 3 hướng XD cốt chuyện
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’): 
 - KC đã nghe, đã đọc về ước mơ đẹp
2. Bài mới (30’): 
* HD hiểu yêu cầu đề bài (10’)
- Ghi đề bài(sgk/83)
 - HD phân tích đề: gạch chân những chữ quan trọng của đề bài.
- Gợi ý kể chuyện:
 a. Giúp học sinh hiểu hướng xây dựng cốt chuyện:
 - GV treo bảng phụ ghi 3 hướng XD cốt chuyện:
+ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp
+ Những cố gắng để đạt được ước mơ
+Khó khăn vượt qua ước mơ đã đạt được
b. Đặt tên cho câu chuyện:
(GDKN kiên định,đặt mục tiêu
* Thực hành kể chuyện(20’)
+ Kể theo cặp:
- GV đến từng nhóm nghe học sinh kể
- Giúp đỡ HS gặp khó khăn
+ Thi kể trước lớp:
- GV viết tên học sinh, tên chuyện 
- GDKN thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực
- Nhận xét, biểu dương
3. Củng cố dặn dò (2’): 
- Liên hệ 
- Về nhà kể lại và chuẩn bị bài sau. 
- 2HS kể + nói ý nghĩa.
- Nhận xét 
- HS đọc đề bài
- Xác định yêu cầu đề, đọc những từ ngữ vừa gạch chân
- 3 HS nối tiếp đọc gợi ý 2(88,89)
- 1 em đọc bảng phụ
- HS nối tiếp nhau nêu đề tài KC 
- 1 em đọc gợi ý 3
- HS suy nghĩ, đặt tên cho chuyện
VD: Ước mơ nho nhỏ, Em muốn làm cô giáo 
- Từng cặp tập kể
 - Đại diện các cặp thi kể
 - Lớp đánh giá về: ND, cách kể cách dùng từ, giọng kể 
- Bình chọn bạn kể hay
Âm nhạc: GV bộ môn soạn giảng
Thực hành kiến thức( Toán)
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
- Biết tìm các cặp cạnh vuông góc và các cặp cạnh song song với nhau.
- Rèn kĩ năng quan sát hình 
- Tạo sự hứng thú trong học tập
B. Đồ dùng 
- Luyện tập Toán lớp 4 – Tập 1
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:( 2’)
- Đồ dùng học tập, sách vở
- Nhận xét
2. Bài mới:(36’)
 Giới thiệu bài
a. HD làm bài
1- HD HS tự hoàn thành các bài tập trang 41 - 42 - LT Toán lớp 4 – Tập 1
 - HSNK làm thêm bài 4/42
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng: 
Bài 1/ 41: Viết tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình bên:
Bài 2/ 41: Viết tiếp vào chỗ chấm các cặp cạnh song song có trong hình vẽ:
Bài 3/ 41: Viết tiếp vào chỗ chấm:
a) Các cặp cạnh song song với nhau 
b) Các cặp cạnh vuông góc với nhau: 
Bài 4/42:HSNK Viết tiếp vào chỗ chấm
\
3. Củng cố:3’
+ Hệ thống KT
+ GV nhận xét tiết học.+ Về nhà đọc lại bài.
- HS tự hoàn thành bài
- HS lên bảng
- AD vuông góc với AB. AD vuông góc với DC
- DC vuông góc với BC. BC vuông góc với BA
- Kết quả: AB// DC; AB // MN; MN//DC; AD//BC; AM // BN; MD // NC
AB // DC; AD // BC; QM // PN; 
MN // QP ; AM // DP; BM// PC;
QA // BN; QD // NC
- AD vuông góc với AB
- AB vuông góc với BC 
- BC vuông góc với DC 
- DC vuông góc với AD 
- MQ vuông góc với QP 
- QP vuông góc với PN
- PN vuông góc với MN 
- MN vuông góc với MQ 
a) Các cặp cạnh song song với nhau: AB // GE; BC// ED; 
b) Các cặp cạnh vuông góc với nhau: 
- AB vuông góc với AG. AG vuông góc với GE 
- DE vuông góc với DC. DC vuông góc với BC 
- AB vuông góc với BC 
Soạn : 1 / 11 /2020
Giảng: / 11 /2020
Sĩ số : /34 
 Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2020
Toán:
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
A. Mục tiêu: Giúp HS biết vẽ:
 - Đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke).
 - Vẽ được đường cao của tam giác.
 - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ khi vẽ hình
B. Đồ dùng dạy, học: 
	- GV : Thước mét, ê ke . Bảng phụ vẽ 3 hình BT2
 - HS : Thước kẻ, ê ke.
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra (3’): 
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới (30’): 
a.Giới thiệu bài ghi bảng (1’)
b. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1:HD vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một điểm cho trước (5’)
- Thực hiện các bước vẽ như SGK vừa thao tác vừa nêu cách vẽ
* Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB (Hướng dẫn như SGK)
 C 
 A E B
 D
- Theo dõi, hướng dẫn HS vẽ 
- Nhận xét
Hoạt động 2: HD vẽ đường cao hình của hình tam giác (4’)
- GV vẽ tam giác ABC và nêu bài toán: Vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với BC.
- Tô màu đoạn thẳng AH; AH là đường cao của tam giác ABC.
? Một hình tam giác có mấy đường cao
Hoạt động 3: HD làm bài tập: (20’)
Bài 1/52:
- Nhận xét.
Bài 2/53:Vẽ đường cao AH của tam giác ABC
 - Gắn bảng phụ
 - GV thu vở, nhận xét.
Bài 3/53: (HSNK)
- Phát phiếu BT
- Nhận xét, khen.
3. Củng cố dặn dò (2’): 
- KT cần nhớ
- Về ôn và xem lại bài tập
- 2 HS lên bảng vẽ hai đường thẳng //
- Nhận xét bổ sung
- HS QS và nghe HD cách vẽ 
- Nhắc lại cách vẽ
* Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng BA.
 C
 E .
 A B
- Vẽ nháp đường thẳng AB bất kì. Lấy điểm E trên đường thẳng AB( hoặc ngoài AB). Vẽ đường thẳng CD đi qua E vuông góc AB.
- Quan sát cách vẽ của GV sau đó vẽ vào vở nháp.
- Một hình tam giác có 3 đường cao
+ HS đọc yêu cầu BT.
- 3 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp
- Nhận xét đánh giá.
+ HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm vở
- 3 HS lên bảng vẽ đường cao.
- Lớp nhận xét đánh giá.
+ HS đọc yêu cầu BT.
- HS vẽ thêm đường thẳng và nêu tên các hình chữ nhật
- Nối tiếp nêu KQ: Hình chữ nhật AEGD; EBCG; ABCD.
- Nhận xét
Tiếng Anh
 GV bộ môn soạn, giảng
Kĩ thuật
 Đ/C Đinh Hương dạy
Tập đọc :
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT
A. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy,bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật
- Hiểu ND: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người
- Giúp HS biết mơ ước những điều cao đẹp .
B. Đồ dùng dạy, học: 
 - GV:Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ. - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’): 
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới (35’): 
a.Giới thiệu bài ghi bảng (1’) 
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài (34’)
* Luyện đọc:
- Chia bài làm 3 đoạn
- Tìm từ khó đọc
-Treo bảng ghi đoạn văn HD ngắt nghỉ 
- Đọc diễn cảm cả bài
* Tìm hiểu bài
- Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?
- Lúc đầu điều ước đó tốt đẹp ntn ?
-Tại sao vua Mi - đát xin thần rút lại điều ước?
- Vua Mi-đát đã hiểu ra điều gì?
- Nêu nội dung chính của bài ?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
? Câu chuyện có mấy nhân vật?
- Hướng dẫn đọc theo vai theo nhóm 3
 - Chia nhóm luyện đọc theo vai
 - Thi đọc diễn cảm theo vai
3.Củng cố dặn dò (2’): 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhắc lại nội dung, nhận xét giờ 
- Chọn tiếng “ước” đứng đầu đặt tên chuyện theo ý nghĩa.
- Nh. xét tiết học. VN chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài :Thưa chuyện với mẹ và TLCH
- Nhận xét đánh giá
- Nghe, mở sách quan sát tranh.
- HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn
 - Lớp luyện đọc từ khó
 - Luyện đọc đoạn văn
 - 1 em đọc chú giải
 - Theo dõi
+ HS đọc thầm thảo luận nhóm đôi và TLCH
- Xin thần cho mọi vật tôi chạm đến đều biến thành vàng.
 - Vua bẻ thử cành sồi, ngắt quả táo đều biến thành vàng.
 - Các thức ăn, nước uống đều biến thành vàng làm vua đói.
 -Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
- Câu chuyện cho ta biết những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người
- Có 2 nhân vật
- Đọc phân vai theo nhóm 3(Dẫn chuyện, Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt) 
 - Các nhóm thi đọc diễn cảm
- HS trình bày trong 1 phút
- Nhiều em đặt tên chuyện.
Chính tả (Nghe - viết):
THỢ RÈN
A.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ 
- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu dễ viết sai l/n (BT 2a)
- Giáo dục HS yêu quý người lao động
B. Đồ dùng DH:
- GV: Bảng phụ ghi BT2a
- HS: Bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’): 
- Viết 3 từ bắt đầu bằng r/d/gi 
2. Bài mới (33’): 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS nghe viết (25’)
 - GV đọc bài viết
- Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn?
 - Trình bày bài thơ như thế nào?
* HD viết từ khó:
- Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút
* GV đọc cho HS viết: 
- Đọc thong thả từng câu, từng cụm từ
- Chữa 6 bài, nhận xét
c. Hướng dẫn HS làm bài tập(8’)
Bài 2a/87: Điền vào chỗ trống l/ n
 - Treo bảng phụ
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
 Năm gian nhà cỏ thấp le te
 Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
 Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt
 Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
3.Củng cố (2’): 
- Ghi nhớ 1 số tiếng viết với l/n?
- Nhận xét tiết học. 
- Nhắc HS viết sai về nhà tập viết lại.
- 2 HS viết bảng, lớp viết vở nháp
- 2 HS đọc lại
+Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn.
 - Chữ đầu dòng viết hoa, viết sát lề
- Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những từ dễ viết sai
- Luyện viết chữ khó vào bảng con
- Viết vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- Đọc yêu cầu BT, đọc thầm bài thơ
- Tự làm bài
-Tiếp nối điền bảng phụ
- HS đọc lại bài thơ sau khi điền
Soạn : 2/11/2020
Giảng: ./11/2020
Sĩ số : /34 
Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2020
Toán
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
A. Mục tiêu: Giúp HS.
 - Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (Bằng thước kẻ và ê ke). 
 - Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình
 - GDHS có ý thức say mê học toán
B. Đồ dùng dạy, học: 
	- GV : Bảng phụ ghi BT3
 - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra (3’): 
- Vẽ đường thẳng AB bất kì. Lấy điểm I trên đường thẳng AB( hoặc ngoài AB). Vẽ đường thẳng CD qua I vuông gócAB
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới (35’): 
a.Giới thiệu bài ghi bảng (1’) 
b. Hoạt động dạy học:(34’)
Hoạt động 1: HD vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và // với đường thẳng cho trước (12’)
- Nêu bài toán và hướng dẫn HS vẽ trên bảng theo từng bước:
- Vẽ bảng đường thẳng AB
? Nêu nhận xét về đường thẳng CD và đường thẳng AB
- Nêu lại trình tự các bước vẽ.
Hoạt động 2: HD làm bài tập: (22’)
Bài 1/53: Vẽ đường thẳng AB đi 
qua M và // với đường thẳng CD
- Vẽ đường thẳng CD lên bảng lớp
- Nhận xét, khen.
Bài 3/53: 
- Thu bài, nhận xét
* HSNK - TL
? Hình tứ giác BEDA là hình gi? Vì sao.
? Hãy kể tên các cặp cạnh // với nhau .
? Hãy kể tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình vẽ
3. Củng cố dặn dò (2’): 
- KT cần nhớ
- VN ôn và xem lại bài tập
- 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp
- Nhận xét bổ sung
- Theo dõi cách vẽ,thực hành vẽ nháp, 1 HS lên bảng vẽ.
+ Vẽ đường thẳng NM đi qua điểm E vuông góc với đường thẳng AB.
+ Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E vuông góc với đường thẳng MN.
- Đường thẳng CD song song với đường thẳng AB.
+ Đọc yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp
- Nhận xét đánh giá
+ Đọc yêu cầu BT.
- Vẽ vào vở , 1 HS vẽ bảng phụ
b. Góc đỉnh E là góc vuông.
- Hình tứ giác BEDA là hình chữ nhật Vì bốn góc ở đỉnh đều là góc vuông
- AB // DC; BE //AD
- BA vuông góc với AD; DC vuông góc với AD; DC vuông góc với EB- BA vuông góc với EB
Luyện từ và câu:
ĐỘNG TỪ
A. Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu thế nào là động từ : (từ chỉ hoạt động, trạng thái của người,sự vật, hiện tượng).
 - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện trong tranh vẽ.
 - GDHS có ý thức say mê học tập.Tích cực tham gia việc lớp, việc nhà.
B. Đồ dùng dạy, học:
 - GV: Phiếu BT. Bảng phụ 
 - HS : SGK.
C. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra (3’): 
? Nêu VD minh hoạ về một loại Ước mơ.
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới (35’): 
a.Giới thiệu bài ghi bảng (1’) 
b. Hoạt động dạy học:(34’)
Hoạt động 1: Phần nhận xét (8’)
+ Nhận xét 1: Đọc đoạn văn sau
- GV mở bảng phụ 
+ Nhận xét 2
? Tìm từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc thiếu nhi.
? Tìm từ chỉ trạng thái của các sự vật (dòng thác, lá cờ)
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
KL: Các từ nêu trên chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật. Đó là các động từ. Vậy động từ là gì ? 
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ (3’)
Hoạt động 3: Phần luyện tập (22’)
Bài 1/ 94:Viết tên hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường...
 - Phân nhóm 4, phát phiếu, giao NV
- Nhận xét, khen HS chăm làm 
Bài 2/94:Gạch dưới động từ ...
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn
- Phân nhóm đôi, phát phiếu
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3/ 94: Trò chơi xem kịch câm
- GV phổ biến cách chơi
- Chọn 2 đội, mỗi đội 4 HS
- Ghi cách chấm điểm cho HS
 - GV nhận xét, khen
3.Củng cố dặn dò (2’): 
- Nhắc lại nội dung. Nhận xét tiết học.
-VN ôn ND bài, chuẩn bị bài sau
- Nối tiếp nhau nêu. VD:
+Cao: Trở thành phi công, bác học ...
+ Không cao: có dép, giày mới, cặp ...
+ Thấp: không phải làm gì mà vẫn giàu có ...
- Nhận xét bổ sung
- Nghe giới thiệu
+ Đọc yêu cầu nhận xét 1
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm đoạn văn
+ 1 em đọc yêu cầu nhận xét 2
- Đọc thầm, thảo luận cặp đôi
- Đại diện trình nhóm bày KQ:
-Anh chiến sĩ: nhìn ,nghĩ; Thiếu nhi; thấy 
- Dòng thác : đổ ; Lá cờ : bay 
- Động từ là từ chỉ hoạt động , trạng thái của người , của vật .
- Nối tiếp đọc ghi nhớ
- Nêu VD về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái.
+ HS đọc yêu cầu BT
- Các nhóm TL viết KQ vào phiếu:
- Đại diện gắn phiếu lên bảng.
- Nhận xét
+ đánh răng, rửa mặt, nấu cơm 
+ học bài, chào cờ, nghe giảng 
+ HS đọc yêu cầu bài 2
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm đoạn văn.
- Thảo luận, làm BT vào phiếu.
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Nhận xét KQ: 
a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn.
b) mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có.
+ Đọc yêu cầu bài tập
 - Nghe 
 - Quan sát tranh minh hoạ
- 2 em chơi thử 
- Mỗi cặp học sinh trong đội chơi
- Lớp theo dõi, nhận xét chấm điểm.
Thể dục:
§éng t¸c ch©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
Trß ch¬i ''Nhanh lªn b¹n ¬i ''
I. Môc tiªu:
- Thùc hiÖn ®ưîc ®éng t¸c vư¬n thë,tay vµ bưíc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiÖn ®éng t¸c ch©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ưîc trß ch¬i .
- HS yªu thÝch vµ tËp luyÖn TD thưêng xuyªn.
II. §Þa ®iÓm - phư¬ng tiÖn.
- Häc t¹i s©n trưêng.
- Phư¬ng tiÖn : chuÈn bÞ 1 cßi, 4 l¸ cê nhá.
III. Néi dung vµ phư¬ng ph¸p.
Néi dung
§Þnh lưîng
Tæ chøc vµ phư¬ng ph¸p
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. PhÇn më ®Çu.
- Tổ chức 
- Khëi ®éng 
2. PhÇn c¬ b¶n.
- ¤n ®éng t¸c vư¬n thë vµ tay.
* Häc ®éng t¸c ch©n.
+ TËp phèi hîp 3 ®éng t¸c vư¬n thë, tay, ch©n.
* Trß ch¬i '' nhanh lªn b¹n ¬i''
3. PhÇn kÕt thóc.
- Củng cố
-Thả lỏng
-Nhận xét,dặn dò
6-10’
18-22’
3-4 l
4-5lần
2-3lần
4-5’
4-6’
- NhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc.
- Xoay các khớp
- C¸n sù líp ®iÒu khiÓn
- Quan s¸t söa sai 
- NhËn xÐt.
- Nªu tªn ®éng t¸c 
- Lµm mÉu ph©n tÝch ®éng t¸c
- GV lµm mÉu h« nhÞp 
- GV h« nhÞp chËm'
- Quan s¸t söa sai.
- C¸n sù líp ®iÒu khiÓn
- Quan s¸t nhËn xÐt
-Quan sát,sửa sai
-Thi đua
- Quan s¸t biÓu dư¬ng
- Nªu tªn trß ch¬i vµ hưíng dÉn c¸ch ch¬i 
- GV ®iÒu khiÓn trß ch¬i 
- Quan s¸t cæ vò.
- Cïng HS hệ thống bài 
-Đứng vỗ tay hát
- DÆn dß vÒ nhµ «n 2 động tác của bài thể dục 
x x x x 
x x x x 
 X
- Häc sinh thùc hiÖn
 x x x x x
 x x x x x
 X
- Quan s¸t lµm theo
- HS lµm theo.
 -Cán sự điều khiển
Tõng tæ lªn tr×nh diÔn
- L¾ng nghe
x x.................. P 
x x................... P 
 xp ®Ých
Thực hiện 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP THÊM:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
A. Mục tiêu
 - Dựa vào đoạn văn đã học, biết viết lại hoàn chỉnh 2- 3 đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (có sẵn cốt truyện).
 - Biết cách xây dựng đoạn văn kể chuyện hợp lí
 - GDHS yêu thích môn học
B. Đồ dùng dạy, học: 
 - Tranh minh hoạ truyện 
 - Bảng phụ chép đoạn văn chưa hoàn chỉnh.
C. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra: (3’)
- Nhận xét
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:(72)
 - Em hãy nêu các sự việc chính?
- GV chốt lại 4 sự việc
- GV treo bảng phụ
Bài tập 2(72)
 - Gọi học sinh lần lượt đọc cốt truyện của đoạn định hoàn chỉnh
 - GV nhận xét, .
- KL những HS hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất.
 3. Củng cố, dặn dò(2’)
 - GV nhận xét tiết học
-VN hoàn chỉnh đoạn văn đã viết .
- 2 em lần lượt kể truyện: ở vương quốc tương lai.
 - Lớp nhận xét
 - Nghe giới thiệu, mở sách(T72)
- 1 em đọc cốt truyện: Vào nghề
- Lớp theo dõi, đọc SGK
- HS nêu: 
+ SV 1: Va- li- a mơ ước thành diễn viên xiếc 
 + SV2: Cô bé xin học nghề ở rạp xiếc,được giao quét chuồng ngựa.
 + SV3:Cô bé giữ chuồng ngựa thật sạch sẽ, làm quen với chú ngựa.
 + SV4: Va- li- a trở thành diễn viên xiếc giỏi với tiết mục Phi ngựa đánh đàn. 
 - Lần lượt nhiều em nêu lại
- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh của truyện Vào nghề
+ Đọc yêu cầu BT
- HS đọc thầm lại bài văn, lựa chọn để viết hoàn chỉnh 1 đoạn trong bài (Khác với đoạn đã viết ở T1)
 - Nhiều em đọc bài đã hoàn chỉnh
 - Lớp nhận xét
- Bình chọn đoạn hay nhất
Khoa học :
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUÔI NƯỚC
A.Mục tiêu:
- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ. Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
- GD an toàn G

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc