Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7, Thứ 6 - Năm học 2012-2013

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7, Thứ 6 - Năm học 2012-2013

ĐỊA LÍ

Tiết 7: Một số dân tộc ở Tây Nguyên

(trang 84 - 86 )

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - HS biết Tây Nguyên là nơi tập trung nhiều dân tộc.

 - HS biết Tây Nguyên là nơi có bản làng với nhà rông; biết một số trang phục & lễ hội của các dân tộc

2. Kĩ năng:

 - Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên, những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.

 - Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.

 - Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.

3. Thái độ:

 - Ham thích tìm hiểu các vùng đất của dân tộc

II. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .

- Tranh, ảnh vùng Tây Nguyên, các dân tộc, các lễ hội .

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 5 trang xuanhoa 11/08/2022 2200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7, Thứ 6 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ tư ngày17 tháng 10 năm 2012
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
TOÁN
Tiết 35 : Tính chất kết hợp của phép cộng
(trang 45)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
2. Kĩ năng: 
 - Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
3. Thái độ: 
 - Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Cả lớp hát 1 bài.
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước.
+ GV nhận xét và ghi điểm .
* Giới thiệu bài mới.	
2. Hoạt động cơ bản
* Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
MT : giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
 PP : động não, đàm thoại, thực hành
+ GV đưa bảng phụ có kẻ như SGK
+ GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức (a + b) + c và a + ( b + c) trong từng trường hợp để điền vào bảng.
+Yêu cầu HS nhận xét giá trị của (a + b) + c và của
 a + (b + c) 
+ GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c)
+ Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
+ GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng: dùng để tính nhanh)
* Thực hành
MT : giúp HS làm các bài tập.
 PP : động não, đàm thoại, thực hành .
Bài tập 1:
+ Yêu cầu HS thực hiện bằng cách thuận tiện.
+ Sửa bài: giải thích cách tính.
GV chốt: khi cộng nhiều số hạng với nhau nên chọn các số hạng cộng với nhau có kết quả là các số tròn chục, trăm, nghìn để việc tính tóan được thuận tiện.
Bài tập 2:
+ Yêu cầu HS đọc đề
+ Hỏi đáp tìm hiểu bài
+ GV sửa bài 
Bài tập 3:
+ Yêu cầu HS đọc đề
+ Tự làm bài
+ GV sửa bài
3. Hoạt động nối tiếp
Bài tập làm thêm:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
43257 + . + 54673 = + 54673 + 43235
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp (Mai Thy, Mỹ Huyền) lớp theo dõi.
HT: cá nhân, lớp
- HS quan sát
- HS tính và nêu kết quả
- Giá trị của (a + b) + c luôn bằng giá trị của a + (b + c)
- Vài HS nhắc lại
- HS thực hiện và ghi nhớ ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng để thực hiện tính nhanh.
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- Thảo luận nhóm đôi
- Sửa bài
- HS làm bài
- Sửa bài
- Làm bài vào nháp.
. 
- HS làm bài
- Sửa bài
- Suy nghĩ làm bài.
LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..
TẬP LÀM VĂN
Tiết 14: Luyện tập phát triển câu chuyện
(trang 75)
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Cho cả lớp hát một bài.
* Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh của truyện Vào nghề ( tiết TLV trước )
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài
MT : giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài
PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
+ GV viết đề bài và các gợi ý, hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Kể theo trình tự thời gian là như thế nào?
- Kể về câu chuyện gì?
+ GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề : Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
* Hướng dẫn HS tìm hiểu gợi ý
MT : giúp HS dựa vào gợi ý kể được chuyện
PP : Thực hành, giảng giải .
+ Hỏi – đáp tìm hiểu, trả lời các gợi ý
+ GV nêu mẫu (nếu cần), hướng cho HS nên ước những điều tốt đẹp, cao cả hoặc những ước mơ giản dị có thể thực hiện được.
+ Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm đôi
+ Theo dõi, hướng dẫn các em còn lúng túng
+ Nhận xét, chỉnh sửa 
3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu HS viết hoàn chỉnh nội dung câu chuyện.
- Hát
- 2 HS thực hiện (Tấn Hoàng, Quang Khải)
HT: cá nhân, lớp
- HS đọc đề bài 
- Cả lớp đọc thầm 3 gợi ý, trả lời.
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- Tìm hiểu gợi ý
- Kể chuyện nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp
- Lắng nghe, nhận xét
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..
ĐỊA LÍ
Tiết 7: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
(trang 84 - 86 )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
 - HS biết Tây Nguyên là nơi tập trung nhiều dân tộc.
 - HS biết Tây Nguyên là nơi có bản làng với nhà rông; biết một số trang phục & lễ hội của các dân tộc
2. Kĩ năng: 
 - Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên, những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
 - Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
 - Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.
3. Thái độ:
 - Ham thích tìm hiểu các vùng đất của dân tộc
II. Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
- Tranh, ảnh vùng Tây Nguyên, các dân tộc, các lễ hội .	
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Khởi động: Cho cả lớp hát một bài.
* KTBC
Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Chỉ vị trí các cao nguyên trên bản đồ Việt Nam?
Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Đó là những mùa nào?
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
2.1. Các dân tộc ở Tây Nguyên
MT : giúp HS nắm được các dân tộc ở TN
PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
- Những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? (tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)
Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
+ GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
GV kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
2.2. Buôn làng ở Tây Nguyên	
MT : giúp HS nắm được đặc điểm buôn làng ở Tây Nguyên.
PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải .
Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đăc biệt ?
Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông? (nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?)
Sự to đẹp của nhà rông biểu hện cho điều gì?
 + GV sửa chữa, bổ sung
2.3. Sinh hoạt, trang phục, lễ hội của người dân Tây Nguyên
MT : giúp HS nắm được các sinh hoạt, trang phục, lễ hội của người dân Tây Nguyên
PP : Giảng giải, đàm thoại, trực quan 
 - Người dân ở Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào?
 => Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1,2, 3.
 - Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? Kể tên một số lễ hội đặc sắc?
 - Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội?
 - Người dân ở Tây Nguyên sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
 + GV sửa chữa 
3. Hoạt động nối tiếp
Yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh về vùng Tây Nguyên.
- Cả lớp hát một bài.
- 2 HS trả lời (Phú Quý, Thanh Bình)
HT: cá nhân, lớp
- Dựa vào SGK, quan sát tranh ảnh, trả lời câu hỏi
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- Các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK & tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý của GV
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
HT: nhóm, lớp
Các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK & tranh ảnh về trang phục, lễ hội & nhạc cụ của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
LƯỢNG GIÁ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_7_thu_6_nam_hoc_2012_2013.doc