Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 08 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 08 - Năm học 2020-2021

(Lớp trực tuần thực hiện)

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

TIẾT 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

 - Đọc rành mạch , trôi chảy toàn bài.

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên.

 - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. HS mức 3 thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH 3).

 - GD học sinh luôn có những ước mơ tươi đẹp trong cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ

 - GV :Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk

 - HS : Kiến thức cũ.

 

doc 61 trang xuanhoa 10/08/2022 1430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 08 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Ngày soạn: 24/10/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
(Lớp trực tuần thực hiện)
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
TIẾT 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
	- Đọc rành mạch , trôi chảy toàn bài.
	- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên.
	- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. HS mức 3 thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH 3).
	- GD học sinh luôn có những ước mơ tươi đẹp trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
	- GV :Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk
	- HS : Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc phân vai màn 1, 2 của vở kịch ở vương quốc Tương Lai.
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Giới thiệu giọng đọc toàn bài
- Bài gồm có mấy khổ thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp. 
- GV sửa phát âm sai.
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài:
- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ?
- Việc lặp lại nhiều lần như vậy nhằm mục đích gì?
- Mỗi khổ thơ nói lên một ước muốn của các bạn nhỏ, ước muốn ấy là gì?
- Ước không còn mùa đông có nghĩa là như thế nào?
- Ước trái bom thành trái ngon nghĩa là như thế nào?
- Em có nhận xét gì về những ước mơ của các bạn?
- Em thích ước mơ nào của các bạn? Vì sao?
d. Đọc diễn cảm bài thơ:	
- Hướng dẫn đọc khổ 3, 4.
- GV đọc mẫu.
- Đọc cặp đôi.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
* Nêu nội dung của bài thơ?
4. Củng cố:
- Các bạn nhỏ mơ ước điều gì? Em mơ ước gì cho trái đất của chúng ta?
5. Dặn dò:
- Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Hát
- 7 HS thực hiện yêu cầu. 
- 1HS đọc toàn bài.
- 4 khổ thơ. 
- 4HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
+ Lần 1: Chỉnh sửa lỗi phát âm.
+ Lần 2: ngắt nhịp thơ (2/4; 3/3). Giải nghĩa từ trong phần chú giải.
 + Lần 3: Đọc nhóm đôi.
- 2 HS đọc toàn bài .
- Nghe bài đọc mẫu.
- HS đọc lướt toàn bài thơ.
- Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Nói lên ước muốn tha thiết của các bạn nhỏ. Các bạn mong mỏi một thế giới hoà bình tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc.
- Ước muốn:
+ Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả.
+ Khổ 2: Ước trẻ con thành người lớn ngay để làm việc.
+ Khổ 3: Ước trái đất không mùa đông.
+ Khổ 4: Ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon 
- Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe doạ con người..
- Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn, chiến tranh.
- Các bạn có ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình.
- HS nêu.
- 4 HS đọc, nêu giọng đọc toàn bài.
- 1HS đọc lại theo mẫu
- HS luyện đọc cặp đôi.
- Vài HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng .
- Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4: TOÁN
TIẾT 36: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
	- Làm được bài 1(b); bài 2(dòng 1,2); bài 4. HS mức 3 làm được bài 3; 5 và các phần còn lại của các bài 1; 2.
	- GD tính nhanh nhẹn, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV : Bảng phụ.
	- HS : Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra:
- Nêu tính chất kết hợp, giao hoán của phép cộng.
- Nhận xét.
3. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 : Đặt tính rồi tính tổng:
* Phần a: HS mức 3 .
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất:
* Dòng 3: HS mức 3 .
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm x. 
* HS mức 3 .
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
* Phần b: HS .
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5: 
* HS mức 3.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Chốt lại nội dung của bài dạy.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
 2814
+1429
 3046
 7289
 3925
+ 618
 535
 5078
 26387
+14075
 9210
 49672
 54293
+ 61934
 7652
 123879 
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
a. b.
 96 + 78 + 4
=(96 + 4) +7 8
=100 +78
=178
 67 + 21 + 79
= 67 +(21 + 79)
= 67 + 100
= 167
 408+ 85 + 92
=(408+92)+ 85
= 500 + 85
= 585
 789 + 285 + 15
=789+(285+15)
=789+300
=1089
 448+594+52
=( 448+52)+594
= 500 + 594
= 1094
 677+ 969 + 123
=(677+123)+969
= 800 + 969
=1769
- Nêu yêu cầu
- HS làm vở nháp.
x- 306 = 504
 x= 504 + 306
 x= 810
 x +254 = 680
 x= 680 - 254
 x= 426
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải
 Sau hai năm xã đó tăng số người là:
 79 + 71 = 150 (người)
 Sau hai năm số dân của xã đó là:
 5256 + 150 = 5406 ( người).
 Đáp số: a, 150 người.
 b, 5406 người.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách tính chu vi của hình chữ nhật. P = ( a+b) x 2
a. P = (16 + 12) x 2 = 56 (cm)
b. P = (45 + 15) x 2 = 120 (m)
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ___________________________________________
TIẾT 4: MĨ THUẬT
TIẾT 8: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN HOẶC XÉ DÁN 
CON VẬT QUEN THUỘC
I. MỤC TIÊU 
 - Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật.
 - Biết cách nặn con vật .
 - Nặn được con vật theo ý thích.
 * HS hoàn thành tốt: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
 * BVMT : Giaó dục cho HS yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật.
 * HĐNG: Tổ chức cho HS học tập một số nội quy nhà trường .
II. CHUẨN BỊ 
 1. Giáo viên: 
 - Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc
 - Sản phẩm nặn con vật của học sinh
 - Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán.
 2. Học sinh: 
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4. 
 - Bút chì,tẩy, màu sáp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1. Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra 
 - Kiểm tra đồ dùng của hs
 - Nhận xét sự chuẩn bị của hs
3. Bài mới.
 * Giới thiệu bài: 
 Các con vật quen thuộc trong gia đình chúng ta có nuôi chúng rất có ích cho cuộc sống. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn lớp mình cách nặn các con vật.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
GV giới thiệu tranh:
- Trong tranh có những con vật gì?
- Ở gia đình em có nuôi những con vật gì ?
- Các con vật có những bộ phận nào?
- Chúng có những màu sắc gì?
- Hình dáng các con vật có giống nhau không?
- Hình dáng của chúng khi hoạt động có thay đổi không?
- Ngoài hình ảnh những con vật đã xem, em kể thêm những con vật mà em biết, miêu tả hình dáng, đặc điểm của chúng
* Xung quanh chúng ta có rất nhiều con vật khác, mỗi con vật đều có một đặc điểm riêng, con to, nhỏ khác nhau và màu sắc khác..
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nặn con vật:
GV giới thiệu cách nặn: Có hai cách nặn
- Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại.
+ Nặn các bộ phận chính con vật: Thân, đầu
+ Nặn các bộ phận khác : Chân, tai, đuôi 
+ Ghép dính các bộ phận lại thành hình con vật
+Tạo dáng con vật: đi, đứng, chạy 
- Nặn con vật với các bộ phận chính: thân, đầu, chân từ một thỏi đất, sau đó thêm các chi tiết cho sinh động hơn. 
- Gv cho các em xem các sản phẩm để hs học tập cách nặn, cách tạo dáng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành: 
- GV chia lớp thành các nhóm
- GV bao quát lớp và gợi ý các nhóm nặn bài:
+ Chọn con vật yêu thích và quen thuộc để nặn.
+Tạo dáng con vật sinh động.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá.
- Trưng bày sản phẩm
- Gợi ý hs nhận xét bài.
- GV nhận xét bổ sung và xếp loại bài nặn của các nhóm.
- Khen ngợi nhóm có bài nặn đẹp.
- Nhận xét chung giờ học
4. Củng cố
- GV cho hs nhắc lại cách nặn các con vật
5. Dặn dò 
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
- HS chuẩn bị đồ dùng để kiểm tra.
1/ Quan sát, nhận xét:
- Con gà, con thỏ, con trâu 
- Con trâu, ngựa, gà, chó 
- Đàu, thân, chân, đuôi.
- Màu đỏ, xanh, vàng 
- không giống nhau
- có thay đổi
- Hs tự kể
- HS chú ý nghe
2 / Cách nặn con vật:
- Học sinh quan sát cách nặn.
- hs làm bài theo nhóm
3/ Thực hành: 
- HS làm bài theo gợi ý của GV 
- hs làm bài the
4 / Nhận xét, đánh giá 
- Nhận xét theo cảm nhận riêng.
_____________________________________________
BUỔI CHIỀU
TIẾT1: ĐẠO ĐỨC
TIẾT 8. TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( TiÕt 2)
I. Môc tiªu:	 
	- Nêu được VD về tiết kiệm.	
	- Biết đuợc vì sao cần phải tiết kiệm tiền của 
	- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách , vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày. Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
	- GD ý thức tiết kiệm trong cuộc sống hằng ngày.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
	- GV : SGK, đồ dùng để chơi trò chơi.
	- HS : Thẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ của bài ?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: thảo luận nhóm
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- Liệt kê những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV kết luận:
+ Các việc nên làm: a, b,g, h, k là tiết kiệm tiền của.
+ Các không nên làm : c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
* Hoạt động 2: trao đổi nhóm
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
- Trao đổi về cách ứng xử của mỗi nhóm.
- Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
- Gv kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tranh.
* Kết luận chung sgk.
4. Củng cố:
- Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của?
5. Dặn dò:
- Yêu cầu HS thực hiện tiết kiệm tiền của, sách vở đồ dùng học tập, trong cuộc sống hàng ngày.
- 2 HS nêu
1. Bài tập 4: Cá nhân.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm liệt kê các việc nên và không nên làm.
- Trình bày.
2. Làm bài tập 5
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận cách ứng xử của các tình huống, đóng vai thể hiện cách ứng xử đó.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- HS nêu.
- HS nêu kết luận sgk.
* Phần điều chỉnh bổ sung.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
TIẾT 2: ÔN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	Mức 1: Củng cố cho HS về văn viết thư. Viết được một bức thư ngắn cho người thân để hỏi thăm và kể về tình hình học tập của em. Ôn tập về từ láy, từ ghép, danh từ.
	Mức 2: Củng cố cho HS về văn viết thư. Viết được một bức thư ngắn cho người thân để hỏi thăm và kể về tình hình học tập của em. Ôn tập về từ láy, từ ghép, danh từ. Đặt câu
Mức 3: Củng cố cho HS về văn viết thư. Viết được một bức thư ngắn cho người thân để hỏi thăm và kể về tình hình học tập của em. Ôn tập về từ láy, từ ghép, danh từ. Đặt câu
	- Giáo dục HS ý thức học tập. 
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Nội dung các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Bài 1: Em hãy viết thư cho người thân (ông, bà, cô, chú, ...) để thăm hỏi sức khỏe và kể cho họ nghe về tình hình học tập của mình từ đầu năm đến giờ.
- Đọc yêu cầu của bài
- HS viết bài
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, chữa bài
- Đọc yêu cầu của bài
- HS viết bài
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, chữa bài
- Đọc yêu cầu của bài
- HS viết bài
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn châu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. Còn trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trog và cao vút.
Tìm trog đoạn văn trên 2 từ láy, 2 từ ghép, 2 danh từ
Bài 3: Trong các từ sau, từ nào là từ láy?
	A - san sẻ	B - sang sảng	
C - sang sông	D - sản vật
a. Tìm trog đoạn văn trên 3 từ láy, 3 từ ghép, 3 danh từ
b. Đặt câu với 1 từ mà em vừa tìm được
Bài 3: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy?
A - len lỏi	B - luồn lách	
C - lúc lỉu	D - lúng liếng
a. Tìm trog đoạn văn trên 4 từ láy, 4 từ ghép, 4 danh từ
b. Đặt 1 câu với 1 từ láy, 1 câu với 1 từ ghép, 1 câu với 1 danh từ mà em vừa tìm được
Bài 3: Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp?
A - máy may	
B - cơm gạo tấm	
C - vung vẩy	
D - món huế
 IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà
* Phần điều chỉnh bổ sung: 
....................	
___________________________________
TIẾT 3: LỊCH SỬ 
TIẾT 8: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
	+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
	+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh dành lại nền độc lập.
Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
	+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
	+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
	+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
	- Ham tìm hiểu lịch sử Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: - Hình vẽ trục thời gian.
 	- Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1.
- HS : Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân, diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng?
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn ôn tập:
* Hoạt động 1: Nhóm 4
- GV treo băng thời gian lên bảng.
- Ghi nội dung phù hợp vào băng thời gian.
- Nhận xét.
? Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của dân tộc, nêu thời gian của từng giai đoạn ?
* Hoạt động 2: Nhóm
- GV giới thiệu trục thời gian.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm ghi tên các sự kiện tương ứng với từng mốc thời gian trên trục thời gian.
* Hoạt động 3: Nhóm
- GV chia lớp làm 3 nhóm.
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bài thi:
* Nhóm 1: Kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
*Nhóm 2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
* Nhóm 3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng 
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Củng cố:
	- Chốt lại nội dung bài dạy.
5. Dặn dò:
	- Ôn tập các nội dung đã học.
	- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS .
1. Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong 
lịch sử dân tộc .
- HS thảo luận nhóm, gắn nội dung của mỗi giai đoạn vào băng thời gian.
Buổi đầu dựng và giữ nước.
Đấu tranh giành độc lập
( > 1000 năm)
Khoảng 700 năm TCN Năm 179TCN-938 
- HS thảo luận nhóm ghi tên các sự kiện tương ứng.
+ Giai đoạn thứ nhất là buổi đầu dựng 
nước và giữ nước, giai đoạn này bắt đầu khoảng 700 năm TCN và kéo dài đến năm 179 TCN 
+ Giai đoạn thứ hai là hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập, giai đoạn này bắt đầu từ năm 179 TCN cho đến năm 938.
2. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu
- HS nêu yêu cầu 2 SGK.
- HS thảo luận nhóm đôi kẻ trục thời gian ghi các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian vào nháp. 
|¾¾¾¾|¾¾|¾¾¾¾¾¾|¾¾¾®
3. Thi hùng biện .
- Các nhóm chuẩn bị theo hướng dẫn :
* Nhóm 1: Nội dung cần nêu đủ các mặt sản xuất, ăn mặc, ở, ca hát, lễ hội 
* Nhóm 2: Nêu rõ thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
* Nhóm 3: Nêu rõ thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- Trình bày.
- Nhận xét.
*Phần điều chỉnh, bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
Ngày soạn: 5/10/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2020
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 37:TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ 
I. MỤC TIÊU:
	- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
	- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
	- Làm được các bài 1; 2. HS mức 3 làm hết được các bài 3; 4.
	- GD tính kiên trì, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV : Bảng phụ.
	- HS: Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng thực hiện tính.
- Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
* Bài toán:
- GV nêu bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
* Hướng dẫn vẽ sơ đồ:
- Thể hiện tổng hiệu.
* Hướng dẫn giải:
Cách 1:
- Muốn có hai lần số bé ta làm thế nào ?
- Em có nhận xét gì về tổng của chúng?
- Tổng mới bằng bao nhiêu? Tổng mới chính là mấy lần số bé?
- Tìm số bé?
+ Tìm số lớn.
- Nêu công thức tổng quát?
* Cách 2:
- Muốn có hai lần số lớn ta làm thế nào?
- Tổng của chúng bằng bao nhiêu?
- Tìm số lớn?
- Tìm số bé?
- Nêu công thức tổng quát ?
c. Thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài toán, phân tích bài toán
- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán.
- Tóm tắt ? tuổi
Tuổi bố :|¾¾¾¾¾¾|
 ?tuổi 38t 58tuổi
Tuổi con:|¾¾ 
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu một nhóm làm cách 1. một nhóm làm cách hai.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
* HS mức 3.
- Hướng dẫn h.s tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Tính nhẩm. 
* HS mức 3.
- Yêu cầu HS tính nhẩm theo nhóm 2.
- Nhận xét.
4. Củng cố:
- Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
26387 + 14075 + 9210 = ?
54293 + 61934 + 7652 =?
- 2 HS nêu.
- HS đọc bài toán: Tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. Tìm hai số đó. 
- Tổng của hai số là 70.
- Hiệu của hai số là 10.
- Tìm hai số đó?
 ?
Số lớn:|¾¾¾¾|¾¾|
 10 70
Số bé : |¾¾¾¾|
 ? 
- Tổng hai số bớt đi phần hơn của số lớn 
- Tổng mới là 
- Tổng mới chính là hai lần số bé
Hai lần số bé là: 70 - 10 = 60
Số bé là: 60 : 2 = 30
Số lớn là: 
30 + 10 = 40
Số bé = ( tổng - hiệu ) : 2
Số lớn = Số bé + hiệu.
- Thêm vào số bé đúng bằng phần hơn của số lớn.Ta được 2 lần số lớn.
- Tổng mới là: 70 + 10 = 80
Số lớn là: 80 : 2 = 40
Số bé là: 40 - 10 = 30
Số lớn = ( tổng + hiệu) : 2
Số bé = Số lớn- hiệu.
- Đọc yêu cầu của bài
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
 Bài giải
 Tuổi con là: ( 58 – 38): 2 = 10( tuổi)
 Tuổi bố là: 10 + 38 = 48 ( tuổi)
 Đáp số: Tuổi bố: 48 tuổi
 Tuổi con: 10 tuổi.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo yêu cầu: mỗi nhóm làm bài theo một cách.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải
Số học sinh trai là:
( 28 + 4) :2 = 16 ( học sinh)
Số học sinh gái là:
16 - 4 = 12( học sinh)
Đáp số: 16 học sinh trai
 12 học sinh gái
- HS nêu yêu cầu.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải
Số cây của lớp 4A là: 
(600 - 50 ) : 2 = 275 ( cây)
Số cây của lớp 4B là:
275 + 50 = 325 cây)
Đáp số: 4A: 275 cây
 4B : 325 cây
- HS đọc yêu cầu bài .
- Suy nghĩ nêu ra kết quả.
 Số 8 và số 0.
- Số nào cộng hoặc trừ cho 0 cũng bằng chính số đó.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TIẾT 15:CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Nắm được qui tắc viết tên người , tên địa lý nước ngoài.
- Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến quen thuộc trong các bài tập 1, 2.
	- HS mức 3 ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc(BT3).
	- Có ý thức trong khi viết câu.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: Bảng phụ.
	- HS: Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc, yêu cầu HS viết câu thơ:
 Muối Thái Bình ngược Hà Giang
 Cày bừa Đông xuất, mía đường tỉnh Thanh.
 Tố Hữu.
- Nhận xét cách viết hoa tên riêng?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
 1: Đọc tên người, tên địa lí nước ngoài
- GV đọc các tên riêng nước ngoài: Mô-rít-xơ; Mát- téc- lích; Hi- ma- lay- a; 
- Hướng dẫn HS đọc đúng.
2: Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
- Cách viết mỗi tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào
 3
- Tên người: Thích Ca Mau Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Di..
- Tên địa lí: Hi Mã Lạp Sơn, Bắc Kinh, ..
- Cách viết các từ đó có gì đặc biệt?
- GV: Đó là các tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt.
 Còn những tên riêng như: Hi- ma -lay- a là tên quốc tế, phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng
c. Ghi nhớ: sgk.
d. Luyện tập:
Bài 1: Đọc đoạn văn rồi viết lại cho đúng những tên riêng trong đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn đó viết về ai?
- Em biết nhà bác học Lu- i Pa-xtơ qua phương tiện nào?
- Nhận xét.
Bài 2: Viết lại tên riêng sau cho đúng quy tắc.
- GV chia nhóm, hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét.
- GV giới thiệu thêm về tên người, tên địa danh.
Bài 3: Trò chơi du lịch.
- Thi viết đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy.
- Tổ chức cho HS chơi tiếp sức theo tổ.
- Nhận xét.
4. Củng cố:
- Chú ý cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau. 
- 2HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vở.
- HS nêu yêu cầu.
- HS chú ý nghe GV đọc bài.
- HS luyện đọc nhóm đôi .
- HS đọc cá nhân.
- HS nêu yêu cầu.
- 2 bộ phận
- Viết hoa.
- Giữa các tiếng trong cùng bộ phận có dấu gạch nối.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc các tên người, tên địa lí.
- Cách viết đặc biệt: Giống cách viết tên riêng Việt Nam.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết lại đúng: Ác-boa, Quy- dăng-xơ, Lu- i Pa- xtơ.
- 1HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn nói về nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống thời ông còn nhỏ. 
- Sách tiếng việt 3, các câu chuyện về nhà bác học nổi tiếng .
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm
+ Tên địa lý: Xanh Pê-téc-pua, Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ta.
+ Tên người : An- be Anh- xtanh, Crít-xti-an An-đéc-xen, Iu-ri Ga-ra-rin.
- Nhận xét, chữa bài
- HS chú ý cách chơi.
- HS chơi theo tổ.
STT
Tên nước
Tên thủ đô
1
2
3
4
5
Liên Xô
Ân Độ
 Nhật Bản
Thái Lan
Mĩ
Mát-xcơ-va
Niu Đê - li
Tô-ki-ô
Băng Cốc
Oa - sinh - tơn
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
.........................................................................................................................................
 ________________________________________________
TIẾT 3: KĨ THUẬT
TIẾT 8: KHÂU ĐỘT THƯA( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
	- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
	- GD học sinh yêu lao động, khéo léo trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV : Mẫu đường khâu đột thưa 
 	- Vải , kim , chỉ,kéo, thước , phấn vạch.
	- HS : Vải , kim , chỉ, kéo , thước , phấn vạch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Cả lớp
- GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn quan sát mũi khâu ở mặt phải, mặt trái.
- Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt phải và mặt trái đường khâu?
- Nêu cách khâu đột thưa?
- Ghi nhớ: 
* Hoạt động 2: Cả lớp
- GV treo tranh quy trình.
- Nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa? 
- Nêu cách khâu mũi khâu đột thưa?
 - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len.
- Khi kết thúc đường khâu đột thưa ta phải nút chỉ để chỉ khỏi tuột.
Lưu ý: Không nút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
- Ghi nhớ : SGK
- GV yêu cầu HS tập khâu trên giấy ô li.
4. Củng cố:
- Nêu quy trình khâu đột thưa.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
1. Hướng dẫn quan sát , nhận xét mẫu.
- HS quan sát.
- Ở mặt phải các mũi khâu cách đều nhau như đường khâu mũi khâu thường .Ở mặt trái , mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.
- 2HS.
- 3 HS đọc mục 1 ghi nhớ.
2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- HS quan sát.
a. Vạch dấu đường khâu:
- HS quan sát hình 3a,3b,3c,3d.
- HS nêu 
b. Khâu đột thưa theo đường dấu:
- HS đọc SGK.
- HS quan sát.
 - HS lên thao tác nút chỉ cuối đường khâu.
c. Thực hành khâu đột thưa:
- HS đọc mục 2 ghi nhớ.
- HS thực hành khâu trên giấy ôli 
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN
TIẾT 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
	- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
	- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện .
	- HS có những ước mơ đẹp tromg cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV : Một số sách, báo, truyện nói về ước mơ, sách truyện đọc lớp 4.
	- HS : Mỗi em một câu chuyện .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. ổn định tổ chức. 
 2. Kiểm trabài cũ.
- Gọi HS kể câu chuyện: Lời ước dưới trăng
- Nhận xét.
 3. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
 b. Hường dẫn HS kể chuyện.
 * Tìm hiểu đề bài
- GV gạch chân: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lý.
? Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào? lấy VD?
? Khi kể chuyện cần chú ý đến những phần nào?
? Câu chuyện em định kể có tên là gì? em muốn kể về ước mơ ntn?
 c. Kể chuyện trong nhóm 
 d. Kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS kể trước lớp 
- GV nhận xét.
 4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò
- Về nhà kể cho bố mẹ ông bà nghe 
- Chuẩn bị 1 câu chuyện về ước mơ đẹp. 
- 1 HS đọc đề bài SGK
- HS giới thiệu truyện của mình
- 3 HS đọc phần gợi ý , cả lớp theo dõi SGK.
+ Có 2 loại: ước mơ cao đẹp và ước mơ viển vông, phi lí .
- VD: Đôi giày ba ta màu xanh
 + Vua Mi-đát thích vàng.
- Chú ý tên câu chuyện, nội dung câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện.
- 5- 7 HS nêu.
- 2 HS cùng bàn kể và trao đổi nội dung truyện cho nhau nghe.
- 3- 4 HS kể trước lớp.
- HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
 * Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1 :¤n TiÕng ViÖt
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Mức 1: Xác định được từ ghép và từ láy
Mức 2: - Xác định được các danh từ . 
 - Đặt dấu ngoặc kép vào câu có ý nghĩa đặc biệt .
 - Nắm chắc được quy luật viết hoa tên nước ngoài .
 Mức 3: - Đặt dấu ngoặc kép vào câu có ý nghĩa đặc biệt .
 - Cảm thụ khổ thơ trong bài "Nếu chúng mình có phép lạ "
 Giáo dục các em yêu quý sự trong sáng của tiếng việt.
II. CHUẨN BỊ:
 Thầy: Nội dung các bài tập
III. BÀI MỚI:
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Bài 1: Xác định từ ghép và từ láy trong đoạn văn sau:
Khi mặt trời vừa rút sau những đỉnh núi phía tây, hoàng hôn bắt đầu buông xuống. Nắng ngày hè chỉ còn nhạt nhòa. Thành phố đượm một màu vàng óng. Lúc này đã quá giờ tan tầm, dòng người và xe cộ vẫn ngược xuôi nhưng đã thưa dần. Đường phố bớt ồn ào, nhộn nhịp. 
Bài 2: Đặt 1 câu với từ ghép tổng hợp, 1 câu với từ ghép phân loại.
Bài 3: Viết một bức thư ngắn cho ông (bà) em để thăm hỏi ông bà.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:
Tuổi thơ chở đầy cổ tích 
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước 
Chòng chành nhịp võng ca dao
Bài 2: Đặt dấu ngoặc kép vào câu sau:
 Cả bầy ong cùng nhau xây tổ. Con nào con nấy hết sức tiết kiệm vôi vữa.
Bài 3: Ghi Đ vào câu trả lời đúng,chữ s vào câu viết sai 
 Va-li-a
 Mi-Đát
 Đi-ô-ni-dôt
 A-lếch-xây 
 Lê-ô-na đơ Vanh-xi
 Bài 1: Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong các câu sau .
a) Dứt tiếng hô: Phóng! của mẹ, cá chuồn con bay vút lên như một mũi tên.
b) Cóc tía con đọc lại cho cả lớp nghe bài luân lí kì trước đi!
c) Trời vừa tạnh, một chú Ễnh Ương ngồi vắt vẻo trên một bụi cây thích thú gào váng lên: Đẹp! Đẹp!, rồi nhảy tõm xuống nước.
 Bài 2: (CTVH)
Nếu chúng mình có phép lạ
Hái triệu vì sao xuống cùng
Đúc thành ông mặt trời mới
Mãi mãi không còn mùa đông
 Đinh Hải 
Đoạn thơ thể hiện những điều gì đẹp đẽ. Em có những cảm nhận gì khi đọc đoạn thơ trên?
HD: 
+ Đọc kĩ đoạn thơ.
+ XĐ nội dung của đoạn?
+ Nghệ thuật?
+ Viết đoạn văn qua cảm nhận của bản thân qua khổ thơ trên.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ 
Giáo viên chốt lại nội dung và nhận xét giờ học 
Dặn học sinh về học bài 
* Phần điều chỉnh bổ sung.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________
TIẾT 2: ÔN TOÁN
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Mức 1: Biết tính tổng có nhiều số hạng. Tính chu vi hình chữ nhật.
- Mức 2: Thực hiện được tính bằng cách thuận tiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_08_nam_hoc_2020_2021.doc