Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2021-2022 (Bản 3 cột)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2021-2022 (Bản 3 cột)

Tập đọc

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh,.

- Hiểu ND bài: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1,2, 3)

 - Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Giáo dục HS đức tính trung thực, dũng cảm trong học tập và cuộc sống.

- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ.

 * GDKNS: Xác định giá trị ; Nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - GV: Tranh như SGK; Bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn “Chôm lo lắng.thóc giống của ta.”;

 

doc 38 trang xuanhoa 05/08/2022 1740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2021-2022 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh,...
- Hiểu ND bài: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1,2, 3) 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Giáo dục HS đức tính trung thực, dũng cảm trong học tập và cuộc sống.
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ.
 * GDKNS: Xác định giá trị ; Nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Tranh như SGK; Bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn “Chôm lo lắng...thóc giống của ta.”;
 - HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: (3p)
* Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp các em ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới.
- Trò chơi: Hái hoa dân chủ
 - Yêu cầu HS đọc bài thơ Tre Việt Nam
- GV dẫn vào bài
- 2 HS đọc
- HS nêu những hình ảnh mình thích trong bài.
- HS lắng nghe
2. Hình thành kiến thức mới (20p)
* Mục tiêu: 
- HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy và giải nghĩa được một số từ ngữ.
- HS hiểu được Nội dung bài học, nêu được Nội dung đoạn, bài. 
1.Hướng dẫn luyện đọc
- Gọi học sinh đọc bài
- Yêu cầu học sinh chia đoạn?
- Gọi học sinh đọc tiếp nối lần 1; lần 2
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
2.Tìm hiểu nội dung bài.
Ý1: Nhà vua chọn người để truyền ngôi báu.
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi 1 SGK
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi 2 SGK
Ý2: Ngôi báu thuộc về Chôm - một cậu bé trung thực.
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi 3 SGK
- Câu hỏi 4.(GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi )
- Nêu ý nghĩa của bài học?
GDKNS: Chúng ta phải có đức tính trung thực và dũng cảm trong học tập và trong cuộc sống. Đó là đức tính tốt, giúp chúng ta tiến bộ
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Bài chia làm 4 đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc câu dài và giải nghĩa từ khó.
 - Luyện đọc theo cặp
- 1-2 cặp đọc
- Học sinh theo dõi, học tập cách đọc
HS đọc, thảo luận để trả lời câu hỏi
- ...chọn người trung thực...
- ...phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ.....
- ..Chôm dũng cảm nói ra sự thật
- HSTL
- Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc.
3. Luyện tập, thực hành: (10p)
* Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm đoạn 3 của bài
- Gọi học sinh đọc phân vai
- Yêu cầu HS tìm giọng đọc của các nhân vật và giọng đọc toàn bài
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 3
- Gọi học sinh đọc diễn cảm
* Chú ý : Giọng đọc toàn bài chậm rãi. Lời Chôm tâu vua ngây thơ, lo lắng. Lời vua ôn tồn, dõng dạc.
- 4 HS học sinh đọc phân vai .
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc diễn cảm trong nhóm 4
- Học sinh đọc diễn cảm
- Học sinh nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
4. Vận dụng (2 phút)
* Mục tiêu: HS vận dụng KT đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế
- Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì?
- HS nêu suy nghĩ của mình
- Nêu 1 tấm gương về tính trung thực và sự dũng cảm mà em biết. 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 5 Thứ hai ngày tháng 10 năm 2021
TOÁN
Tiết 21: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận 
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo Nội dung
- Chuyển đổi được đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây .
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào .
- HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: BT 1; 2; 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV: Bảng phụ, Nội dung BT 1
 - HS: Bảng, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động, kết nối: (5p)
* Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp các em ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
Củng cố lại đơn vị đo Nội dung đã học
-Nhận xét, tổng kết
- GV giới thiệu vào bài
- HS chơi
2. Thực hành (25p)
* Mục tiêu: Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận Chuyển đổi được đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây .
 Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào 
Bài 1
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài.
+ Những tháng nào có 30 ngày?
+ Những tháng nào có 31 ngày?
+ Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
- GV giới thiệu: Những năm tháng 2 có 28 ngày gọi là năm thường. Một năm thường có 365 ngày. Những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì lại có 1 năm nhuận.
Bài 2
- Yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó gọi một số HS giải thích cách đổi.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Đọc.
- Làm bài.
+ Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11. 
+ Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. 
+ Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
- Nghe và ghi nhớ.
- 3 HS làm bài.
- Đọc và làm bài.
3. Vận dụng, trải nghiệm (5’)
*Mục tiêu: HS vận dụng KT đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế
Tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn ai.( BT5)
GV hướng dẫn và phổ biến cách chơi
Nhận xét.
Chuẩn bị bài sau.
HS chơi
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Lịch sử
 Bài 3: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- HS biết được từ năm 179 TCN , nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ, nhân dân ta không chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
- Phân tích được tư liệu lịch sử để thấy ý chí kiên cường của dân tộc ta.
- Tự hào về truyền thống kiên cường chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* GDTTHCM: Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền độc lập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm và bảng phụ ghi tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
- Học sinh: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động, kết nối (3’)
Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS,dẫn dắt vào bài mới
Trò chơi: Chọn đáp án đúng
GV đưa ra 1 số câu hỏi và các đáp án liên quan đến bài trước.
Nhận xét
Giới thiệu bài
- học sinh chơi
- Lắng nghe và xác định yêu cầu giờ học
B. Khám phá (20’)
Mục tiêu: Biết được các chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV cho HS đọc thông tin SGK để trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi đô hộ nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm những gì?
+ Dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc, nhân dân ta cực khổ như thế nào?
+ Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi sau:
+ Em hãy so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ?(Về chủ quyền, kinh tế và văn hóa)
=> Gv chốt kiến thức
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi 1:
+ Chia nước ta thành các quận huyện do người hán cai quản..............
+ Nhân dân ta vô cùng cực khổ
+ Dân ta không chịu khuất phục, vẫn gìn giữ các phong tục truyền thống....
- Học sinh thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi
+ Chủ quyền: Trước năm 179 TCN là một nước độc lập. Từ năm 179 TCN đến 938 trở thành quận huyện của phong kiến phương Bắc.........
C. Thực hành (10’)
Mục tiêu: Thống kê các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
* Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi
- GV phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi để hoàn thành phiếu
- Gọi đại diện các nhóm trả lời. GV chốt câu trả lời đúng
+ Có tất cả bao nhiêu cuộc khởi nghĩa? Mở đầu là cuộc khởi nghĩa nào? Kết thúc là cuộc khởi nghĩa nào?
* GV chốt kiến thức toàn bài: 
- Rút ra ghi nhớ
- Học sinh nhận phiếu học tập, thảo luận nhóm đôi để hoàn thành phiếu
-Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét
- Có 9 cuộc khởi nghĩa. Mở đầu là KN Hai Bà Trưng, KT là chiến thắng Bạch Đằng
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh xem => nhận xét
- Học sinh kể
D. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
Mục tiêu: Củng cố ND bài học, liên hệ thực tế
- Cho học sinh xem video tranh ảnh minh họa các phong tục truyền thống của dân tộc ta.
- Ôn bài cũ và xem trước bài Khởi nghĩa Hai bà Trưng 
- Học sinh kể các phong tục truyền thống của dân tộc ta còn lưu giữ đến ngày nay.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả( Nghe – viết)
Tiết 5: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS nghe-viết đúng, trình bày đẹp đoạn trích trong bài: Những hạt thóc giống. 
- Phân biệt đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn n/ l 
- Học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
- Tính trung thực trong học tập qua bài tập chính tả 2a
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài 2a.
- Học sinh: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Khởi động, kết nối (3’)
Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS,dẫn dắt vào bài mới
Trò chơi : Ai đúng, ai đẹp? GV đọc cho HS viết từ : cánh diều, cơn gió, nhân dân, dâng. 
- Nhận xét
- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học.
HS viết vào bảng con, chữa bài
HS phân tích từ nếu bạn viết sai chính tả 
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
B. Khám phá (20’)
Mục tiêu: Hướng dẫn tìm hiểu bài viết, tìm, viết từ khó, viết bài
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp GV cho HS đọc đoạn viết, tìm hiểu Nội dung đoạn viết
- Vì sao Chôm được truyền ngôi vua?
GV hướng dẫn HS viết từ khó (dựa vào nghĩa của từ hoặc dựa vào phương thức tạo từ).
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
GV hướng dẫn học sinh viết các từ dễ sai (dựa vào nghĩa hoặc phương thức ghép)
( Học sinh viết vào bảng con, hai học sinh viết trên bảng. GV kiểm tra)
GV hướng dẫn học sinh cách trình bày đoạn văn
GV đọc chính tả cho HS viết 
GV đọc cho HS soát lỗi.
GV chấm 7- 8 bài.
HS đọc đoạn “ Lúc ấy.....ông vua hiền minh”, định hướng Nội dung cần viết, cách trình bày
- ...Chôm là người trung thực...
Từ : + dõng dạc: to, rõ ràng, dứt khoát.
+ truyền ngôi : trao lại ngôi vua.
+ luộc kĩ : bỏ vào nước nấu chín kĩ.
HS viết hoa mỗi chữ đầu câu, lùi vào đầu dòng một ô khi bắt đầu đoạn.
HS viết bài.
HS soát lỗi, báo cáo
C. Thực hành (10’)
 Mục tiêu. Làm bài tập chính tả phân biệt n/l
Bài 2a: GV cho HS đọc thầm và làm bài vào vở, chữa bài trên bảng ( BP) 
GV cho học sinh đọc lại toàn bài, nêu Nội dung đoạn bài tập.
Bài 3: GV cho HS hỏi đáp theo cặp để giải đố.
HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành.
* Kết quả bài 2a: ..lời giải...nộp bài....lần này... làm em....lâu nay...lòng thanh thản...làm bài.
a, Con nòng nọc.
b, Con chim én.
D. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
Mục tiêu: Củng cố ND bài học, liên hệ thực tế
- Luyện viết lại những chữ viết sai trong bài.
- Chuẩn bị bài:Người viết truyện thật thà
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
 Tiết 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh biết hệ thống, mở rộng vốn từ theo chủ điểm Măng mọc thẳng.
- Tìm được từ, hiểu nghĩa của từ, đặt câu.
- Giáo dục lối sống trung thực, biết tôn trọng mình và mọi người.
 - Phát triển NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài 3, 4, phiếu học tập
- Học sinh: Từ điển Tiếng Việt, SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Khởi động, kết nối (3’)
Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS,dẫn dắt vào bài mới
Trò chơi: Xì điện
 Phân biệt từ láy, từ ghép, cho VD?
- Gv giới thiệu bài, nêu yêu cầu giờ học
- HS nhắc lại kiến thức đã học.
VD: từ láy: sạch sẽ, ngoan ngoãn...
- HS nghe, xác định yêu cầu giờ học
B. Khám phá (10’)
Mục tiêu: Tìm được từ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực 
* Hoạt động 1: Làm việc nhóm tiếp sức
 Bài 1 : Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực.
GV cho HS đọc từ mẫu SGK, ghi từ vào phiếu bài tập, thi tìm từ nhanh, từ đúng trên bảng theo nhóm.
- Nêu nghĩa một vài từ
- GV chốt KT
HS đọc, xác định yêu cầu bài tập, thực hành.
C. Thực hành (20’)
Mục tiêu: Đặt câu với 1 từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với trung thực. Đặt câu với 1 từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với trung thực
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Bài 2 : Đặt câu ( Làm kết hợp với bài tập 1). GV cho HS đặt câu trong vở, nêu miệng.
Gv nhận xét, tuyên dương những HS đặt câu đúng và hay
GV chốt KT
* Hoạt động 3: Làm việc nhóm đôi
Bài 3 
Gv gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi để thực hiện yêu cầu của bài tập
- Gọi đại diện các nhóm trả lời
GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng
Bài 4; Tiến hành tương tự như bài 3
- Giáo viên cho HS giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ, đặt câu với thành ngữ, tục ngữ.
VD : Thẳng như ruột ngựa ý nói gì?
GV chốt KT bài 3, 4
- Học sinh tự đặt câu và đọc câu của mình
VD : Tôi là một người có cá tính thẳng thắn.
- Dối trá là tình xấu .
- Học sinh đọc
- Học sinh thảo luận nhóm đôi để thực hiện yêu cầu của bài tập
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Tự trọng : ..coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
- Các thành ngữ, tục ngữ nói về tính trung thực là : a, b, d.
- Các thành ngữ, tục ngữ b, e nói về lòng tự trọng.
...có lòng dạ ngay thẳng.
D. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
Mục tiêu: Củng cố ND bài học, liên hệ thực tế
- Liên hệ, giáo dục
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài : Danh từ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
 Bài 9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS hiểu tại sao phải ăn phối hợp các chất béo có nguồn gốc từ động vật, thực vật, ích lợi của muối i-ốt, tác hại của thói quen ăn mặn
- HS biết lựa chọn các loại thức ăn, phân tích Nội dung kiến thức khoa học qua tranh.
- Học sinh có ý thức bảo vệ sức khoẻ của bản thân và gia đình qua việc ăn uống khoa học.
- Phát triển NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: các hình minh họa trang 20- 21 SGK
- Học sinh: Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm chứa i ốt và những tác hại do không ăn muối i ốt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.Khởi động, kết nối (3’)
Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS,dẫn dắt vào bài mới
Trò chơi: Đi chợ
- Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
- Tại sao ta nên ăn nhiều cá?
- Gv giới thiệu bài, nêu yêu cầu của giờ học
- HS chọn đồ ăn và trả lời câu hỏi
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Học sinh khác theo dõi, nhận xét
B. Khám phá (30’)
Mục tiêu: Hiểu được vì sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và nguồn gốc thực vật. Biết ích lợi của muối i ốt và không nên ăn mặn
* Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
- GV nêu cách chơi, luật chơi và cho học sinh chơi => Kết luận đội thắng cuộc
- Gia đình em thường rán hay xào bằng mỡ động vật hay dầu thực vật?
=> Gv chốt kiến thức
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa trang 20 SGK và sự hiểu biết của mình để nêu những món ăn vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi:
+ Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật?
+ Tại sao nên ăn ít thức ăn chứa nhiều chất béo động vật?
=> Gv chốt kiến thức
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu học sinh giới thiệu tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i ốt?
- Muối i ốt có ích lợi gì cho con người?
- Tác hại của việc ăn mặn là gì ?
=> Gv chốt KT
* Gv chốt kiến thức toàn bài
- Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết trong SGK
- Học sinh nghe, xác định yêu cầu giờ học
- 2 đội thực hành chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo.
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời: tôm rán, cá rán
thịt rán...
- Học sinh thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi:
- Để ®¶m b¶o cung cÊp ®ñ c¸c lo¹i chÊt bÐo cho c¬ thÓ
- Để tr¸nh c¸c bÖnh nh­ huyÕt ¸p cao, bÖnh x¬ v÷a ®éng m¹ch...
- HS mang tranh ảnh mình mang đi để trình bày
- Giúp cơ thể phát triển cả thể lực và trí tuệ, tránh bệnh bướu cổ
- SÏ h¹i thËn, lµm t¨ng huyÕt ¸p....
- HS ®äc
D. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
Mục tiêu: Củng cố ND bài học, liên hệ thực tế
- Tại sao ta không nên chỉ ăn chất béo động vật hoặc chất béo thực vật?
- Thực hiện ăn phối hợp 2 loại chất béo động vật và thực vật và không ăn mặn
 - Xem trước bài: Ăn nhiều rau và quả chín; Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
- Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu còn trong chất béo thực vật có chứa a-xít béo không no, dễ tiêu
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 10: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh hiểu được nghĩa các từ: đon đả, loan tin....
- Học sinh hiểu được Nội dung bài: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc, ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.
- HS đọc được lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dí dỏm, đọc thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh có ý thức cảnh giác trước kẻ gian.
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Tranh minh họa như SGK; Bảng phụ hướng dẫn đọc diễn cảm
- Học sinh: Đọc bài và trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.Khởi động, kết nối (5’)
Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS,dẫn dắt vào bài mới
Trò chơi: Truyền thư
- Đọc nối tiếp đoạn trong bài: Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi 2,3,4 trong bài
Giíi thiÖu bµi (qua tranh).
HS đọc nối tiếp theo đoạn và TLCH
HS nhận xét cách đọc của bạn.
HS quan sát tranh.
B. Khám phá (22’)
Mục tiêu:
 Hướng dẫn luyện đọc; Tìm hiểu nội dung bài.
 * Hoạt động 1: Đọc SGK, làm việc cá nhân, nhóm
GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp theo khổ thơ, đọc theo cặp, đọc toàn bài, kết hợp luyện đọc câu thơ khó, từ khó, giảng từ mới trong phần chú giải
Đoạn 1 : Từ đầu đến bày tỏ tình thân.
Đoạn 2 : Tiếp theo đến chắc loan tin này.
Đoạn 3 : Phần còn lại.
Mở rộng nghĩa từ :từ rày, thiệt hơn.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
ý1: Mưu gian của Cáo.
-Câu hỏi 1
- Tin tức Cáo thông báo là bịa đặt hay sự thật?
ý2: Sự thông minh của Gà Trống.
-Câu hỏi 2.
- Câu hỏi 3.
-Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói? 
- Câu hỏi 4. 
GV cho HS thảo luận câu hỏi 4, TLCH
- Bài thơ muốn nói điều gì?
- GD học sinh tinh thần cảnh giác trong mọi tình huống
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.
Sửa lỗi phát âm : vắt vẻo, tinh nhanh lõi đời, hồn lạc phách bay...
Nhác trông/ vắt vẻo trên cành
Anh chàng Gà Trống/ tinh ranh lõi đời
Cáo kia/ đon đả ngỏ lời
“Kìa/ anh bạn quý,xin mời xuống đây”.
HS đọc theo cặp lần 2.
HS giải nghĩa từ mở rộng:
VD : hồn lạc phách bay : sợ sệt mất cả hồn vía.
HS đọc toàn bài.
HS đọc, thảo luận, TLCH.
 -...Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo tin mới: Từ nay muôn loài kết thân.
-...đó là sự bịa đặt.
-...Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo.
-..Gà làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy, lộ mưu gian.
- Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay...
- Khuyên người ta đừng vội tin vào những lời ngọt ngào.
(Mục 1)
C. Thực hành (10’)
Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm
HD đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng
GV cho HS luyÖn ®äc tõng khæ th¬.
Thi ®äc diÔn c¶m theo tõng khæ, c¶ bµi (KhuyÕn khÝch HS thuéc c¶ bµi ngay trªn líp).
- Thi đọc diễn cảm khổ thơ 2 & 3
HS luyện đọc diễn cảm, đọc thuộc bài thơ.
HS thi đọc, nhận xét giọng đọc hay.
D. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
Mục tiêu: Củng cố ND bài học, liên hệ thực tế
- Đọc thuộc toàn bài.
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- Ôn bài; Chuẩn bị bài sau:Nỗi rằn vặt của An –đrây-ca.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
 ......................
Kể chuyện
 Tiết 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS kể lại được câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực.
- Học sinh biết kể và đánh giá đúng lời kể của bạn, hiểu Nội dung câu chuyện.
- Giáo dục lối sống trung thực, thật thà.
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Sưu tầm truyện kể về sự trung thực.
- Học sinh: Tập kể câu chuyện mình thích, chuẩn bị đạo cụ( nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Khởi động, kết nối (3’)
Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS,dẫn dắt vào bài mới
Thi kể chuyện
- GV cho HS kể câu chuyện Một nhà thơ chân chính.
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
HS kể chuyện, nhận xét bạn kể, nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Ca ngợi nhà thơ chân chính có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn thiêu không chịu khuất phục cường quyền.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, định hướng Nội dung chuyện kể.
B. Khám phá (20’)
Mục tiêu: 
Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
GV cho HS đọc , phân tích yêu cầu của đề, gạch chân dưới từ ngữ quan trọng.
GV cho HS đọc phần gợi ý, phân tích theo đề bài : 
- Nêu một số biểu hiện của tính trung thực?
- Nêu tên một số câu chuyện về lòng nhân hậu đã được nghe, được đọc?
* Hoạt động 2: Đàm thoại
GV hướng dẫn HS nói từng phần:
a, Giới thiệu câu chuyện:
b, Kể thành lời :
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến của câu chuyện.
+ Kết thúc câu chuyện.
HS đọc lại đề bài 
HS nghe hướng dẫn, TLCH, tập kể chuyện.
HS yếu có thể ghi từng chi tiết , kể từng đoạn.
- Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi, không làm việc gian dối...
VD : Truyện Một người chính trực, Những hạt thóc giống....
C. Thực hành (10’)
Mục tiêu: HS kể lại được câu chuyện 
Học sinh kể chuyện theo chủ đề
GV cho HS kể mẫu 1-2 lần.
GV tổ chức cho HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện:
+ Kể theo cặp.
+ Kể trước lớp đoạn truyện, câu chuyện.
GV cùng HS đánh giá, nhận xét truyện kể ( Theo tiêu chí đã thông báo)
HS kể chuyện theo cặp.
HS kể chuyện trước lớp. HS thảo luận về ý nghĩa mỗi câu chuyện, liên hệ giáo dục về tính trung thực, ngay thẳng, luôn đặt lợi ích dân tộc lên trên lợi ích riêng...
HS bình chọn giọng kể hay.
D. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
Mục tiêu: Củng cố ND bài học, liên hệ thực tế
- Nhận xét giờ học. Liên hệ giáo dục lòng trung thực.
 - Kể chuyện cho cả nhà nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Kể một câu chuyện về lòng tự trọng
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
 ......
Tập làm văn
Tiết 9: VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để viết hoàn chỉnh một bức thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn
- Học sinh thực hành viết thư đảm bảo Nội dung, trình bày theo đúng cấu trúc của một bức thư, câu từ lưu loát, mạch lạc.
- Học sinh có ý thức tự giác học tập, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV viết sẵn đề bài lên bảng 
- Học sinh: Vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Khởi động, kết nối (5’)
Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS,dẫn dắt vào bài mới
1.Khởi động
Trò chơi: Gió thổi
- Giáo viên nêu yêu cầu giờ kiểm tra.
HS chơi
HS nghe, xác định yêu cầu của giờ học.
B. Thực hành (25’)
Mục tiêu: Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức. Rèn kĩ năng viết văn.
- GV cho HS phân tích đề bài một lần, lưu ý cách trình bày một bài văn viết thư theo cấu trúc( 2-3 phút).
- GV tổ chức cho HS viết bài, GV theo dõi đôn đốc, chấm bài (nếu HS làm xong).
- Viết thư cho người thân ở xa để : thăm hỏi, chúc mừng sinh nhật.
HS viết bài, trình bày đúng yêu cầu, đảm bảo nội dung, giữ vở sạch, rèn chữ đẹp.
C. Vận dụng, trải nghiệm (5’)
Mục tiêu: Củng cố ND bài học, liên hệ thực tế
- Nhận xét tinh thần học tập, thái độ trong giờ kiểm tra.
- ChuÈn bÞ bµi sau: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
Địa lí
 Tiết 5: TRUNG DU BẮC BỘ 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
-HS biết một số đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ, nêu được quy trình chế biến chè.
-Học sinh thiết lập được mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ.
-Học sinh có ý thức bảo vệ rừng.
- NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
* BVMT: Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Giáo viên: Bản đồ địa lí Việt Nam, tranh, ảnh về đồi chè ở trung du Bắc Bộ.
- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về vùng trung du Bắc Bộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Khởi động, kết nối (3’)
Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS,dẫn dắt vào bài mới
Trò chơi:Truyền thư
- Kể tên một số hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn?
- Vì sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở?
- Cho học sinh xem tranh ảnh về vùng trung du 
- Giới thiệu bài, nêu yêu cầu giờ học.
- trồng lúa, ngô, chè trên nương, rẫy, làm nghề thủ công: thêu, may, dệt..., khai thác khoáng sản...
- Để tránh ẩm thấp và thú dữ
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS xác định vị trí của trung du Bắc Bộ trên bản đồ.
B. Khám phá (30’)
Mục tiêu: 
Học sinh mô tả được vùng trung du Bắc Bộ; biết được các loại cây trồng ở trung du Bắc Bộ và quy trình chế biến chè; biết được hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp ở vùng trung du
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
GV cho HS quan sát tranh SGK, thảo luận, TLCH.
- Mô tả sơ lược vùng trung du?
- Xác định trên lược đồ vị trí các tỉnh Thái Nguyện, Phú Thọ... những tỉnh có vùng đòi trung du
- GV chốt KT
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
GV cho HS qua

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2021_2022_ban_3_cot.doc