Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Tập đọc

TIẾT 55: ÔN TẬP TIẾT 1

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu, bảng nhóm

III. Các HĐ dạy - học chủ yếu:

 

docx 54 trang xuanhoa 05/08/2022 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2021
Tập đọc
TIẾT 55: ÔN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu, bảng nhóm
III. Các HĐ dạy - học chủ yếu:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
* Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ
c. HĐ2: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất
* Mục tiêu:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài
3. Củng cố - Dặn dò
Con sẻ
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi hs lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút 
- Gọi hs lên đọc trong SGK theo yc trong phiếu
- Hỏi hs về đoạn vừa đọc 
- Nhận xét, tuyên dương 
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài tập đọc nào là truyện kể? 
- Nhắc nhở: Các em chỉ tóm tắt các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
 (phát phiếu cho một số hs) 
- Gọi hs dán phiếu và trình bày 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 
- Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập
- Xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?)
- Nhận xét tiết học
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS lên bốc thăm, chuẩn bị 
- Lần lượt lên đọc bài to trước lớp 
- Suy nghĩ trả lời 
- 1 hs đọc yc
- Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. 
- Lắng nghe, tự làm bài vào VBT 
- Dán phiếu trình bày 
- Nhận xét 
- Lắng nghe, thực hiện
BÀI 2
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
Ca ngợi sức mạnh, tài năng lòng nhiệt thành làm việc nghĩa, trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Móng Tay Đục Máng, Lấy Tai Tát Nước, yêu tinh, bà lão chăn bò.
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi nước nhà.
Trần Đại Nghĩa.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
 _______________________________________
Toán
TIẾT 136: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số tính chất của HCN, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vuông, HCN, hình bình hành, hình thoi.
II. Chuẩn bị:
- VBT
III. Các HĐ dạy - học chủ yếu:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Thực hành
Bài 1
* Mục tiêu:
- Nhận biết được một số tính chất của HCN.
Bài 2
* Mục tiêu:
- Nhận biết được một số tính chất của hình thoi
Bài 3
* Mục tiêu:
- Tính được đúng diện tích của các hình: HV, HCN, HBH, hình thoi.
Bài 4
* Mục tiêu:
- Giải được bài toán liên quan đến diện tích hình chữ nhật
3. Củng cố - Dặn dò
- YC HS nêu cách tính diện tích hình thoi.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài – ghi tựa
Bài 1: Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống. 
- GV phát phiếu giao việc cá nhân cho HS
- Yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
- Gv nhận xét, chốt kết đúng
Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống.
- Cho HS làm bài hình thức tương tự BT1
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
- Yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu nhận biết hình thoi
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 
- Cho HS làm bài vào vở, tính diện tích từng hình
- Sau đó kết luận: 
- GV nhận xét, chốt
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài
- YC HS tóm tắt bài toán
- HD HS làm bài
- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét và chốt
- GV cho HS nêu lại quy tắc tính chu vi, diện tích hình bình hành, hình thoi.
- GV giáo dục Hs Yêu thích học toán. 
-Dặn HS về học bài, xem lại các bài tập
-Chuẩn bị bài: Giới thiệu về tỉ số.
-Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu yêu cầu và làm bài vào phiếu cá nhân do GV phát. 
- HS nêu lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
- HS trình bày kết quả 
- HS nhận xét KQ
+ Ý 1: Đ
+ Ý 2: Đ
+ Ý 3: Đ
+ Ý 4: S
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo phiếu giao việc cá nhân.
- HS sửa bài. 
A) S
B) Đ
C) Đ
D) Đ
- HS nêu. HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu và quan sát SGK. 
- HS tính diện tích từng hình rồi so sánh để tìm hình có diện tích lớn nhất. 
- HS làm bài. HS sửa bài. 
a/ HV: 5 x 5= 25 (cm2)
b/ HCN: 6 x 4 = 24 (cm2)
c/ HBH: 5 x 4 = 20 (cm2 )
d/ Hình thoi: = 12 (cm2 )
* KL: Diện tích hình vuông là lớn nhất
- HS tự làm bài tập, nêu kết quả
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56 : 2 = 28 ( m )
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 – 18 = 10 ( m )
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x 10 = 180 ( m2 )
 Đáp số: 180 m2
- HS nêu lại quy tắc tính chu vi, diện tích hình bình hành, hình thoi.
- Lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
 _______________________________________
Chính tả
TIẾT 28: ÔN TẬP TIẾT 2
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), không mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.
- Biết đặt câu theo kiểu các câu đã học (Ai lm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học chủ yếu:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1: Nghe - viết chính tả
* Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài “hoa giấy”.
c. HĐ2: Đặt câu
* Mục tiêu:
- Biết đặt câu theo kiểu các câu đã học (Ai lm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu.
3. Củng cố - Dặn dò
- GV cho HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gv đọc đoạn văn Hoa giấy
- YC hs đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ mình dễ viết sai.
- Bài Hoa giấy nói lên điều gì?
- YC hs gấp SGK, GV đọc chính tả theo qui định 
- Đọc cho hs soát lại bài
- Chấm bài, yc đổi vở kiểm tra 
- Nhận xét
- YC hs đọc yc bài tập
- BT2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
- BT2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
- BT2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? 
- YC hs tự làm bài (phát phiếu cho 3 em, mỗi em thực hiện 1 câu) 
- Gọi hs nêu kết quả, sau đó gọi 3 hs làm bài trên phiếu lên dán kết quả làm bài trên bảng 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 
a) Kể về các hoạt động ... 
(câu kể Ai làm gì?) 
b) Tả các bạn ... 
(Câu kể Ai thế nào?) 
c) Giới thiệu từng bạn...
(câu kể Ai là gì?)
- GV chữa bài, chốt.
- YC HS nêu VD về câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị: Ôn tập tiết 3
- Nhận xét tiết học.
- HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
- Lắng nghe 
- Lắng nghe, theo dõi trong SGK 
- Đọc thầm, ghi nhớ những từ khó 
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. 
- Viết bài vào vở 
- Soát lại bài 
- Đổi vở nhau kiểm tra 
- 3 hs nối tiếp nhau đọc yc 
- Ai làm gì? 
- Ai thế nào? 
- Ai là gì? 
- Tự làm bài 
- Lần lượt nêu kết quả 
Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa bọn em chỉ thích đọc truyện dưới gốc bàng. 
 Lớp em mỗi bạn một vẻ: Thu Hương thì luôn dịu dàng, vui vẻ. Thành thì bộc trực, thẳng ruột ngựa. Trí thì nóng nảy. Ngàn thì rất hiền lành. Thuý thì rất điệu đà, làm đỏm. 
 Em xin giới thiệu với thầy các thành viên của tổ em: Em tên là Thanh Trúc. Em là tổ trưởng tổ 6. Bạn Ngân là học sinh giỏi toán cấp trường. Bạn Tuyền là người viết chữ đẹp nhất lớp. Bạn Dung là ca sĩ của lớp.
- Nêu ví dụ
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
 _______________________________________
Hướng dẫn học Toán
 GIỚI THIỆU TỈ SỐ.TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ.LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về tính diện tích hình thoi
- HS củng cố tỉ số 
II. Chuẩn bị:
- Sách Cùng em học toán 4 – tập 2
III. Các HĐ dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Ổn định
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HĐ 1: HS chữa bài 1:
* Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về tính diện tích hình thoi
* HĐ 2: HS chữa bài 2:
* Mục tiêu:
- HS củng cố tỉ số
* HĐ : HS chữa bài 3:
MT:Củng cố về tỉ số
3. Củng cố - Dặn dò
- Hỏi: 707 km2 
-yc hs đọc số 
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
Diện tích của hình thoi ABCD là:
A. 4cm2 B. 6cm2 C. 23cm2 D. 29cm2
- Gọi HS đọc đề
-Bài tập yêu cầu gì?
-GV gọi lần lượt hs lên bảng làm 
-Gọi 1 hs nhận xét
-GV nhận xét
Bài 2: Viết vào ô trống cho thích hợp (theo mẫu):
a
b
Tỉ số a và b
Tỉ số của b và a
1
2
1:2 hay 12 
2 : 1 hay 21 
3
6
8
5
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
-YC hs làm vào vở
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét và chốt
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm:
Câu lạc bộ cờ vua có 13 bạn nam và 15 bạn nữ.
a) Tỉ số của số bạn nam và số bạn nữ trong câu lạc bộ cờ vua là: ..
b) Tỉ số của số bạn nam và số bạn của câu lạc bộ cờ vua là: ..
c) Tỉ số của số bạn nữ và số bạn của câu lạc bộ cờ vua là: ..
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét và chốt
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại bài
- HS đọc
-HS lắng nghe
- Đọc đề bài
-Bài tập yêu cầu rút gọn phân số
-HS làm bài vào vở
Diện tích của hình thoi ABCD là:
3 x 22= 3(cm2)
 Đáp số : 3cm2
Chọn đáp án C. 
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
- Đọc đề bài
-HS làm bài vào vở
-HS lắng nghe
- Nhận xét, chữa bài
-HS lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
3HS lên bảng làm bài
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe ,ghi nhớ
a) Tỉ số của số bạn nam và số bạn nữ trong câu lạc bộ cờ vua là: 13 15
b) Câu lạc bộ cờ vua có tất cả số bạn là: 13+15=28 (bạn)
 Tỉ số của số bạn nam và số bạn của câu lạc bộ cờ vua là: 13 28
c) Tỉ số của số bạn nữ và số bạn của câu lạc bộ cờ vua là: 15 28
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 . 
 _______________________________________
Hoạt động tập thể
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
I. Mục tiêu:
- HS biết bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua hình thức viết thư kết bạn.
- Giáo dục HS lòng yêu hòa bình, tình cảm đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
II. Chuẩn bị:
- Giấy, bút, phong bì thư, tem thư
III. Các HĐ dạy - học chủ yếu:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
34’
3’
1. Ổn định
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Chuẩn bị
c. HĐ2:Viết thư
* Mục tiêu:
- HS biết bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua hình thức viết thư kết bạn.
- Giáo dục HS lòng yêu hòa bình, tình cảm đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
3. Củng cố - Dặn dò
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Vào mạng Internet để tìm các địa chỉ thiếu nhi quốc tế gửi thư.
- GV nêu vấn đề: Hôm nay, chúng ta sẽ cùng viết thư bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với các bạn thiếu nhi quốc tế.
- Giới thiệu với HS cả lớp các địa chỉ của thiếu nhi quốc tế mà các em có thể gửi thư.
- Hướng dẫn HS cách viết thư:
+ Có thể viết thư theo cá nhân hoặc theo nhóm, theo lớp.
+ Có thể viết thư cho một hoặc cho nhiều bạn thiếu nhi quốc tế khác nhau.
+ Nội dung thư có thể giới thiệu sơ lược về bản thân, về nhóm, về lớp mình; kể về cuộc sống và học tập của các em, về con người và cảnh vật quê hương, đất nước mình; hỏi thăm về cuộc sống và học tập của các bạn thiếu nhi quốc tế; bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với các bạn quốc tế; chúc các bạn học tập, rèn luyện sức khỏe tốt, 
+ Có thể gửi kèm theo thư là ảnh của cá nhân HS, nhóm, lớp hoặc tranh ảnh về phong cảnh quê hương, đất nước Việt Nam.
- HS tiến hành viết thư theo cá nhân, nhóm hoặc lớp.
- Đọc một bức thư cho cả lớp cùng nghe.
- Hướng dẫn HS gửi thư qua đường bưu điện. Lưu ý HS trên phong bì thư gửi bưu điện cần ghi rõ người gửi và người nhận thư. 
- GV kết luận: Việc làm của các em hôm nay có ý nghĩa rất to lớn, giúp cho thiếu nhi quốc tế hiểu thêm về thiếu nhi, đất nước, con người Việt Nam chúng ta. Cô tin rằng các bạn thiếu nhi quốc tế sẽ rất vui mừng, phấn khởi khi nhận được những bức thư này của các em và sẽ viết thư trả lời các em. Chúc các em sớm nhận được thư trả lời của các bạn thiếu nhi quốc tế.
- Hát
- Sưu tầm một số tranh ảnh về cuộc sống và học tập của thiếu nhi một số nước
- Lắng nghe
- Ghi địa chỉ gửi thư đến
- Lắng nghe
- Viết thư + Ghi địa chỉ và dán tem.
- Lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2021
Toán
TIẾT 137: GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Tích cực, có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
- VBT; bảng con
III. Các HĐ dạy - học chủ yếu:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Giới thiệu về tỉ số
* Mục tiêu:
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
c. Thực hành
* Mục tiêu:
- Thực hiện các bài toán liên quan đến tỉ số
3. Củng cố - Dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc về tính diện tích hình thoi.
- GV nhận xét HS.
- Giới thiệu bài – ghi tựa
* Nêu ví dụ 1
+ Coi mỗi xe là 1 phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế ?
+ Số xe khách bằng mấy phần?
- GV vẽ sơ đồ theo phân tích như trên bảng :
+ Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay .
+ Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách.
+ Tỉ số của số xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay .
+ Tỉ số này cho biết số xe khách bằng số xe tải.
* Ví dụ 2:
- GV treo bảng phụ 
+ Số thứ nhất là 5 số thứ hai là 7. Hỏi tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu?
- GV nêu tiếp : Biết a = 2m, b = 7m. Vậy tỉ số của a và b là bao nhiêu ?
- GV nhận xét
Bài 1(147)
- Bài YC gì?
Nếu a= 2 và b=3 thì tỉ số a và b là bao nhiêu ? 
GV ghi: a, 
 GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2(147) 
- GV yêu cầu ?
HS đọc đề bài, sau đó làm bài vào vở.
 GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 3(147)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Nêu cách làm
-Làm bài
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt
- Muốn tìm tỉ số của a và b ta làm như thế nào ?
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện
- 2 em đọc- lớp đọc thầm
+ Số xe tải bằng 5 phần như thế.
+ Số xe khách bằng 7 phần.
+ Đọc là năm chia bảy hay năm phần bảy
+ Đọc là bảy chia năm hay bảy phần năm.
+ Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là 
5 : 7 hay .
+ Tỉ số của a và b là : 2 : 7 hay 
- Viết tỉ số của a và b biết:
a ) a = 2; b = 3. Tỉ số của a và b là 2 : 3 hay .
- HS làm tương tự vào vở.
- 1 HS lên bảng . 
a ) Tỉ số bút đỏ và bút xanh là .
b) Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là .
- 1 HS đọc ,HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
Bài giải :
Số học sinh của cả tổ là :
 5 + 6 = 11 (bạn)
Tỉ số của bạn trai và số bạn của cả tổ là : 5 : 11 = 
Tỉ số của số bạn gái và số bạn cả tổ là : 6 : 11 = 
- 2 em nhắc lại ghi nhớ.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
 _______________________________________
Khoa học
TIẾT 55:ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Ôn tập về:
 - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
 - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế...
- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
III. Các HĐ dạy - học chủ yếu:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Trả lời các câu hỏi ôn tập
* Mục tiêu:
- Ôn tập về: Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
c. HĐ2:Trò chơi đố bạn chứng minh được
* Mục tiêu:
- Rèn các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nêu vai trò của nhiệt đối với động vật, thực vật?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
 - Treo bảng phụ viết nội dung câu hỏi 1,2 
- Yc hs tự làm bài vào SGK 
- Gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện trả lời và điền vào ô trống 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng
2) GV gọi 2 hs lên bảng thi điền từ đúng 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 
- Gọi hs đọc câu hỏi 3 
- YC hs suy nghĩ trả lời 
- Cùng hs nhận xét, kết luận câu trả lời đúng 
4) Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt? 
5) Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách. 
6) Gọi hs đọc câu hỏi, sau đó yc hs suy nghĩ trả lời
Chuẩn bị sẵn các phiếu ghi yêu cầu đủ với 6 nhóm
- Trên phiếu cô có ghi câu hỏi, đại diện nhóm lên bốc thăm sau đó về thảo luận, thực hiện thí nghiệm trong nhóm 6, sau 3 phút sẽ lên trình bày trước lớp. cô cùng cả lớp nhận xét. Nhóm nào thực hiện đúng, KL chính xác sẽ đạt danh hiệu: Nhà khoa học trẻ 
- Cùng hs nhận xét, chốt
- Bài sau: Ôn tập (tt)
- Nhận xét tiết học
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Tự làm bài 
- Lần lượt lên thực hiện 
- Nhận xét 
- 2 hs lên bảng thực hiện sau đó trình bày 
* Nước ở thể lỏng đông đặc biến thành nước ở thể rắn, nước ở thể rắn nóng chảy sẽ thành nước ở thể lỏng - bay hơi biến thành hơi nước - ngưng tụ lại thành thể lỏng. 
3) Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ. 
 Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi gõ, mât bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh. 
4) Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt: mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua. 
5) Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách.
6) Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia. 
1) Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định.
2) Nước ở thể rắn có hình dạng xác định 
3) Không khí có ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật
4) Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra
5) Sự lan truyền âm thanh 
6) Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 . 
 _______________________________________
Kĩ thuật
TIẾT 28:	 LẮP XE NÔI (TT)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nôi . 
- Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được .
- Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được
II. Chuẩn bị:
- Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật.
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Quan sát nhận xét mẫu
* Mục tiêu:
- Lắp được cái đu theo mẫu
c. HĐ2:Hướng dẫn học sinh kĩ thuật
* Mục tiêu:
-Lắp được cái đu theo mẫu . Đu lắp được tương đối chắc chắn. ghế đu dao động nhẹ nhàng
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS nêu các bộ phận của cái đu và các chi tiết để lắp.
- Nhận xét
- GV giới thiệu bài và ghi đề
- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái nôi sau đó trả lời câu hỏi.
+ Để lắp được cái nôi cần bao nhiêu bộ phận? 
+ Hãy nêu tác dụng của xe nôi?
- Nhận xét, chốt
* Hướng dẫn học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết vào nắp hộp.
- GV Lắp từng bộ phận.
+ Em chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu để lắp tay kéo?
- GV hướng dẫn lắp giá đỡ trục bánh xe. 
* Lắp thanh đỡ – giá đỡ trục bánh xe.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát.
- Chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy tính từ phải sang trái.
- GV nhận xét.
* Lắp thành và mui xe.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 sau đó giáo viên hướng dẫn lắp như SGK.
* Lắp trục bánh xe: - Cho học sinh tự quan sát
nêu lên thứ tự lắp các chi tiết.
* Lắp ráp xe nôi.
- Gọi 2 hs nêu lại quy trình lắp ráp.
- GV quan sát hướng dẫn học sinh ráp và kiểm tra sự chuyện động của xe.
* Cho học sinh tháo rời các chi tiết theo thư tự.
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .
- Dặn HS về nhà xem lại bài và hoàn chỉnh xe nôi
- Nêu
- HS nhắc lại tựa
- Lớp quan sát nhận xét.
+ Cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
+HS nêu : Dùng để cho em bé nằm hoặc ngồi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi.
- HS quan sát
+ HS nêu : để lắp tay kéo ta chọn 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ u dài.
- HS quan sát và lắp, cả lớp theo dõi
- HS quan sát và thực hiện lắp theo.
- Hàng thứ 3, hàng thứ 10.
- Lớp nhận xét
- HS nêu.
- HS nêu.
- Lớp tiến hành lắp ráp.
- HS tháo để vào hộp.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 _______________________________________
Hướng dẫn học Tiếng Việt
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Cái giá của sự trung thực.
- Biết xếp được các từ đã cho thành ba nhóm tương ứng.
- Biết đặt câu theo mẫu câu đã học
II. Chuẩn bị:
-Vở cùng em học Tiếng việt 
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. GTB
b. ND
Bài 1:
* Mục tiêu: 
- HS rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài 
Cái giá của sự trung thực
Bài 2
* Mục tiêu: Biết xếp được các từ đã cho thành ba nhóm tương ứng.
Bài 3:
Biết đặt câu theo mẫu câu đã học
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS đọc bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
Bài 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Cái giá của sự trung thực
a/ Câu lạc bộ giải trí miễn phí vé vào cửa cho trẻ em ở độ tuổi nào?
b/ Người bạn của tác giả đã trả tiền vé cho những ai?
c/ Người bạn của tác giả lẽ ra “tiết kiệm” được 3 đô la bằng cách nào?
d/ Tại sao người bạn của tác giả lại không “tiết kiệm” 3 đô la theo cách đó?
e/ Chúng ta học được bài học gì từ người cha của bọn trẻ?
Gọi 1 hs đọc đề
-Gọi hs lần lượt lên bảng trả lời
-GV gọi hs nhận xét
-GV nhận xét,kết luận
Bài 2 Xếp các từ đã cho thành ba nhóm tương ứng với ba chủ điểm đã học rồi ghi vào bảng dưới đây:
gan góc, duyên dáng, tuyệt đẹp, tài hoa, can trường, quả cảm, nết na, lực lưỡng, khôi ngô, tài nghệ, thùy mị, nở nang, rắn rỏi, tài đức, cân đối, tài giỏi, tráng lệ, anh hung
Người ta là hoa đất
Vẻ đẹp muôn màu
Những người quả cảm
-GV gọi hs đọc đề
-Gọi hs trả lời
-Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
Bài 3 Chọn ít nhất 3 từ trong bài tập 2 và đặt 3 câu theo 3 mẫu câu (Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?) em đã học.
-Gọi hs đọc đề
-Gọi hs nhận xét
-Gọi 2 hs lên bảng đặt câu
-GV nhận xét
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc.
- Đọc bài
-HS đọc đề
a) Câu lạc bộ giải trí miễn phí vé vào cửa cho trẻ em từ 6 tuổi trở xuống.
b) Người bạn của tác giả đã trả tiền vé cho ba người là chính ông ấy, đứa con lớn 7 tuổi của ông ấy và người bạn của ông ấy.
c) Người bạn của tác giả lẽ ra “tiết kiệm” được 3 đô la bằng cách nói dối tuổi của đứa con lớn của mình. Cậu bé năm nay 7 tuổi, nếu nói là 6 tuổi để được miễn phí vé vào cửa thì người bán vé cũng khó lòng mà biết được.
d) Người bạn của tác giả không “tiết kiệm” 3 đô la theo cách đó vì ông không muốn nói dối trước mặt những đứa trẻ, ông không muốn bán đi sự kính trọng mà lũ trẻ dành cho mình chỉ với 3 đô la.
e) Trong cuộc sống nên sống trung thực, thẳn thắn. Không nên nói dối, đặc biệt là trước mặt trẻ con.
-HS đọc đề
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-1 HS đọc đề
-3 hs lên bảng đặt câu
Cô ấy là người duyên dáng nhất trong vùng.
- Thân hình cân đối.
- Bằng lòng quả cảm hơn người, anh ấy xông về phía đường bom của địch.
-HS lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 _______________________________________
Hoạt động thư viện
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH ,BÁO
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được chiến tranh đã gây đã gây ra những tổn thất, đau thương cho con người. Hòa bình mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân loại. 
- Giúp HS phát triển kỹ năng nghe đọc và phân tích.
- Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách. Có thái độ căm ghét chiến tranh và biết yêu chuộng hòa bình. Giáo dục cho các em biết cả thế giới mỗi ngày đều tranh đấu cho cuộc sống hòa bình.
 II. Chuẩn bị:
- Địa điểm : Phòng thư viện
- Giáo viên: Mười cô gái ngã ba Đồng Lộc
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’
18’
10’
5’
1. Trước khi đọc
*Mục tiêu: HS Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện.
2. Trong khi đọc
*Mục tiêu: HS biết hòa bình mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân loại.
3. Sau khi đọc
*Mục tiêu: Giúp HS phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích.
* Củng cố- Dặn dò: 
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy những gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện.
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem tranh vừa nghe. Trong lúc đọc có đặt câu hỏi phỏng đoán cho HS:
+ Các em đoán xem các cô gái sẽ làm gì?
+ Kết quả ra sao?
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
+ Cô vừa đọc câu chuyện gì?
+ Có những nhân vật nào? 
+ Ai là nhân vật chính trong câu chuyện?
+ Câu có những tình tiết nào làm em thích nhất? Vì sao?
+ Qua câu chuyện em thấy yêu/ ghét điều gì?
+ Chiến tranh đã gây cho nhân loại những đau thương nào?
+ Từ trái nghĩa với chiến tranh là gì? Giải nghĩa?
- Cùng hát bài “ Em yêu Hòa bình nhé!”
+ Trong bài hát hòa bình đã mang lại cho con người những gì? Em có thích hòa bình không?
- Nhận xét, giáo dục HS.
* Hoạt động mở rộng:
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em thích nhất, giải thích vì sao?
- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
- Giới thiệu các em tìm đọc trong thư viện trường, các quyển truyện có cùng chủ đề về việc phê phán chiến tranh, ca ngợi hòa bình.
- Nhận xét tiết SH, tuyên dương HS.
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- HS đoán và nêu
- Quan sát, lắng nghe
- Nhắc lại tên câu chuyện
- Quan sát tranh, lắng nghe, phỏng đoán theo gợi ý
- Tham gia trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Nghe yêu cầu
- Tham gia thảo luận nhóm
- Lần lượt trình bày
- Lắng nghe
- Nghe giới thiệu
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2021
Toán
TIẾT 138: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Chuẩn bị:
- Thước thẳng; VBT.
III. Các HĐ dạy - học chủ yếu:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.HD hs chiếm lĩnh kiến thức mới
* Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
c. Thực hành
* Mục tiêu:
- Vận dụng bài học để giải các bài toán liên quan đến tìm tỉ số của hai số.
3. Củng cố - Dặn dò
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
Bài toán 1: Đây là dạng toán tổng quát nên hai số đó là SL và SB.
- Vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK 
SB:
SL: 
- Nhìn vào sơ đồ, các em thấy 96 gồm mấy phần bằng nhau? 
- Để có 8 phần ta thực hiện thế nào? Đó là bước tìm gì? 
- Ghi bảng 
- SB được biểu diễn mấy phần? 
- Muốn tìm SB ta làm sao? 
- Tìm giá trị 1 phần ta làm sao? 
- Ghi bảng
- Muốn tìm SL ta làm sao? 
Số lớn: 96 - 36 = 60 
- Thử lại ta làm sao? 
- Em nào có thể tìm SL bằng cách khác? 
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? 
* Bài toán 2
- Gọi hs đọc bài toán 2
- HD HS tương tự bài toán 1
- Nhắc lại các bước giải 
Bài 1: Gọi hs đọc bài toán
- Gọi hs nêu các bước giải 
- Yc hs giải theo nhóm 4 
- Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày kết quả
*Bài 2: YC hs làm vào vở 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 
- Nêu lại ND bài học
- Bài sau: Luyện tập
- Th.dõi + nhắc lại
- Theo dõi 
- 96 gồm 8 phần bằng nhau 
- Ta lấy 3 + 5 = 8 phần. Đây là bước tìm tổng số phần bằng nhau. 
- SB được biểu diễn 3 phần
- Lấy giá trị 1phần nhân với 3 
- Lấy tổng của hai số chia cho tổng số phần
- Lấy tổng trừ đi SB 
- Ta lấy SB cộng với SL, nếu kết quả là 96 thì bài toán làm đúng. 
- Lấy giá trị 1 phần nhân 5 
- Đáp số: SB: 36; SL: 60 
+ Vẽ sơ đồ 
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm giá trị 1 phần 
+ Tìm số bé 
+ Tìm số lớn 
- 1 hs đọc bài toán 
- Thực hiện làm theo các bước bài toán 1
- Vẽ sơ đồ
Số phần bằng nhau:
2 + 3 = 5 ( phần )
Giá trị 1 phần:
25 : 5 = 5 ( quyển )
Minh: 5 x 2 = 10 ( quyển ) 
Khôi: 5 x 3 = 15 ( quyển )
Đáp số : Minh: 10 quyển
 Khôi: 15 quyển
- Vài hs nhắc lại 
- Trình bày 
Tổng số phần bằng nhau:
2 + 7 = 9 (phần)
 Số lớn: 333 : 9 x 7 = 259 
 Số bé: 333 - 259 = 74 
 Đáp số: Số lớn: 259; số bé: 74 
 - Tự làm bài, 1 hs lên bảng giải 
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 (phần)
Số tóc ở kho thứ nhất là:
125 : 5 x 3 = 75 (tấn)
Số thóc ở kho thứ hai là:
125 - 75 = 50 (tấn)
Đáp số: Kho 1: 75 tấn thóc
 Kho 2: 50 tấn thóc
- Nêu
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
 _______________________________________
 Luyện từ và câu
TIẾT 55: ÔN TẬP TIẾT 3
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), không mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)
- Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
III. Các HĐ dạy - học chủ yếu:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Kiểm tra TĐ và HTL
* Mục tiêu:
- Mức độ 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.docx