Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24, Thứ 5 - Năm học 2012-2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 48: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- HS nắm được vị trí của VN trong câu kể Ai là gì? Các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này.
- Xác định được vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, đoạn thơ.
- Đặt được câu kể Ai là gì? từ những vị ngữ đã cho.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24, Thứ 5 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012 Ngày dạy: Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012 TOÁN Tiết 119: Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố, luyện tập phép trừ hai phân số. - Biết cách trừ hai, ba phân số. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản * Củng cố về phép trừ phân số: GV ghi lên bảng: - Tính: . - GV gọi 2 HS lên bảng nhắc lại cách trừ hai phân số khác mẫu số. - GV lưu ý HS phát biểu chính xác, tính đúng. - Đổi vở kiểm tra chéo. - Nhận xét, ghi điểm HS. * Luyện tập: Bài 1: Cho cả lớp làm bài vào vở. GV cho HS đổi vở để tự kiểm tra. GV gọi HS sửa bài. Bài 2: - Gọi 2 HS đọc yêu cầu đề. - Gọi 4 HS lên bảng. - GV yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Quan sát giúp đỡ những em làm còn lúng túng . - Chấm 1 số vở và nhận xét . - GV gọi HS sửa bài. - Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? Bài 3: - GV gọi HS đọc bài toán. - GV ghi phép tính lên bảng. GV hỏi: Có thể thực hiện phép trừ trên như thế nào? GV lưu ý HS: Viết 2 dưới dạng phân số. - HS làm bài vào vở các bài phần a),b),c) - Gọi HS nhận xét. Bài 4: - GV cho HS đọc kĩ yêu cầu của bài toán, nhấn mạnh rút gọn trước khi tính. - GV cho HS tự làm vào vở. - Gọi hai HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm và kết quả. Bài 5: - GV gọi HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán. - GV cho HS tự làm vào vở. - GV gọi HS sửa bài. Bài giải: Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là: ( ngày ) Đáp số: ngày * Sau khi làm xong bài toán, có thể GV cho HS trao đổi để tính số giờ bạn Nam ngủ trong một ngày. 1 ngày = 24 giờ ngày = 9 giờ Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là 9 giờ. 3. Hoạt động nối tiếp 1/ Tìm số tự nhiên x, biết: a/ x < - b/ 4 - < x < - 2/ Một đại lí ngày đầu bán được tấn muối, ngày thứ hai bán ít hơn ngày thứ nhất tấn muối. Ngày thứ ba bán được bằng tổng số muối của hai ngày đầu. Hỏi cả ba ngày cửa hàng bán được bao nhiêu phần của tấn muối? - 3 HS thực hiện (Phương Tuyền, Thanh Tuyền, Bảo Uyên) HS thực hiện ở vở nháp. 2 em nhắc lại qui tắc. - 2 em thực hiện phép trừ, cả lớp làm vào vở. - HS đổi vở kiểm tra chéo. Cả lớp làm vào vở. HS tự kiểm tra bài. - HS đọc đề ,nêu yêu cầu. - 4 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét, sửa bài. - HS trả lời: Ta qui đồng mẫu số, rồi trừ hai phân số đó. - HS nhận xét bạn trả lời. - HS đọc đề bài. - Þ Ta viết : - HS làm bài vào vở. - HS nhận xét. - HS đọc đề ,nêu yêu cầu.( Rút gọn ) - 4 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét, sửa bài. - HS đọc yêu cầu. Tự tóm tắt bài. - HS làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm. HS trao đổi nhóm bàn để tính ra giờ. HS nêu kết quả thảo luận. - Suy nghĩ làm bài. LƯỢNG GIÁ ..& .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 48: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? I. Mục tiêu Giúp HS: - HS nắm được vị trí của VN trong câu kể Ai là gì? Các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này. - Xác định được vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, đoạn thơ. - Đặt được câu kể Ai là gì? từ những vị ngữ đã cho. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động sư phạm * Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng : Đặt câu kể Ai thế - Nhận xét – cho điểm . * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động cơ bản a) Phần nhận xét -GV gọi 1 em đọc yêu cầu BT trong SGK - Để tìm vị ngữ trong câu, phải xem bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì? - HS đọc thầm các câu văn, trao đổi với bạn, làm bài. - Đoạn văn có mấy câu? ( Có 4 câu ) - Câu nào có dạng Ai là gì ? ( Em là cháu bác Tự ) - Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được ? ( là cháu bác Tự ) b) Phần ghi nhớ - Gọi HS nêu ghi nhớ của bài. - Yêu cầu HS đặt câu. c) Phần luyện tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, làm bài vào vở. HS trao đổi nhóm. - Tìm các câu kể Ai là gì?trong các câu thơ. - Xác định vị ngữ của các câu vừa tìm được? - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề, hết cột a mới sang cột b. - Cho HS làm vào vở. - GV phát bút dạ và phiếu cho 2 HS làm bàiÞ để sửa. - GV gọi HS trình bày. - GV và cả lớp nhận xét. * Bài tập 3: - Cách tiến hành như bài 2. * GV gợi ý: - Các từ ngữ cho sẵn là bộ phận vị ngữ của câu kể Ai là gì ? - Cần đặt câu hỏi: Cái gì? Ai ? ở trước để tìm CN của câu. - GV nhận xét kết luận: 3. Hoạt động nối tiếp - Đặt 5 câu kể Ai thế nào và gạch chân dưới bộ phận vị ngữ của các câu đó. - 2 HS làm trên bảng lớp (Khánh Vy, Thanh Xuân), cả lớp viết bảng con. - Nhận xét, cho điểm bạn. - 1 HS đọc yêu cầu bài, - Lớp đọc thầm. - 2 HS cùng bàn thảo luận theo y/c bài. - Trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS nêu ghi nhớ và đặt câu. - Nối tiếp đặt câu. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, thảo luận nhóm, nêu ý kiến. Þ Người / là cha, là bác, là anh. - Quê hương / là chùm khế ngọt. - Quê hương/ là đường đi học. - HS đọc câu hỏi, suy nghĩ làm bài vào vở, - HS trình bày kết quả. Þ Chim công / là nghệ sĩ múa tài ba. - Đại bàng /cũng là dũng sĩ của rừng xanh. - Sư tử / là chúa sơn lâm. - Gà trống / là sứ giả của bình minh. -HS nhận xét, sửa bài. - HS nêu nối tiếp. - HS làm bài vào vở. Ví dụ : a- Hải Phòng là một thành phố lớn. b- Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ. c- Trần Đăng Khoa là nhà thơ. d- Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam. - Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ. LƯỢNG GIÁ ..& ..
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_24_thu_5_nam_hoc_2012_2013.doc