Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)

Toán

 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

-Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số.

- Giải toán có lời văn.

- BTCL : B1(d1,2), 2(Hs năng khiếu có thể làm tất cả các BT)

2. Năng lực:

- Phát triển năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề.

- Biết cộng tác nhóm, chia sẻ và giúp đỡ bạn.

3. Phẩm chất:

- Giáo dục HS lòng say mê học toánvà ý thức làm bài cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bảng phụ.

HS : Bảng con.

 

doc 31 trang xuanhoa 10/08/2022 1510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 	
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
Sinh hoạt dưới cờ
TẬP TRUNG HỌC SINH
__________________________________________
Mĩ thuật
(GV chuyên soạn giảng)
________________________________________
Toán 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
-Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số.
- Giải toán có lời văn.
- BTCL : B1(d1,2), 2(Hs năng khiếu có thể làm tất cả các BT)
2. Năng lực: 
- Phát triển năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề.
- Biết cộng tác nhóm, chia sẻ và giúp đỡ bạn.
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục HS lòng say mê học toánvà ý thức làm bài cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ.
HS : Bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Khởi động
- Gọi HS làm bài : 75480 : 75 
- Nhận xét, chốt KQ
B- Bài mới 
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2- HD luyện tập.
*Bài 1 (84)
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa nhận xét bài.
*Bài 2 (84)
- Gọi HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải.
- Chấm một số vở.
- Chữa nhận xét, tuyên dương.
C- Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn học ở nhà và CB bài sau.
- HS làm bài. 
- HS nhận xét.
BT1
- HS nêu.
- 3HS làm bảng, HS lớp làm bảng con.
- HS nhận xét.
*Nêu các bước chia.
BT2
- HS đọc tóm tắt.
- Phân tích yêu cầu
- Làm vở, 1 em làm bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài
 Bài giải
 Số mét vuông nền nhà lát được là
 1050 : 25 = 42(m2)
 Đáp số : 42 m2
Âm nhạc
( GV chuyên soạn giảng)
___________________________________________
Tập đọc
 KÉO CO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết đọc rõ ràng, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng câu dấu câu.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co trong bài.
- Hiểu nội dung bài : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy. 
2. Năng lực: 
- Mạnh dạn chia sẻ kết quả học tập cùng bạn.
- Phát triển khả năng giao tiếp, hợp tác với bạn bè và có óc sáng tạo.
3. Phẩm chất:
- GDHS chơi các trò chơi dân gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 154, SGK.
 Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
HS: SGK, đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Khởi động
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa và trả lời câu hỏi về nội dung.
B. Dạy học bài mới.
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- HD luyện từ:Bắc Ninh, khuyến khích.
- Gọi HS đọc Chú giải.
- Gọi HS đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì?
+ Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
- Ghi ý chính đoạn 1: Cách thức chơi kéo co.
 Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi 
+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì?
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- Ghi ý chính đoạn 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- Gọi HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
- Ghi ý chính đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.
+ Nội dung chính của bài tập đọc kéo co này là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài.
- Treo bảng đoạn văn cần luyện đọc.
Hội làng Hữu Trấp/thuộc huyện Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội.
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài.
- Nhận xét và đánh giá từng HS.
C- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
+Trò chơi kéo co có gì vui ?
- Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài, kể lại cách chơi kéo co cho người thân.
HS thực hiện yêu cầu.
HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1:kéo co đến bên ấy thắng.
+ Đoạn 2: Hội đến người xem hội.
+ Đoạn 3: Làng..đến thắng cuộc.
- kết hợp luyện từ, nêu CG.
- Đọc theo cặp,2 cặp đọc.
1HS đọc HS đọc thầm, làm việc cá nhân và TL:
+ Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co.
+ Cách chơi kéo co: Kéo co phải có hai đội, thường thì số người ... 
- 1 HS nhắc lại.
- HS đọc thầm, trao đổi nhóm đôi và trả lời.
+ Đoạn 2 giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- 1 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi nhóm 4 và trả lời câu hỏi.
+ Những trò chơi dân gian: đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, 
* Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta..
- 3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc thích hợp.
- Luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc.
HS cá nhân nêu nội dung bài.
- Liên hệ trò chơi dân gian ở trường, địa phương em ở.
___________________________________________________________________
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020
Tập đọc
TRONG QUÁN ĂN "BA CÁ BỐNG"
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô, Ba-ra-ba, lại nốc lắm rượu, đếm đi đếm lại. 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời của người dẫn chuyện với nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.
2. Năng lực: Các em mạnh dạn khi giao tiếp.
3. Phẩm chất: GD HS ý thức học tập tốt để trở thành những người công dân có ích cho XH.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 159, SGK.
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
HS : Đọc trước bài và trả lời câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Khởi động
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài Kéo co và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài.
2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- HD luyện từ (Tên riêng nước ngoài)
- Gọi 1 HS đọc phần Chú giải.
- Gọi HS đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trình bày KQ, nhận xét. Chốt KQ đúng.
- HD nêu nội dung chính của bài.
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc phân vai 
- Giới thiệu đoạn văn cần LĐ
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài.
- Nhận xét về giọng đọc, sửa sai
C- Củng cố, dặn dò:
- Giới thiệu truyện Chiếc chìa khoá vàng hay chuyện li kì của Bu-ra-ri-nô.
- Nhắc HS tìm đọc truyện.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại truyện và đọc trước bài : Rất nhiều mặt trăng.
- HS thực hiện yêu cầu.
 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự.
+ Phần giới thiệu.
+ Đoạn 1: Biết là... đến cái lò sưởi này.
+ Đoạn 2: Bu-ra-ti-nô ... đến Các-lô ạ.
+Đoạn 3: Vừa lúc ấy... đến mũi tên.
- Kết hợp luyện từ, nêu CG.
- HS đọc theo cặp,2 cặp trình bày.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc bài, trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi theo SGK.
- Nối tiếp trình bày KQ.Nhận xét.
- 1 HS nhắc lại.
- 4 HS đọc thành tiếng. HS theo dõi tìm giọng phù hợp với từng nhân vật.
- Luyện đọc trong nhóm.
- 3 lượt HS thi đọc
HS lắng nghe.
________________________________________
Toán
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
- BTCL:B1d1,2(HD năng khiếu có thể làm tất cả các BT).
2. Năng lực: 
- Phát triển năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề.
- Biết công tác nhóm, chia sẻ và giúp đỡ bạn.
3. Phẩm chất:
- GDHS ý thức làm bài cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV : Bảng phụ, phấn màu.
HS : Bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Khởi động 
-Gọi HS làm bài : 9450:35; 2448:24
-Nhận xét, chốt KQ
B- Bài mới 
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
-Từ VD phần kiểm tra 
- HD nhận xét 2 thương đều có chữ số 0.
- HD tìm sự khác nhau.
*Chốt lại 2 trường hợp thương có CS 0:
+ thương có CS 0 ở hàng đơn vị:SBC tận cùng có CS 0(ở những lần chia sau)
+ Thương có CS 0 ở hàng chục: SBC<SC (ở những lần chia sau)
*HD làm ngắn gọn : Những trường hợp đó không cần nhân ngược lên chỉ cần viết CS o ở thương rồi hạ tiếp và chia tiếp. 
4 Luyện tập thực hành.
*Bài 1(85)
-Gọi HS nêu yêu cầu. Cho HS làm bài.
-Chữa nhận xét bài.
*Bài 2 (85)
-Gọi HS đọc đề bài.
-Cho HS tóm tắt và trình bày lời giải.
-GV chữa bài nhận xét.
*Bài 3(85)
-Gọi HS đọc đề.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Chữa nhận xét bài.
C- Củng cố - Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn dò học ở nhà và chuẩn bị bài sau 
-HS làm bảng con,1 HS chữa bảng lớp.
-HS nhận xét.
- Nhận xét 2 trường hợp
- Nhắc lại.
BT1-3 HS làm bảng lớp, HS lớp làm bảng con
- HS nhận xét 
* Nêu các trường hợp thương có chữ số 0.
BT2
HS đọc tóm tắt và giải vào vở.
 Bài giải 
 1 giờ 12 phút = 72 phút 
Trung bình 1 phút bơm được số lít nước là:
 97200 : 72 = 1350 (l)
 Đáp số : 1350 l 
Chữa bài, nhận xét KQ.
* Nêu cách tìm số trung bình cộng, đổi Đơn vị đo thời gian. 
BT3
- 1 HS làm bảng, HS lớp làm vở.
 Đáp số : 614 m 
 21210m2
* Nêu cách tính chu vi, diện tích HCN.
_____________________________________________
Chính tả( nghe viết)
 KÉO CO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nghe - viết đúng chính tả trình bày đúng đoạn từ: Hội làng Hữu Trấp...đến chuyển bại thành thắng trong bài Kéo co.
- Làm đúng BT 2a.
2. Năng lực:
- Biết tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.
3. Phẩm chất:
- HS có tính chăm học, HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bài tập 2a trên bảng lớp. Bảng phụ.
- HS: SGK + VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Gọi 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở:trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, con trâu, quả chanh, bức tranh...
- Nhận xét về chữ viết của HS.
2.Bài mới
A- Giới thiệu bài
B- Hướng dẫn nghe – viết chính tả.
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn trang 155, SGK.
- Hỏi: + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
c) Viết chính tả
d)Soát lỗi và chấm bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 Gọi HS nêu yêu cầu.
- Phát giấy và bút dạ cho một số cặp HS. Yêu cầu HS tự tìm từ.
- Gọi 1 cặp lên dán phiếu, đọc các từ tìm được, những HS khác bổ sung, sửa (nếu có)
- Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng.
C- CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được ở BT2.
HS thực hiện yêu cầu
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng.
Các từ ngữ: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2HS ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào phiếu hoặc ghi bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài
Nhảy dây – múa rối – giao bóng (đối với bóng bàn, bóng chuyền).
_______________________________________
Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG – NGUYÊN
 ( Dạy học theo phương pháp GQVĐ)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về 3 lần chiến thắng quân xâm lược Mông- Nguyên:
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: Tập trung vào các sự kiện như hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ,việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của chiến sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút lui khỏi kinh thành, khi chúng yếu quân ta tấn công quyết liệt và giành được thắng lợi, hoặc kế quân ta đóng cọc gỗ trên sông BĐ.
2. Năng lực: 
- Trình bày rõ ràng đúng nội dung cần trao đổi.
3. Phẩm chất: Tự hào về truyền thống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 GV : Tranh minh hoạ SGK.
HS : Phiếu học tập ,sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Khởi động
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi sgk.
- GV nhận xét, tuyên dương.
B- Bài mới 
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 – Phát triển bài:
*HĐ 1: ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
- Gọi 1 HS đọc SGK Từ: Lúc đó ...
Sát Thát. 
- GV KL: Cả 3 lần xâm lược...
*HĐ 2: Kế sách đánh giặc và kết quả của cuộc kháng chiến. (Áp dụng PP DH GQVĐ)
GV đưa yêu cầu của tình huống:
+ Kế sách đánhgiặc của vua tôi nhà Trần?
+ KQ của cuộc KC?
+ Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi này ?
- Gv ghi dự đoán của HS, động viên tất cả các dự đoán đó của HS.
- GV gọi HS phát biểu và khen, để xem suy đoán của các em như thế nào rồi cùng thảo luận 
- Cho HS đọc SGK, thảo luận nhóm đôi
- Gv trợ giúp Hs.
- Gọi đại diện trình bày.
- Nhận xét, kết luận đúng.
- Gv chốt lại.
*HĐ 3:Tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản.
- GV tổ chức cho HS cả lớp kể về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản ?
- GV giới thiệu về Trần Quốc Toản.
C- Củng cố - Dặn dò :
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
- Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS đọc SGK, làm việc cá nhân trả lời:
+ TTĐ khảng khái trả lời:”Đầu....lo”
+ Các bô lão đồng thanh hô:”Đánh”.
+ THĐ viết Hịch tướng sĩ...
+Các binh sĩ thích lên chữ:”Sát thát”.
Bước 1: HS nhận biết ra vấn đề.
Bước 2: HS suy đoán cách giải quyết vấn đề.
Bước 3: HS tìm cách giải quyết vấn đề( HS suy nghĩ cách làm).
- HS tự suy nghĩ, trao đổi nhóm đôi các vấn đề đã suy đoán.
Bước 4: Tiến trình giải quyết vấn đề.
Bước 5: Khẳng định vấn đề.
+ Khi giặc mạnh : rút lui để bảo toàn lực lượng.
+ Khi giặc yếu: Tấn công quyết liệt, buộc chúng phải rút lui khỏi bờ cõi nước ta.
+3 lần rút khỏi Thăng Long 
+ HS trả lời.
- HS hoạt động cá nhân.
1 số HS kể trước lớp.
HS bổ sung.
HS đọc SGK 42.
Đạo đức
YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được ích lợi của lao động.
2. Năng lực: Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Phẩm chất: Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 	- GV: SGK + Băng chữ cho HĐ 3.
- HS: SGK đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Khởi động : GV cho HS chơi trò chơi.
B-Bài mới
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Tìm hiểu nội dung bài
Hoạt động 1: HDHS xử lí tình huống.
- GV nêu tình huống giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS.
- Các nhóm đôi thảo luận.
- Gọi HS trình bày.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: HDHS thảo luận nhóm đôi.
- GV nêu yêu cầu BT 1.
- HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
Kết luận: Lựa chọn các cách thể hiện thái độ đúng về yêu lao động và lười lao động.
Hoạt động 3: HDHS thảo luận nhóm BT 2 SGK. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. 
HD HS thảo luận ND và đóng vai.
Kết luận chung.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động nối tiếp : Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học.
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị sáng tác tư liệu về ND bài học.
- HS chơi trò chơi.
- HS dự đoán cách ứng xử có thể xảy ra.
- HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do chọn – Lớp theo dõi.
- Thảo luận nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 2-3 HS lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
 2 HS đọc ghi nhớ SGK. 
_________________________________________________________________
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020
Thể dục
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN .TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Biết chơi TC và tham gia trò chơi: Lò cò tiếp sức.
2. Năng lực:
- Biết phối hợp với bạn trong khi hoạt động nhóm và lớp.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức tự giác, tích cực, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, đoàn kết.
II-ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN
 - Sân trường
-1 còi, vạch sẵn các vạch để tập đi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thày
ĐL
Hoạt động của trò
1- Phần mở đầu:
- Tập trung kiểm tra sĩ số báo cáo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung dạy học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập.
- Khởi động xoay các khớp.
 2- Phần cơ bản:
a- . Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
- GV Cho HS ôn Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
GV điều khiển lớp đi theo đội hình 2-3 hàng dọc. Các tổ tự luyện tập. - GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS .
- Tổ chức biểu diễn bài TD giữa các tổ.
b- . Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- Gọi HS làm thử sau đó cho HS chơi tiếp. GV cho HS chơi trò chơi.
- Quan sát nhận xét- biểu dương người thắng cuộc
3- Phần kết thúc: 
- Cho HS chạy thường quanh sân 1-2 vòng xong về tập hợp thành hàng ngang, làm động tác thả lỏng.
GV hệ thống bài và đánh giá nhận xét.
6-10
18-22
5-6
- Lớp trưởng tập trung 3 hàng.
- HS chạy chậm một hàng dọc quanh sân.
- Làm các động tác xoay các khớp.
- HS chơi trò chơi: Chẵn lẻ.
- Đứng tại chỗ hát tập thể.
-HS nghe theo hiệu lệnh của GV.
- Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của cán bộ lớp.
- Các tổ thực hiện.
- Cả lớp tập luyện dưới sự điều khiển của lớp trưởng. 
 - Cả lớp thực hiện - GV theo dõi, uốn nắn.
- HS nghe GV hướng dẫn, phổ biến cách chơi.
- Thực hiện chơi.
 - HS làm động tác thả lỏng.
 - Chú ý nghe GV dặn dò.
_____________________________________
Toán
 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số (chia hết và chia dư)
- Rèn HS cách ước lượng thương và trừ nhẩm để tìm số dư.
 - HS làm BT1 phần a, bài 2/b.
2. Năng lực: 
- Biết chia sẻ kết quả học tập cùng bạn.
- Phát triển năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: Giáo dục HS lòng say mê học toán và có ý thức làm bài cẩn thận. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV : Bảng phụ, phấn màu.
- HS : Bảng con, vở chính tả.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Khởi động: Gv cho HS chơi trò chơi.
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2- Trường hợp chia hết 
- GV ghi phép tính 1944 : 162 
- Yêu cầu HS thực hiện 
+ Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia còn dư ?
- GV chú ý HD HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
3- Trường hợp chia có dư.
- GV 8469 : 241 yêu cầu HS thực hiện 
 + Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia còn dư?
*HD ước lượng thương.
4- Luyện tập thực hành .
*Bài 1 (86) 
- Gọi HS đọc đề. 
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét .
Bài 2 (86)
- Gọi HS đọc đề.
 -Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
C- Củng cố - Dặn dò
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau.
- HS chơi trò chơi.
- HS tính.
- HS nêu cách tính của mình.
- Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0.
-HS nghe.
- HS tính.
- HS nêu cách tính của mình.
- HS tính. 
- Là phép chia có dư , số dư là 34
- HS nghe.
BT1/a
HS nêu yêu cầu.
- 2HS làm bảng lớp, HS lớp làm bảng con.
2120 : 42 = 5 
1935: 354= 5 dư 165
-HS nhận xét.
*Nêu các bước chia cho số có 3 CS.
BT2/b
- HS nêu yêu cầu .
- 1HS làm bảng , HS lớp làm vở .
- HS đổi vở kiểm tra .
b) 8700 : 25 : 4 
 = 348 : 4 
 =87
_______________________________________
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết dựa vào tác dụng, mục đích để phân loại một số trò chơi quen thuộc(BT1);tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm(BT2).
- Bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể(BT3).
2. Năng lực: 
- Phát triển khả năng giao tiếp, hợp tác với bạn bè và có óc sáng tạo.
3. Phẩm chất:
- GDHS biết chơi TCDG và TC có lợi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 GV : - Tranh ảnh về một số trò chơi dân gian.
 	- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT1, BT2.
HS: Sưu tầm 1 số đồ chơi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Khởi động
 - Gọi 3 HS lên bảng
 - Nhận xét và đánh giá.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài.
2- Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm 
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Hãy giới thiệu cho các bạn hiểu về cách thức chơi của một trò chơi mà em biết.
*GDHS: Chơi TC có ích.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu và bút cho 2 nhóm HS. - Yêu cầu HS hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
*Tổ chức thi HTL các câu tục ngữ.
Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. GV nhắc HS.
+ Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
C. Củng cố, dăn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại BT3 và sưu tầm 5 câu tục ngữ, thành ngữ.
- 3 HS lên bảng đặt câu hỏi:
+ Một câu với người trên.
+ Một câu với bạn.
+ Một câu với người ít tuổi hơn mình.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm 4 HS.
- Nhận xét, bổ sung phiếu trên bảng.
- Chữa bài (nếu sai) - Tiếp nối nhau giới thiệu.
- 1HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài vào phiếu hoặc dùng bút chì làm vào vở nháp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại phiếu: 1 HS đọc câu tục ngữ, thành ngữ, 1 HS đọc nghĩa của câu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
HS trao đổi, đưa ra tình huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn.
 3 cặp HS trình bày.
- Chữa bài
a) Em sẽ nói với bạn"ở chọn nơi, chơi chọn bạn" cậu nên chọn bàn mà chơi.
- 2 HS đọc.
Khoa học
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,...
2. Năng lực: 
- Phát triển khả năng giao tiếp, hợp tác với bạn bè và có óc sáng tạo.
3. Phẩm chất:
- GDHS ý thức bảo vệ môi trường không khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Bóng bay, bơm kim tiêm, bom xe đạp, tranh ảnh 1 số ứng dụng của không khí trong cuộc sống.
- HS chuẩn bị: 5 quả bóng bay với những hình dạng khác nhau, chun, bơm tiêm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Khởi động
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :
+ Không khí có ở đâu? Lấy VD?
+ Hãy nêu định nghĩa về khí quyển? 
B- Bài mới 
1- Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2- Tìm hiểu nội dung bài: 
* HĐ1: - Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
+ Mục tiêu : Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của không khí.
+ Cách tiến hành: 
- Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? 
- Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị gì ? 
- Đôi khi ta ngửi thấy 1 hương thơm hay 1 mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không ? Cho VD ? 
KL: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
* HĐ2 : - Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí.
+ Mục tiêu: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định.
+ Cách tiến hành: 
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 
- Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng từ 3-5 phút.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm thổi nhanh bóng có đủ màu sắc, hình dạng.
- Cái gì chứa trong quả bóng và làm cho chúng có hình dạng như vậy ? 
- Các quả bóng này có hình dạng như thế nào ?
- Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không ? Vì sao ? 
- Nêu VD chứng tỏ không khí không có hình dạngnhất định ? 
KL: Không khí không có hình dạng nhất định mà nó có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
* HĐ3 : - Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
+ Mục tiêu : - Biết không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
-Nêu 1số VD về việc ứng dụng 1số tính chất của không khí trong đời sống.
+ Cách tiến hành : 
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn.
- GVchia nhóm và yêu cầu đọc mục quan sát 65 SGK.
Bước 2 : Làm việc theo nhóm.
Bước 3 : Làm việc cả lớp.
- HS trình bày.
+ Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra. 
+Nêu 1số VD về việc ứng dụng 1số tính chất của không khí trong đời sống ? 
KL : Không khí không có hình dạng nhất địnhcó thể bị nén lại hoặc giãn ra. 
C- Củng cố dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Liên hệ thực tế.
Nhận xét giờ học.
- HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời. 
- HS nhận xét bổ sung.
- HS hoạt động nhóm 4, tiến hành ngửi, sờ, nhìn để nhận biết về mùi, màu, vị của không khí. 
 - HS rút ra kết luận và nêu trước lớp.
- HS nhắc lại.
- HS nêu, kết luận.
- HS hoạt động nhóm.
- HS thi thổi bóng.
- HS trả lời:
+ Không khí được thổi vào quả bóng và bị buộc lại trong đó khiến quả bóng căng phồng lên.
+ Các quả bóng có hình dạng khác nhau.
+ Chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định mà nó phụ thuộc vào hình dạng của vật chứa nó.
+ Các chai không to, nhỏ khác nhau.
Các cốc có hình dạng khác nhau.
- Các túi ni lông to nhỏ khác nhau ...
- HS nhắc lại.
- HS học nhóm.
- HS đọc SGK 65.
- HS quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ...
- HS trình bày.
- HS làm thử và giải thích.
- Làm bơm kim tiêm, bơm xe, bơm phao bơi ...
- HS nhắc lại.
- HS đọc mục bạn cần biết SGK.
____________________________________
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
- HS chọn được câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. 
2. Năng lực: Hs tự kể được câu chuyện mình chọn.
3. Phẩm chất: GD HS yêu thích môn học. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Để bài viết sẵn trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Khởi động
- Gọi 2HS kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em ( Mỗi HS chỉ kể 1 đoạn ).
- Gọi HS nhận xét bạn kể. 
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn kể chuyện.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề. 
-GV viết đề bài lên bảng, gạch chân dưới nhừng từ ngữ quan trọng .
Hoạt động 2: Gợi ý kể chuyện 
- GV nhắc HS chú ý lựa chọn 1 trong 3 hướng, khi kể nên xưng hô “ tôi”.
Hoạt động 3 : Cho HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
a) Kể chuyện theo cặp 
- GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý.
b) Thi kể chuyện trước lớp 
- Cả lớp bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất, có câu chuyện hay nhất .
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện “ Một phát minh nho nhỏ”
- NX chung từng HS.
C- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc đề bài trong sách giáo khoa. 
- HS xác định yêu cầu đề.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý 
Một số HS nối tiếp nói về hướng xây dựng cốt truyện của mình.
- Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi.
- 2,3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp .
 - Mỗi HS kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi của thầy cô, bạn bè. 
_________________________________________________________________
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
-Biết thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
- Rèn kĩ năng ước lượng và chia theo cách trừ nhẩm.
- BTCL: BT1 phần a. bài 2
2. Năng lực: 
- HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Phát triển khả năng giao tiếp, hợp tác với bạn bè.
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục HS ý thức làm bài cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV-Bảng phụ.
HS : Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Khởi động:
-Gọi HS chữa bài về nhà.
-Nhận xét, tuyên dương
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2. Hoạt động 1: HD luyện tập 
Bài 1 (87)
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS đặt tính rồi tính.
- Chữa bài nhận xét.
Bài 2 (87)
- Gọi HS đọc đề, tóm tắt.
- Cho HS giải toán.
- GV chữa bài nhận xét.
GV hướng dẫn HS khá giỏi làm bài:
*Bài 3 (87)
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài nhận xét.
Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò 
-GV tổng kết giờ học .
-Dặn dò học ở nhà và CB bài sau
- HS chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS nêu.
- 3 HS làm bài, HS lớp làm vở.
- Nhận xét.
- HS đọc, tóm tắt giải.
 Tóm tắt :
1 hộp 120 gói: 24 hộp 
 1 hộp 160 gói: ... hộp ?
 Bài giải 
Số gói kẹo trong 24 hộp là:
 120 x 24 = 2880 (Gói )
Nếu 1 hộp có 160 gói kẹo thì cần số hộp:
 2880 : 160 = 18 ( hộp )
 Đáp số : 18 hộp 
- HS làm bài.
a) 2205 : ( 35 x 7 ) b)3332: (4 x 49 )
= 2205 : 245 = 3332 : 196
 =9 = 17
 2205 : ( 35 x 7 ) 3332 : ( 4 x 49)
= 2205 : 35 : 7 = 3332 : 4 : 49 
=63 : 7 = 833 : 49
= 9 = 17
___________________________________________________
Luyện từ và câu
 CÂU KỂ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn(BT1); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày kiến. 
2. Năng lực: 
- Các em tự hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Phát triển khả năng giao tiếp, hợp tác với bạn bè và óc sáng tạo.
3. Phẩm chất:
- Vận dụng cách viết câu kể trong khi viết câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV- Đoạn văn ở BT1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
 - Giấy khổ to và bút dạ.
HS: Xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Khởi động
- Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết ?
- Nhận xét các câu thành ngữ, tục ngữ mà HS tìm được và tuyên dương. 
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài.
2- Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Hãy đọc câu được gạch chân ( in đậm ) trong đoạn văn trên bảng.
+ Câu Nhưng kho báu ấy ở đâu?
là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì?
+ Cuối câu ấy có dấu gì?
Bài 2
+ Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì ?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời :
- Gọi HS phát biểu, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời 
- Hỏi: + Câu kể dùng để làm gì ?
+ Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ?
3- Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- Gọi HS đặt các câu kể.
4- Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nộ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2020_2021_ban_2_cot.doc