Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 28 - Năm học 2021-2022 (Bản mới)

Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 28 - Năm học 2021-2022 (Bản mới)

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất

2. Kĩ năng

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

* HS năng khiếu đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/phút).

3. Phẩm chất

- HS ý thức tự giác, tích cực, chủ động tham gia các HĐ học tập.

4. Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

 

doc 49 trang xuanhoa 10/08/2022 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 28 - Năm học 2021-2022 (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2021
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
* HS năng khiếu đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/phút).
3. Phẩm chất
- HS ý thức tự giác, tích cực, chủ động tham gia các HĐ học tập.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: + Các phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc
 + Một số từ khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (2p)
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Luyện tập – Thực hành (35p)
* Mục tiêu: 
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
* Cách tiến hành: 
HĐ 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: (1/3 lớp)
- GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc: 
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Nhận xét trực tiếp từng HS.
Chú ý: Những HS ĐỒ DÙNG DẠY HỌCbài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau tham gia tốt hơn. 
HĐ 2: Tóm tắt vào bảng sau nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm “Người ta là hoa đất”
+ Trong chủ điểm “Người ta là hoa đất” (tuần 19, 20, 21) có những bài TĐ nào là truyện kể?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng; khen ngợi/ động viên.
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 nêu được tên nhân vật và hiểu nội dung bài.
3. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
4. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
Cá nhân - Cả lớp
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
HS thực hiện nhóm 2 – Lớp
- 1 HS đọc yêu cầu 
+ Bài: Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
* Tên bài: Bốn anh tài
* Nội dung chính: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
* Nhân vật: Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò.
* Tên bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
* Nội dung chính: Ca ngợi anh hùng lao động Trần đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khao học trẻ của đất nước.
* Nhân vật: Trần Đại Nghĩa.
- Đọc lại tất cả các bài tập đọc thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất
- Lập bảng thống kê tác giả, tác phẩm, thể loại của các bài tập đọc thuộc chủ điểm này.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Ôn tập một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
2. Kĩ năng
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
+ Bạn hãy nêu cách tính diện tích hình thoi ?
+ Bạn hãy viết công thức tính diện tích hành thoi ra bảng con.
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
+ Phát biểu quy tắc.
+ Viết công thức tính: S = 
2. Hoạt động thực hành (30p)
* Mục tiêu: 
- Ôn tập một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
* Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp
Bài 1: Gắn bảng phụ, mời HD đọc và nêu YC của BT.
+ Vì sao câu d sai?
- Động viên HS chia sẻ với cả lớp về đặc điểm của hình vuông và hình chữ nhật.
* Lưu ý: Giúp hs M1+M2 biết đặc điểm của một số hình
Bài 2: 
Gắn bảng phụ, mời HD đọc và nêu YC của BT.
+ Tại sao câu a sai? 
- Động viên HS chia sẻ với cả lớp về đặc điểm của hình thoi.
Bài 3:
- Động viên HS chia sẻ với cả lớp về cách tính diện tích các hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
Bài 4 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Chốt cách tính diện tích hình CN
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
- Thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp
Đáp án:
a – Đ ; b – Đ ; c – Đ ; d – S
+ Câu d sai vì tứ giác ABCD trong hình vẽ là hình chữ nhật nên 4 cạnh không thể bằng nhau.
Đáp án: 
a – S ; b – Đ ; c – Đ ; d – Đ
+ Câu a sai vì hình thoi có 4 cạnh dài bằng nhau.
+ Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện và 4 cạnh dài bằng nhau.
Đáp án: A: Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông 
Vì: 
DT hình vuông : 5 x 5 = 25 (cm2)
(Cạnh nhân với cạnh)
DT hình chữ nhật : 6 x 4 = 24 (cm2)
(Chiều dài nhân chiều rộng)
DT hình bình hành: 5 x 4 = 20 (cm2)
(Độ dài đáy nhân với chiều cao)
DT hình thoi : 6 x 4 : 2 = 12 (cm2)
(Tích của độ dài hai đường chéo chia 2)
- HS làm vở Tự học – Chia sẻ lớp
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56 : 2 = 28 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 – 18 = 10 (cm)
 Diện tích HCN là:
18 x 10 = 180 (cm 2)
 Đáp số: 180cm2
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
- Tìm các bài tập trong sách Toán buổi 2 và giải.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC (VNEN)
NHỮNG VẬT NÀO DẪN NHIỆT TỐT?
NHỮNG VẬT NÀO DẪN NHIỆT KÉM (T2)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH)
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức 
- Hướng dẫn HS ôn tập các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
2. Kĩ năng
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ.
3. Phẩm chất
- GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường; tích cực, tự giác, chủ động tham gia các HĐ học tập.
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL làm việc nhóm,....
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh, ảnh, bảng phụ
- HS: SGK, bút dạ
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm.
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1. Khởi động (4p)
 Trò chơi: Hộp quà bí mật 
+ Bạn hãy nêu vai trò của nhiệt đối với động vật, thực vật?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.
- HS chơi trò chơi dưới sự điều hành của GV
+ Nhiệt có ảnh hưởng đến sự lớn lên, sinh sản và phân bố của động vật, thực vật.
+ Gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá 
2. Khám phá: (30p)
* Mục tiêu: Hướng dẫn HS ôn tập các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
* Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp
HĐ1: Các kiến thức khoa học cơ bản
 (BT 1, 2 – SGK)
- GV lần lượt cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Treo bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi 1, 2
- Chốt lại lời giải đúng.
- Rút ra điểm giống và khác nhau ở 3 thể của nước.
- Gọi HS đọc câu hỏi 3, suy nghĩ và trả lời.
+ Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ?
+ Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt?
+ Giải thích tại sao bạn nam trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách? 
+ Rót vào hai cốc nước giống nhau một lượng nước lạnh như nhau (lạnh hơn không khí xung quanh). Quấn một cốc bằng bông. Sau đó,..
3. Thực hành
HĐ2:Trò chơi: “Nhà khoa học trẻ”: 
 - GV chuẩn bị các tờ phiếu có ghi sẵn yêu cầu đủ với số lượng nhóm 4 HS
- GV nhận xét, đánh giá trực tiếp từng nhóm. Khuyến khích HS sử dụng các dụng cụ sẵn có để làm thí nghiệm.
- Công bố kết quả: Nhóm nào trả lời đúng 9-10 câu sẽ nhận được danh hiệu: Nhà khoa học trẻ.
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
Nhóm 4 – Lớp
Đáp án: 
1. So sánh tính chất của nước ở 3 thể.
Nước ở thể lỏng
Nuớc ở thể khí
Nước ở thể rắn
Có mùi không?
Không
Không
Không
Có vị không?
Có
Không
Có
Có nhìn thấy bằng mắt thường không?
Có
Có
Có
Có hình dạng nhất định không?
Không
Không
Có
2. Vẽ sơ đồ 
Nước ở thể rắn
 Nước ở Nước ở 
 thể lỏng thể lỏng 
 Hơi nước
+ Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi ta gõ mặt bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh.
+ Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. Mặt Trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua.
+ Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách.
+ Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia.
- Hs cùng tham gia trò chơi
* Ví dụ về câu hỏi: bạn hãy nêu thí nghiệm để chứng tỏ:
+ Nước ở thể lỏng, không khí không có hình dạng nhất định.
 + Nước ở thể rắn có hình dạng xác định.
 + Nguồn nước đã bị ô nhiễm.
 + Không khí ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật.
 + Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra.
 + Sự lan truyền âm thanh.
 + Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
 + Bóng của vật thay đổi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. 
 + Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
 + Không khí là chất cách nhiệt.
- Vận dụng KT đã học vào thực tế
- Thực hành làm các TN để kiểm chứng các KT
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2022
KĨ NĂNG SỐNG
SÁNG TẠO KHOA HỌC – TÊN LỬA BAY
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn miêu tả.
2. Kĩ năng:
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu.
- Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
3. Phẩm chất: 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
4. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: + Tranh, ảnh hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn ở BT1.
 + 3 tờ giấy khổ to để HS làm BT2.
 - HS: Vở, bút,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (2p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Thực hành:
Viết chính tả: (27p))
* Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.
* Cách tiến hành: 
* Trao đổi về nội dung đoạn cần viết 
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết.
+ Nêu nội dung đoạn viết?
- Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết.
- 1 HS đọc - HS lớp đọc thầm
+ Bài Hoa giấy giới thiệu về vẻ đẹp giản dị của hoa giấy. Hoa giấy có nhiều màu: màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết.
- HS nêu từ khó viết: trắng muốt tinh khiết, thoảng, tản mát 
- Viết từ khó vào vở nháp
* Viết bài chính tả 
- GV lưu ý HS các câu thơ cách lề 1 ô vuông
- GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt.
- Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết.
- HS nghe - viết bài vào vở
* Đánh giá và nhận xét bài: 
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài viết của HS
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- Lắng nghe.
3. Làm bài tập (10p)
* Mục tiêu: Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu.
* Cách tiến hành: Cá nhân - Chia sẻ trước lớp
* Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT2.
+ Câu a yêu cầu các em đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu hỏi nào các em đã học?
+ Câu b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu nào?
+ Câu c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu nào?
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
+ Kiểu câu: Ai làm gì?
+ Kiểu câu: Ai thế nào? 
+ Kiểu câu: Ai là gì?
Ví dụ:
a. Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân trường như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng em và mấy bạn chỉ thích đọc truyện dưới gốc cây bàng.
b. Lớp em mỗi bạn một vẻ: Thu Hương thì luôn dịu dàng, vui vẻ. Hoa thì bộc tuệch, nhưng tốt bụng. Thắng thì nóng nảy như Trương Phi 
c. Em xin giới thiệu với các chị thành viên trong tổ em: Em tên là Na. Em là tổ trưởng tổ 2. Bạn Hiền là học sinh giỏi Toán Cấp huyện. Bạn Nam là học sinh giỏi môn tiếng Việt 
- Sửa các lỗi sai trong bài viết
- Viết lại các đoạn văn cho hay hơn
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 137: GIỚI THIỆU TỈ SỐ 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Nắm được kiến thức về tỉ số
2. Kĩ năng
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (2p)
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hình thành KT (15p)
* Mục tiêu: Nắm được KT về tỉ số
* Cách tiến hành:
a) Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 
VD: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách.
+ Coi mỗi xe là một phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế?
+ Số xe khách bằng mấy phần?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ biểu thị
=> Để biết số xe tải bằng mấy phần số xe khách ta lấy 5 : 7 hay đây chính là tỉ số của số xe tải và số xe khách. 
* GV đọc: Năm chia bảy hay Năm phần bảy.
+ Tỉ số cho biết số xe tải bằng số xe khách.
+ Tương tự như trên để biết số xe khách bằng mấy phần số xe tải ta làm thế nào? 
* 7 : 5 hay đây chính là tỉ số của số xe khách và số xe tải
+ Đọc là bảy chia năm hay bảy phần năm.
+ Tỉ số này cho biết số xe khách bằng số xe tải.
b) Giới thiệu của tỉ số a : b (b khác 0)
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung như SGK
+ Số thứ nhất là 5, số thứ hai là 7. Hỏi tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu?
+ Số thứ nhất là 3, số thứ hai là 6. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu?
+ Số thứ nhất là a, số thứ hai là b. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu?
- Ta nói rằng tỉ số của a và b là a : b hay với b khác 0.
** Khi viết tỉ số của hai số: không kèm tên đơn vị.
- HS đọc đề.
+ Số xe tải bằng 5 phần như thế
+ Số xe khách bằng 7 phần.
- HS thực hành vẽ
- HS nghe giảng.
+ HS đọc tỉ số
+ Ta lấy 7 : 5 hay
+ HS đọc tỉ số
- HS thảo luận nhóm 2 hoàn thành bảng
+ 5 : 7 hay .
+ 3 : 6 hay 
+ a : b hay 
3. Hoạt động thực hành (18p)
* Mục tiêu: Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
* Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp
Bài 1: Viết tỉ số của a và b, biết...
- Mời cả lớp cùng nhận xét, bổ sung; động viên học sinh chia sẻ trước lớp về cách viết tỉ số của 2 số trong từng trường hợp cụ thể.
- GV nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên.
*Lưu ý: Giúp dỡ hs M1+M2
 Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài và chia sẻ:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để giải được bài toán thì các em phải tìm gì?
+ Mời các nhóm khác cùng nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên.
Bài 2 + bài 4 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Chốt cách tìm tỉ số
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
- Thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp
Đáp án:
a) a = 2 ; b = 3. Tỉ số của a và b là 
hay có thể viết: 
b) a = 7; b = 4 . Tỉ số của a và b là 
c) a = 6; b = 2. Tỉ số của a và b là 
d) a = 4; b = 10. Tỉ số của a và b là 
Cá nhân – Lớp
+ Số bạn trai: 5. Số bạn gái: 6
+ Tỉ số số bạn trai và số bạn cả tổ/ Tỉ số số bạn gái và số bạn cả tổ
+ Tìm số bạn của cả tổ
	Bài giải
 Số HS của cả tổ là:
5 + 6 = 11 (bạn)
 Tỉ số của số bạn trai và số bạn cả tổ là:
5 : 11 = + 6 = 11 (baïn)
 caû toå laø:
uûa caû toå.
aïn trhaa phaûi bieát ñöôïc gì ?
ñieåm HS. baøi gioáng nhö khi laøm baøi kieåm tra.
 Tỉ số của số bạn trai và số bạn cả tổ là:
 6 : 11 = + 6 = 11 (baïn)
 caû toå laø:
uûa caû toå.
aïn trhaa phaûi bieát ñöôïc gì ?
ñieåm HS. baøi gioáng nhö khi laøm baøi kieåm tra.
Đáp số:; 
- HS làm vở Tự học - Chia sẻ lớp
 Bài tập 2: 
a/ Tỉ số của số bút đỏ và bút xanh là 
b/ Tỉ số của số bút xanh và bút đỏ là 
 Bài tập 4
Số con trâu là: 20 : 4 = 5 (con)
 Đáp số: 5 con trâu
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
- Thêm yêu cầu cho BT 4 và giải:
+ Tìm tỉ số của số trâu với tổng số trâu, bò
+ Tìm tỉ số của số bò với tổng số trâu, bò
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ (VNEN)
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH. CÔNG CUỘC KHẨN HOANG 
VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH THỊ (T3)
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ (CT HIỆN HÀNH)
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG NĂM 1786
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786):
+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786).
+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó; năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng kể lại được chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền họ Trịnh
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tôn trọng lịch sử.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.
 + Bản đồ Việt Nam.
 + Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
- HS: SGK, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: (4p)
+ Kể tên các thành thị của nước ta thể kỉ XVI, XVII
+ Theo bạn, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét.
+ Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
+ Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó rất phồn thịnh và phát triển.
2. Bài mới: (30p)
* Mục tiêu: Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786) và công lao của Quang Trung trong việc thống nhất đất nước.
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp
1. Sự ra đời của nghĩa quân Tây Sơn –
- Yêu cầu HS đọc phần đầu SGK, cho biết:
+ Nghĩa quân TS ra đời như thế nào?
+ Tại sao Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long?
- GV cho HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn.
- GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản đồ.
*Hoạt động2: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
- GV cho HS kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn theo nhóm 4
- GV gợi ý:
+ Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?
+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, phẩm chất của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào?
- GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập luyện. Tùy thời gian GV tổ chức cho HS đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long” ở trên lớp .
- Mời các nhóm nhận xét. GV khen ngợi/ động viên HS
 Hoạt động 3: Kết quả - Ý nghĩa
- GV cho HS thảo luận cặp đôi về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
- Mời đại diện 1 vài cặp chia sẻ KQ thảo luận trước lớp, mời cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng; khen ngợi/ động viên. 
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
 Cá nhân – Lớp
+ Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn 
+ Sau khi đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1771), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh.
- 1 HS chỉ
- HS theo dõi.
Nhóm 4 – Lớp
+ Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
+ Chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên, quan tướng họ Trịnh sợ hãi, cuống cuồng 
+ Quân thủy và quân bộ của Nguyễn Huệ tiến như vũ bão về phía Thăng Long 
- HS chia thành các nhóm, phân vai, tập đóng vai .
Nhóm 2 – Lớp
- HS thảo luận và trả lời: Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.
- Ghi nhớ nội dung bài
- Kể chuyện: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2022
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức 
- Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.
2. Kĩ năng
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất học tập tích cực, chăm chỉ
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
- HS: VBT, bút.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- KT: 	Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (2p)
- GV giới thiệu và dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Luyện tập - Thực hành(35p)
* Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. 
- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.
* Cách tiến hành:
 HĐ 1:Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: (1/3 lớp)
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
Chú ý: Những HS ĐỒ DÙNG DẠY HỌCbài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau tham gia tốt hơn. 
HĐ 2: Ôn lại các bài Tập đọc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu
- GV giao việc: Các em đọc tuần 22, 23, 24 và tìm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
* Trong chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu có những bài tập đọc nào?
- Cho HS trình bày nội dung chính của mỗi bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: (GV treo bảng tiổng kết về nội dung chính của các bài).
HĐ3: Nghe – viết: Cô Tấm của mẹ
** Hướng dẫn chính tả:
- GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ một lượt.
- Cho HS quan sát tranh.
- Cho HS đọc thầm lại bài chính tả.
- Nêu nội dung bài viết?
** Luyện viết từ ngữ khó:
+ Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: 
** HS viết bài:
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ.
- GV đọc một lần cho HS soát bài.
** Chữa bài, nhận xét bài:
- GV chữa và nhận xét 5 đến 7 bài
- GV nhận xét chung, sửa bài.
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 viết đúng chính tả.
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
Cá nhân - Lớp
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc bài trong 3 tuần.
Cá nhân – Lớp
+ Có 6 bài.
* Sầu riêng, chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá.
¶ Sầu riêng: Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng – loại cây ăn quả đặc sản của miến Nam nước ta.
¶ Chợ Tết: Bức tranh chợ tết miến Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp của một vùng thôn quêvào dịp Tết.
¶Hoa học trò: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ – một loại hoa gắn với tuổi học trò.
¶ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
¶ Vẽ về cuộc sống an toàn: Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn cho thấy: Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thừc của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
¶ Đoàn thuyền đánh cá: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc thầm.
+ Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ.
- HS luyện viết: ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nết na 
- HS viết chính tả.
- HS soát lại bài viết.
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề trang vở
- Chữa lại các lỗi sai trong bài viết
- Học thuộc lò

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_cong_van_2345_tuan_28_nam_hoc_2021_202.doc