Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Tập đọc

TIẾT 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I.Mục tiêu:Giúp HS:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

*KNS: Kĩ năng giao tiếp

II.Chuẩn bị:

- máy chiếu

III.Các hoạt động dạy – học :

 

docx 54 trang xuanhoa 05/08/2022 1480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2020
Tập đọc
TIẾT 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
*KNS: Kĩ năng giao tiếp
II.Chuẩn bị:
- máy chiếu
III.Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
1. KT BC :
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc:
* Mục tiêu :
-HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài ; Hiểu các từ ngữ khó trong bài
c) Tìm hiểu bài:
* Mục tiêu :
- HS hiểu nội dung câu truyện: Cương mơước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
d. Luyện đọc diễn cảm và HTL:
* Mục tiêu :
- HS biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
4. Củng cố - Dặn dò
-GV cho 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và TLCH trong SGK. 
-GV nhận xét.
- GV treo tranh hỏi:Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV đọc mẫu
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn.
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS.
- GV h/d luyện đọc : Mồn một, kiếm sống, quan sang, phì phào, cúc cắc....
- GV giúp HS hiểu: đầy tớ ; kiếm sống 
- Đọc toàn bài
- 2 HS đọc toàn bài
+ Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
+ Em có nhận xét gì về cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương?
- Em hãy nêu ý nghĩa của bài? 
- H/D HS đọc truyện theo cách phân vai 
- Thi đọc diễn cảm đoạn 2 
- GV nhận xét
-GV giáo dục HS biết hiếu thảo với cha mẹ và biết thể hiện yêu cầu, mong muốn đúng cách, lễ độ.
-Dặn dò HS về học bài, rèn đọc. Chuẩn bị bài: Điều ước của vua Mi-đát.
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi trong SGK. 
-Nhắc lại tựa bài
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc đoạn trong nhóm 2.
- Lớp đọc thầm 
+ Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghềđể kiếm sống, Đỡđần cho mẹ.
+ Mẹ cho là ai xui Cương .....gia đình
+ Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời tha thiết: nghề nào cũng đáng trọng 
+ Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng “ Mẹ” gọi “ con” rất dịu dàng, âu yếm ..
- Cử chỉ: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương, Cương nắm tay mẹ, nói thiết tha
* Ước mơ của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng quý.
- Mỗi nhóm 3 nhân vật 
- Lớp thi đọc 
- Lớp nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
Toán
TIẾT 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
- HS có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 
- Kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau bằng ê ke.
II. Chuẩn bị :
- Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ 1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc
* Mục tiêu :
- HS có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
c. HĐ 2: Thực hành
Bài 1:
* Mục tiêu :
- HS xác định được các đường thẳng vuông góc trong bài.
Bài 2:
* Mục tiêu :
- HS nêu được các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật.
Bài 3; 4:
* Mục tiêu :
- HS nêu được các cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
4. Củng cố – Dặn dò
- Gọi HS lên bảng vẽ: góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
-Nêu cách so sánh góc nhọn, góc tù, góc bẹt với góc vuông.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. 
- YC HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D đều là góc vuông.
-YC HS lên bảng dùng thước ê ke đểđo &XĐ góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này. 
-Hai đường thẳng DM & BN là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
-Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke.
-Bài tập yêu cầu gì?
-1HS lên bảng dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không trên hình vẽ trên bảng.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
-GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
 A B
 D C
-Cho HS nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật đã cho theo 4 nhóm.
-GV nhận xét, chốt.
-HS làm vào vở
- GV chữa bài. 
Bài tập 3b
- Gọi HS đọc đề bài
- YC HS làm bài
-GV theo dõi, giúp đỡ
- Nhận xét và chốt.
Bài tập 4: 
- Gọi HS đọc đề bài
- YC HS làm bài
- GV nhận xét cá nhân .
- Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS nêu
-Ghi vở
-HS theo dõi cách vẽ
-Dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D đều là góc vuông.
- Dùng thước ê ke đểđo &XĐ góc vừa được tạo thành của 2 đường thẳng này là các góc: DCB; BCM; MCN; NCD 
- HS nhắc lại.
-HS đọc yêu cầu
-Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không?
+ HS trình bày
Hình a: Hai đường thẳng HI và IK vuông góc với nhau.
Hình b: Hai đường thẳngPM và MQ không vuông góc với nhau.
-HS đọc yêu cầu
-Cả lớp làm yêu cầu của bài tập
-HS trình bày kết quả
+ Từng cặp cạnh vuông góc với nhau là:
AB và BC; BC và CD; CD và DA; DA và AB.
-HS đọc yêu cầu
- HS thực hiện theo yêu cầu
+Nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau trong hình a.
-Hình a: AE và ED; ED và DC
-Hình b: MN và NP; NP và PQ
-HS đọc yêu cầu và làm bài
a) Những cặp cạnh vuông góc với nhau là:
BA và AD; AD và DC
b) Những cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là:AB và BC; BC và CD
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
Chính tả (Nghe-viết)
TIẾT 9: THỢ RÈN
I. Mục tiêu: HS:
- HS nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
 - Làm đúng các bài tập chính tả 2a.
II. Chuẩn bị:
-máy chiếu
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
32’
4’
1. KTBC
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài:
b) HD nghe- viết
* Mục tiêu:
- HS nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
c) HD làm bài .
* Mục tiêu:
- HS phân biệt: 
l/ n, uôn/ uông
4. Củng cố - Dặn dò
-GV cho HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
-Nhận xét.
Nghe- viết: Thợ rèn. Phân biệt: l/ n, uôn/ uông 
-GV đọc mẫu.
-Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn?
-Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn? 
-GV yêu cầu:
-GV ghi từ khó lên bảng
* Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
-GV cho HS nhắc cách trình bày bài viết.
-GV đọc bài chính tả
- GVđọc cho HS viết 
- GVđọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
- Nhận xét tại lớp 5 đến 7 bài. 
- GV nhận xét chung 
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2a: 
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu giao việc cho các nhóm giải quyết bài tập.
-GV tổ chức cho lớp thành 2đội thi đua trình bày kết quả.
-GV HS nhận xét, bổ sung
-Bài thơ tả cảnh vật ở đâu? 
Vào lúc nào?
-GV cho HS nhắc lại nội dung học tập
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai 
-GD HS yêu lao động, rèn tính cẩn thận, viết đẹp, viết đúng.
- Chuẩn bị tiết ôn tập. 
- Nhận xét tiết học
-HS thực hiện theo yêu cầu
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài
-HS theo dõi trong SGK 
-1 HSđọc bài
-HS đọc chú giải
- Vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ tắt.
-Nghề thợ rèn vất vả nhưng có nhiều niềm vui trong lao động.
-HS tự tìm từ khó
-HS đọc lại các từ khó và luyện viết từ khó lần lượt vào bảng con
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ đầu dòng. Các khổ thơ viết cách nhau một dòng.
-HS viết chính tả. 
-HS dò bài. 
-HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
-HS đọc yêu cầu bài tập 2a.
-HS nhận nhiệm vụ và thảo luận nhóm giải quyết bài tập
-HS trình bày kết quả bài làm theo hình thức thi đua điền chữ tiếp sức:
Năm gian nhà nhỏ thấp le te
Ngỏ tối đêm sâu đóm lập loè
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
-HS đọc lại bài thơ
- Cảnh vật ở nông thôn vào những đêm trăng
-HS nhắc lại nội dung học tập
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 ..
Hướng dẫn học Toán
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu: HS: 
- Sử dụng được thước ê ke kiểm tra được các góc vuông.
- Nêu được các cặp cạnh vuông góc với nhau của hình chữ nhật.
- Xác định được hai đường thẳng song song.
- Rèn tính làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- Sách Cùng em học toán 4 – tập 1; Ê ke
III. Các HĐ dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
1. Ổn định
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HĐ 1: HS chữa bài 1:
* Mục tiêu:
- Sử dụng được thước ê ke kiểm tra được các góc vuông.
- Rèn tính làm bài cẩn thận, chính xác.
* HĐ 2: HS chữa bài 2:
* Mục tiêu:
- Nêu được các cặp cạnh vuông góc với nhau của hình chữ nhật.
- Rèn tính làm bài cẩn thận, chính xác.
* HĐ 3: HS chữa bài 3:
* Mục tiêu:
- Xác định được hai đường thẳng song song.
- Rèn tính làm bài cẩn thận, chính xác.
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS nêu cách xác định hai đường thẳng vuông góc với nhau
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
Bài 1: Dùng ê ke để kiểm tra rồi đánh dấu (x) vào ô trống dưới hai đường thẳng vuông góc với nhau:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- YCHS làm bài cá nhân
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét và chốt
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
 A B
 D C
Hình vuông ABCD có: .. cặp cạnh góc vuông với nhau.Đó là: .
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- YCHS làm bài cá nhân
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét và chốt
Bài 3:	Khoanh vào chữ dưới hai đường thẳng song song:
A B CD
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- YCHS làm bài cá nhân
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét và chốt
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại bài
- Nêu
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài
- Trình bày: 
x
- Chữa bài
- Đọc đề bài
- HS sử dụng thước ê ke để kiểm tra 
- Làm bài cá nhân
- Trình bày: 
Hình vuông ABCD có 4 cặp cạnh vuông góc với nhau.
Đó là: AB và BC; BC và CD; CD và DA; DA và AB.
- Nhận xét, chữa bài.
- Đọc đề bài
- Làm bài cá nhân
- Trình bày:
Đáp án : B
Sử dụng thước ê ke để kiểm tra hai đường thẳng song song.
- Nhận xét, chữa bài.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 ..
Hoạt động tập thể
GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH CHO HỌC SINH HÀ NỘI 
BÀI 6:TRÒ CHUYỆN VỚI BẠN BÈ
I. Mục tiêu:
*Học sinh nhận thấy nên chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn bè để bày tỏ sự quan tâm, yêu quý và tin tưởng bạn.
* Học sinh biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn; Trò chuyện đúng lúc, không làm phiền khi bạn đang bận học hoặc đang bận việc.
 * Học sinh có thái độ chủ động chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ trong sách HS. 
III. Các HĐ dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
35’
3’
1. Ổn định
2. Bài mới
*Giới thiệu bài
* HĐ 1: Nhận xét hành vi 
* Mục tiêu:
- Học sinh nhận thấy nên chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn bè để bày tỏ sự quan tâm, yêu quý và tin tưởng bạn
* HĐ 2: Nhận xét hành vi
* Mục tiêu:
- Biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn.
- Trò chuyện đúng lúc, không làm phiền khi bạn đang bận học hoặc đang bận việc.
* HĐ 3: Bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu:
- Học sinh có thái độ chủ động chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn bè.
* HĐ 4: Trao đổi, thực hành
* Mục tiêu:
- Học sinh có thái độ chủ động chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn bè.
3. Củng cố - Dặn dò
- Giới thiệu – ghi bảng
- Tổ chức cho HS đọc truyện
- YC HS thảo luận, TL câu hỏi
+ Vì sao Huyền ngồi một mình buồn bã trong lớp ?
+ Chi đã nói với Huyền như thế nào ?
+ Nhận xét thái độ, cử chỉ của Chi khi trò chuyện với Huyền?
- Tìm những câu nói của Chi để động viên bạn ?
- Sau khi nghe Chi kể chuyện nhà mình, Huyền đã có tâm trạng như thế nào ?
- Câu chuyện giúp hiểu được điều gì ?
- GV chốt và ghi bảng
- Cho HS thực hiện BT1
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm các tình huống
- GV chốt
- Cho HS thực hiện bài tập 2
- Yêu cầu HS bày tỏ ý tán thành hay không tán thành ( Mặt xanh, mặt đỏ)
- GV kết luận
- Qua các ý kiến trên em rút ra được điều gì ?
- GV chốt và ghi bảng
- GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 3, SHS trang 23.
- Yêu cầu học sinh đóng vai theo nội dung bài tập 3
- GV nhận xét
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc truyện: Đôi bạn
- HS thảo luận
+ Vì nhà Huyền bị lạc mất con mèo
+ Sao cậu không ra sân chơi ? Cậu bị đau ở đâu à ? Cậu có chuyện gì vậy ?
+ Chi đã ân cần hỏi thăm, động viên khi thấy bạn gặp chuyện không vui...
- Cậu đừng lo. Cậu yên tâm đi. Thôi đừng buồn nữa
- Huyền đã có tâm trạng vui vẻ hơn
- HS rút ra ý 1
- TH 1: ... Tuấn và Hùng cứ thì thầm nói chuyện với nhau như vậy là trò chuyện chưa đúng lúc > không nên làm.
- TH 2 : ... Bạn Hoa làm như vậy là đã biết cách chia sẻ niềm vui với bạn > nên làm.
- TH 3: Hai bạn làm như vậy là chưa đúng vì bạn bè nên trao đổi hoà nhã, thân mật với nhau > không nên làm.
- HS nêu yêu cầu BT 2
- HS bày tỏ ý ( Tán thành - Mặt đỏ; Không tán thành- mặt xanh)
- HS rút ra ý 3 của lời khuyên, SHS trang 23.
- 2 HS đọc yêu cầu
HS sắm vai
- Em giảng bài thật nhanh cho Hoa rồi chạy ra chơi với các bạn.
- Em vui vẻ giảng bài cho bạn.
- HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2020
Toán
TIẾT 42: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:HS
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
II.Chuẩn bị:
-Máy chiếu
III.Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
4’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Giới thiệu hai đường thẳng song song
* Mục tiêu:
- HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
c. Thực hành
Bài 1
* Mục tiêu:
- HS nhận biết được hai đường thẳng song song.
Bài 2
* Mục tiêu:
- HS nhận biết được hai đường thẳng song song.
Bài 3
* Mục tiêu:
- HS nhận biết được hai đường thẳng song song; nêu được các cặp cạnh vuông góc, song song với nhau.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau của hình chữ nhật ABCD
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài và ghi bảng
-GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. 
- YC HS nêu tên hình và tên các cặp cạnh đối diện nhau. 
-Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào bằng nhau?
- Cho HS biết: “Hai đường thẳng AB & CD là hai đường thẳng song song với nhau”.
AD & BC là hai đường thẳng song song.
-Đường thẳng AB & đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau không?
- GV kết luận
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.
 A B
D C
- YCHS làm bài cá nhân và trình bày kết quả.
- GV HS nhận xét, chốt.
+ GV vẽ hình vuông MNPQ
M N
 Q P
-GV HS nhận xét, chốt. 
- GV vẽ hình SGK lên bảng.
 A B C
 G E D
-GV nhận xét, tuyên dương.
-GV hướng dẫn cho HS làm vào vở 
-Như thế nào là hai đường thẳng song song?
-Nêu đặc điểm của hai đường thẳng song song.
-GV giáo dục HS ham thích học toán.
-Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
-Nhận xét tiết học.
+ Từng cặp cạnh vuông góc với nhau là:
AB và BC; BC và CD; CD và DA; DA và AB.
- Ghi vở
-HS quan sát
-HS nêu hình chữ nhật ABCD
-Các cặp cạnh đối diện nhau là: AB và CD; AD và BC
-Trong hình chữ nhật các cặp cạnh bằng nhau là: AB và DC; AD và BC
-HS quan sát
-HS nhắc: Hai đường thẳng AB & CD; AD & BC là hai đường thẳng song song.
- Không.
-HS theo dõi, nhắc lại.
-HS đọc yêu cầu và nội dung
-HS làm bài cá nhân.
-HS trình bày kết quả
Ngoài ra còn cạnh AD và BC song song với nhau.
Ở Hình 2:
Những cặp cạnh song song với nhau là:
+ MN và PQ
+ MQ và NP
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát hình và làm bài nhóm bàn; trình bày: BE song song với các cạnh: CD và AG.
-HS đọc đề
-HS làm bài vào vở.
a) MN // PQ
DI // GH
-HS trả lời cá nhân
b) + MQ và QP 
+ QM và MN.
+ DI và IH 
+ IH và HG
+ DE và EG
-HS trả lời
-HS nêu
-HS lắng nghe ,ghi nhớ
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
Khoa học
TIẾT 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
-Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
- Kĩ năng phân tích và phán đoán những tình huống cĩ nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước. 
II.Chuẩn bị:
-Máy chiếu
III.Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
1. KTBC: 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài
HĐ1:Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
* Mục tiêu:
- HS kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
HĐ2:Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
* Mục tiêu:
- HS nêu một số nguyên tắc khi tập bơi và đi bơi.
HĐ3:Thảo luận tình huống.
* Mục tiêu:
- HS có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống ntn?
-GV nhận xét.
- Giới thiệu – ghi tựa
-GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận: Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?
-GV kết luận
-Cho các nhóm quan sát hình SGK và thảo luận: 
-Nên tập bơi hoặc đi bơi ởđâu?
-Vậy theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
-Trước và sau khi bơi cần lưu ý điều gì?
-Nhận xét 
*Kết luận
- YC HS TL nhóm tìm cách ứng xử phù hợp vàđóng vai
+ Tình huống 1: Hùng và Nam vừa đi chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng em sẽ ứng xử ntn?
+ TH2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào trong bể nước và đang cúi xuống để lấy. Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
+ TH 3: Trên đường đi học về, trời đổ mưa to, nước suối chảy xiết. An và các bạn nên làm gì?
- GV nhận xét, tuyên dương.
-GV cho HS nêu nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập
-Nhận xét tiết học.
-HS trả lời
-Cả lớp nhận xét
-Các nhóm quan sát hình SGK và thảo luận theo yêu cầu; nhóm trưởng trình bày.
+Không nên chơi gần ao, hồ có thể bị ngã xuống ao. (H1)
+Thành giếng xây cao có nắp đậy sẽ an toàn cho trẻ em ta nên làm (H2)
+HS nghịch nước khi ngồi chơi trên thuyền sẽ có thể ngã xuống sông chết đuối. HĐ này ta không nên làm (H3)
- HS theo dõi và nhắc lại
-HS thảo luận nhóm đôi
-Đại diện trình bày
+Nên tập bơi ở bể đông người ( H4 )
+ Các bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển; nên làm ( H5 )
- ở bể bơi đông người có phương tiện cứu hộ.
- Không xuống nước bơi lội khi đang ra mồ hôi; Trước khi xuống nước phải vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn; .....
-HS theo dõi
-HS nhắc lại .
- HS thảo luận và trình bày.
-Nếu là Hùng ăn sẽ không ra hồ để tắm vì khi ấy hai người đều mệt, vã mồ hôi xuống tắm sẽ bị cảm lạnh đồng thời không có phương tiện cứu hộ và người lớn ở đó.
-Lan sẽ ngăn em lại và nói cho em hiểu việc làm ấy rất nguy hiểm. Nếu là bể cạn thì Lan lấy hộ em còn không thì chờ ba mẹ về nhờ ba mẹ lấy giúp.
-An và các bạn nên chờ qua cơn mưa, hước suối không còn chảy xiết mới về.
-HS nêu nội dung bài học.
-HS theo dõi
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
Kĩ thuật
TIẾT 9: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI 
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA
I. Mục tiêu: 
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi khâu.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu ; vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- Bộ đồ dùng Kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
1. KTBC:
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
HĐ1:Quan sát và nhận xét mẫu
* Mục tiêu:
- HS biết cách quan sát và nhận xét mẫu
HĐ2: Thao tác kĩ thuật
* Mục tiêu:
- HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
4. Củng cố - Dặn dò
- HS nêu lại quy trình khâu đột thưa
- Mũi khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc nào? 
- GV nhận xét
- Ghi tựa bài 
- GV giới thiệu mẫu: Các em hãy quan sát trên tay cô là 1 mảnh vải có mũi khâu gì mà các em đã được học rồi?
- Em nào có nhận xét gì nữa không?
- GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu.
- Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp 
mép ở mặt trái của mảnh vải vàđược
khâu bằng mũi khâu đột thưa. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1: Muốn gấp được mép vải đầu tiên chúng ta phải làm như thế nào? 
- Vậy chúng ta vạch dấu mấy đường và đường thứ 1 cách mép vải bao nhiêu, dường thứ 2 cách đường thứ 1 bao nhiêu?
- Từ hình 1 chúng ta sẽ làm như thế nào để có được hình số 2a, và từ hình 2a qua hình 2b thì chúng ta làm như thế nào? 
- Để các mép gấp đúng với đường dấu gấp thì chúng ta phải làm sao?
- Để các đường gấp không bị bung ra ngoài khi thêu thì chúng ta phải làm sao?
- Độ dài từ đường mép vải đến mũi khâu lược là bao nhiêu?
- Từ hình 3 qua hình 4 thì chúng ta làm gì? Và em có nhận xét gì về độ dài mũi khâu đột thưa mà chúng ta sẽ thực hiện?
- GV nhận xét , hướng dẫn các thao tác trong SGK.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Chuẩn bị tiết sau
- Gồm 2 bước:
+Vạch dấu đường khâu
+Khâu đột thưa theo đường dấu
- Được thực hiện theo quy tắc lùi 1 mũi, tiến 3 mũi trên đường dấu.
- Mũi khâu đột thưa.
- Được khâu trên đường mà gấp mép vải lại.
- Vạch dấu
- Chúng ta vạch dấu 2 đường. Đường thứ 1 cách mép vải 1cm, đường thứ 2 cách đường thứ 1 là 2cm.
- Gấp mép vải lần thứ nhất theo đường dấu thứ 1. Chúng ta tiếp tục gấp mép vải lần 2 theo đường dấu thứ 2.
- Chúng ta phải miết thật kĩ các đường gấp.
- Để có đường gấp không bị bung ra ngoài khi thêu thì chúng ta phải khâu lược đường gấp mép vải.
- Độ dài từ đường mép vải đến mũi khâu lược là 15mm.
- Từ hình 3 qua hình 4 thì chúng ta thực hiện khâu viền đường mép vải bằng mũi khâu đột thưa. độ dài mũi khâu đột thưa mà chúng ta sẽ thực hiện sẽ có chiều dài là 17mm.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
Hướng dẫn học Tiếng Việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: HS: 
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Bầu trời ngoài cửa sổ.
- HS tìm được từ mang nghĩa sau và đặt câu với từ đó.
- HS nêu được ví dụ minh họa về ước mơđược đánh giá cao và bị đánh giá thấp.
II. Chuẩn bị:
- Cùng em học tiếng Việt lớp 4, tập 1; Bài tập
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
5’
1. Ổn định
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HĐ 1: HS chữa bài 1:
* Mục tiêu:
- HS rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Bầu trời ngoài cửa sổ
* HĐ 2: HS chữa bài 2:
* Mục tiêu:
- HS tìm được từ mang nghĩa sau và đặt câu với từ đó.
* HĐ 3: HS chữa bài 3:
* Mục tiêu:
- HS nêu được ví dụ minh họa về ước mơ được đánh giá cao và bị đánh giá thấp.
3. Củng cố - Dặn dò
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài Bầu trời ngoài cửa sổ
- Chia đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp
- YC HS trao đổi nhóm 2 trả lời các câu hỏi 
a. Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà có những gì?
b. Hoàn thành sơ đồ sau:
c. Từ búp vàng trong câu: Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những búp vàng được dùng để miêu tả gì?
d. Em hình dung được điều gì qua câu: Đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hát như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ?
- GV nhận xét, chốt 
Bài 2:Hãy tìm từ mang nghĩa sau và đặt câu với từ vừa tìm được:
Mong muốn, ước ao một cách thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
- Gọi HS đọc đề bài
- YC HS trao đổi nhóm 2
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét và chốt
Bài 3:Hãy tìm ví dụ minh họa cho:
- Ước mơ được đánh giá cao:
- Ước mơ bị đánh giá thấp:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- YCHS trao đổi, làm bài nhóm 4
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, sửa bài
- GV nhận xét, tuyên dương 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn lại bài học.
- Đọc bài
- Đánh dấu đoạn
- Đọc nối tiếp 2 lần
- Đọc thầm và trao đổi nhóm 2 làm bài
a)- Có đầy ánh sáng và đầy màu sắc : đàn vàng anh và những cây bạch đàn chanh cao ngất.
b) - Hoạt động: bay đến bay đi, đậu lên cây, cất tiếng hót.
- Hình dáng: như “búp vàng”
- Màu sắc: vàng.
c) Để miêu tả hình dáng của chim vàng anh.
d) Em hình dung ra một không gian tươi đẹp, quang đãng và vô cùng yên bình phía ngoài cửa sổ nhà bạn Hà.
-HS lắng nghe
- Đọc đề
- Trao đổi nhóm 2
- Làm bài
- Trình bày:
+ Từ mang nghĩa trên là: Mong ước.
+Đặt câu với từ vừa tìm được:
Em mong ước sau này trở thành một giáo viên.
- Nhận xét, chữa bài
- Đọc đề bài
- Làm bài nhóm 4
- Trình bày: 
+Ước mơ được đánh giá cao: Mơ ước cao đẹp, Mơ ước lành mạnh, Mơ ước chính đáng, Mơ ước cao cả...
+ Ước mơ bị đánh giá thấp: Mơ ước hão huyền, Mơ ước viển vông 
- Nhận xét, chữa bài.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 ..
Hoạt động thư viện
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH, BÁO
I. Mục tiêu:
- Giúp HS có cơ hội quan sát sân chơi và các kiểu cách chơi của bạn.
- Tạo cơ hội cho các em tìm hiểu về nghệ thuật và văn hòa dân gian qua các trò chơi dân gian.
- Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách.
II. Chuẩn bị:
- Phối hợp GV Tổng phụ trách và giáo viên thư viện.
- Bảng kê những điều cần quan sát.
- Sân chơi cho HS: phù hợp, an toàn..
- Nhật kí đọc của HS 
III. Các HĐ dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
5’
25’
8’
1. Ổn định
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
*Trò chơi
- Giúp HS có cơ hội quan sát sân chơi và các kiểu cách chơi của bạn.
- Tạo cơ hội cho các em tìm hiểu về nghệ thuật và văn hòa dân gian qua các trò chơi dân gian.
- Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách.
* Kết thúc
- Cho HS ổn định vị trí, nhắc lại nội quy tiết học
- Cho HS khởi động. 
- Giới thiệu bài – ghi bảng
a. Trò chơi “ Kết bạn”
- Hướng dẫn cách chơi.
- Theo dõi – cùng tham gia chơi với HS
- Tổng kết, nhận xét chung
b. Trò chơi: “ Rồng rắn lên mây”
- Hướng dẫn cách chơi. Chia lớp thành 4 Nhóm chơi. 
- Theo dõi – giúp đỡ.
- Nhận xét
c. Trò chơi: “ Ô ăn quan”.
- Gv hướng dẫn cách chơi.
- Theo dõi - giúp đỡ các em
- Nhận xét sau trò chơi
- Tổng kết qua 3 trò chơi.
- Tuyên dương nhóm chơi hay, nhớ bài tốt và nhanh nhẹn
- Tặng quà cho Đội thắng cuộc nhiều nhất ( Quà là sách về các trò chơi dân gian).
- Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét – dặn dò
* Tập hợp, khởi động theo vòng tròn, vừa di chuyển vừa hát bài “Lớp chúng mình đoàn kết”
- Ngồi theo 4 hàng ngang, lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đứng theo vòng tròn, nghe theo hiệu lệnh của thầy Tổng phụ trách và làm theo. Nếu HS nào không kết được bạn thì sẽ bước vô trong vòng tròn và cùng quan sát tiếp thầy.
- Kết thúc trò chơi, HS nào vi phạm nhiều sẽ ra quản trò tiếp trò chơi sau
* 4 nhóm chọn vị trí chơi thích hợp. cử 1 bạn đóng vai Thầy thuốc. cứ như thế các em sẽ thay phiên nhau chơi.
* Hs chơi theo cặp. 
 Các em tự vẽ sân chơi theo hướng dẫn của giáo viên, chọn vị trí chơi phù hợp.
- Rèn thêm kĩ gợi nhớ, phản xạ nhanh. Kĩ năng khai thác tìm kiếm thông tin trong thư viện.
- Củng cố thêm kiến thức về các trò chơi dân gian.
- Có thể mượn thêm sách về nhà tham khảo để học tốt hơn môn thể dục, cũng như tham gia sinh hoạt Đội và các Câu lạc bộ Khám phá
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2020
Toán
TIẾT 43:VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu: HS:
- Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Vẽ được đường cao của một hình tam giác.
II. Chuẩn bị:
 -Máy chiếu
III.Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung 
và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
34’
3’
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & vuông góc với một đường thẳng cho trước
* Mục tiêu:
- HS biết cách vẽđường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
c. Thực hành
Bài 1:
* Mục tiêu:
- HS vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Bài 2:
* Mục tiêu:
- HS vẽ được đường cao của một hình tam giác.
Bài 3:
* Mục tiêu:
- HS nêu được tên các hình chữ nhật có trong bài.
4. Củng cố – dặn dò:
 A B C
G E D
-Cho HS nêu đặc điểm của hai đường thẳng song song.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB
+Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB.
+Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB. 
b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng.
-Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.
-HD HS vẽ đường cao của tam giác ABC như SGK
Bài tập 1:
-GV cho HS làm bài vào phiếu HT cá nhân
-GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp.
-GV nhận xét, chốt
-GV cho HS vẽ đường cao của hình tam giác ứng với mỗi hình trong SGK.
-GV cho HS vẽ theo 4 nhóm.
-GV HS nhận xét, tuyên dương.
GV kết luận: Từ A ta sẽ vẽ 1 đường thẳng đi qua và cắt cạnh đối diện đồng thời vuông góc với cạnh đối diện. Đó là đường cao của tam giác.
- Gọi HS đọc đề.
-GV theo dõi giúp đỡ
-GV kiểm tra KQ làm bài cá nhân
-Nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc
-GV giáo dục HS ham thích học toán.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học
- HS trình bày: BE song song với các cạnh: CD và AG.
-HS nêu
-HS khác nhận xét
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài
A
B
D
-HS theo dõi
C
A
- HSnhắc lại thao tác
C
 H
B
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài vào phiếu HT cá nhân, trình bày
a) A
C E D
b) 
c) 
-HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm (6 nhóm) 
HS sửa bài. 
a) 
b) 
c)
-HS làm bài cá nhân
-Nêu tên các hình chữ nhật: ABCD; EBCG; EGDA
-HS nêu
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
Luyện từ và câu
TIẾT 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
	 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2).
- Ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3).
- Nêu được VD minh họa về một loại ước mơ (BT4).
II.Chuẩn bị:
- Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
34’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.HD HS làm bài tập
Bài 1:
* Mục tiêu:
- HS biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
Bài 2:
* Mục tiêu:
- HS bước đầu tìm một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ.
Bài 3:
* Mục tiêu:
- HS ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết đượ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_th.docx