Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

4 ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 1 )

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS).

- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.

- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày.

- GD QPAN: HS biết được ý nghĩa của việc tụn trọng Luật Giao thụng, giữ gỡn được tính mạng và tài sản của bản thân và cộng đồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK đạo đức 4

- Một số biển hiệu ATGT.

- Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.

 

doc 18 trang xuanhoa 05/08/2022 1490
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
SÁNG Thứ hai ngày 29 thỏng 3 năm 2021
TIẾT 1 CHÀO CỜ
__________________________________
TIẾT 3 TOÁN
 Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rút gọn được phân số; nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
- Rèn kĩ năng làm tính và giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng:
Bảng nhóm BT3.
III.Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3- 5')
 Tính : 
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
- HS lên bảng. 
- HS dưới lớp làm vở nháp.
- HS nhận xét.
2. Bài mới: ( 30- 32')
Bài 1:HS làm vở nháp phần a.
 Trả lời miệng phần b.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
* Củng cố cách rút gọn phân số. Tính chất của PS
Bài 2: HS làm vở nháp.
- GV tổ chức cho HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
* Củng cố cách lập phân số rồi tìm phân số của một số.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS tự làm bài.
- 3 HS chữa phần a.
- HS chữa phần b và giải thích lý do.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS tự làm bài. 
- HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét, củng cố cách làm.
Bài 3: HS làm vở.
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV kiểm tra, chữa bài cho HS.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS làm bài vào vở.
- 1HS làm bảng nhóm.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS củng cố dạng toán: Tìm PS của một số.
Bài 4: HS nào làm xong bài 3 làm tiếp bài 4
3. Củng cố, dặn dò: (2- 3')
- Nờu cỏch cộng, trừ, nhõn, chia phõn số.
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Hỡnh thoi
- HS nờu
- HS nghe
_____________________________________
 TIẾT 4 đạo đức
Tôn trọng luật giao thông ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày.
- GD QPAN: HS biết được ý nghĩa của việc tụn trọng Luật Giao thụng, giữ gỡn được tớnh mạng và tài sản của bản thõn và cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Một số biển hiệu ATGT.
- Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:2-3'
- Vì sao cần tích cực tham gia những hoạt động nhân đạo?
- Các em có thể và cần tham gia những hoạt động nhân đạo nào?
B.Bài mới: 28-30'
1.Giới thiệu bài: 1-2' GV nêu yêu cầu.
2. Bài học: 27-28'
Hoạt động 1: Nghe sự kiện:
- GV chia lớp làm 4 nhóm.
 GD QPAN: Vỡ sao chỳng ta phải tụn trọng Luật Giao thụng?
Kết luận: 
=> Ghi nhớ ( SGK trang 50) 
Hoạt động 2: Làm bài tập 1:
-- GV chia nhóm.
Kết luận:
Các tranh 1, 2, 3 thể hiện các việc làm không chấp hành hoặc cản trở GT. Còn các tranh 4, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng luật lệ ATGT.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ.
Hoạt động tiếp nối:
- Tìm hiểu các biển báo GT nơi gần em ở và trường học, tác dụng của các bển báo.
C. Củng cố, dặn dò: 2-3'
- Em đó làm gỡ để thể hiện mỡnh tụn trọng Luật Giao thụng?
- Nhắc HS vận dụng nội dung đã học vào thực tế
- Dặn HS chuẩn bị tiết 2.
- GV gọi 2 HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá.
- HS đọc các sự kiện trong SGK và thảo luận nhóm .
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.
- HS nờu: Tụn trọng Luật Giao thụng giỳp chỳng ta giữ gỡn được tớnh mạng và tài sản của bản thõn và cộng đồng.
- HS nêu ghi nhớ.
- Từng nhóm HS xem xét bức tranhđể tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng luật lệ an toàn GT chưa?. Nên làm thế nào thì đúng luật lệ an toàn GT? 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung và chất vấn
- HS dự đoán kết quả của từng tình huống và cách xử lí. 
- Đại diện các nhóm trình bày dưới dạng trò chơi đóng vai. Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.
- HS tự liên hệ thực tế.
- HS nờu
- HS nghe
________________________________
CHIỀU
TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ CÂY CỐI.
I – MỤC TIấU:
- HS củng cố cỏch viết mở bài và kết bài trong bài văn miờu tả cõy cối.
- HS vận dụng viết được đoạn mở bài và kết bài cho bài văn miờu tả cõy cối.
II- ĐỒ DÙNG: Bảng phụ ghi sẵn cỏc đề văn.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Kiểm tra: 3'-5’
- Nờu hai kiểu kết bài cho bài văn miờu tả cõu cối.
- Đỏnh giỏ, NX.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1-2'
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 28- 30 '
Bài 1: Hóy viết mở bài và kết bài cho một trong cỏc đề sau:
 a)Tả một cỏi cõy cú nhiều kỉ niệm.
 b)Tả một loài hoa mà em yờu thớch.
 c)Tả một loại quả em cú dịp thưởng thức.
- Mở bài hoặc kết bài của bạn thuộc kiểu nào?
Em thớch mở bài hoặc kết bài kiểu nào hơn? Vỡ sao?
- GV chốt lại sau khi nhận xột từng MB, KB.
Bài 2: Cho khổ thơ sau:
 Trong đầm gỡ đẹp bằng sen
 Lỏ xanh bụng trắng lại chen nhị vàng
 Nhị vàng bụng trắng lỏ xanh
 Gần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựn.
Hóy viết mở bài giỏn tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả vẻ đẹp của cõy hoa sen.
- GV chốt cỏch MB và kết bài trong bài văn miờu tả cõy cối.
4. Củng cố dặn dũ: 2’-5’
 - Cú mấy cỏch kết bài trong bài văn miờu tả cõy cối?
 - Nhận xột giờ học, nhắc HS chuẩn bị tiết sau: Luyện tập miờu tả cõy cối. 
- HS đọc và xỏc định yờu cầu
- HS làm mẫu.
- HS làm bài
- Một số HS đọc bài.
- HS đọc và xỏc định yờu cầu
- HS thi viết MB và KB theo nhúm bốn, một số nhúm trỡnh bày, NX.
- HS nờu
- HS nghe
_______________________________________
TIẾT 2 KĨ THUẬT
KHÂU THƯỜNG ( Tiết 3)
I - MỤC TIấU:
- HS được củng cố cỏch cầm vải, cầm kim, lờn kim, xuống kim khi khõu.
- Biết cỏch khõu và khõu được cỏc mũi khõu thường. Cỏc mũi khõu cú thể chưa đều nhau, đường khõu cú thể bị dỳm.
- GD HS yờu thớch lao động.
II - ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
- Tranh quy trỡnh khõu thường.
- Mẫu khõu thường.
- Bộ khõu thờu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
A –Kiểm tra bài cũ: 2-3' 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B - Bài mới.
1 - Giới thiệu bài: 1-2 '
 - Giỏo viờn nờu MĐ, yờu cầu giờ học.
2 - Cỏc hoạt động:25-27’
*Họat động 3: Học sinh thực hành:
- Gọi học sinh nhắc lại về kỹ thuật khõu thường.
- Giỏo viờn nhận xột, nhắc nhở thờm về cỏch cầm vải, kim, vạch dấu,...
- Giỏo viờn treo tranh quy trỡnh để nhớ lại cỏc bước khõu.
- Giỏo viờn nờu thời gian và yờu cầu thực hành, giỏo viờn quan sỏt, uốn nắn và chỉ dẫn thờm.
*Hoạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh.
- Giỏo viờn tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- GV nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ.
- Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ chung.
- Học sinh nờu phần ghi nhớ.
- 1 -2 học sinh lờn bảng thực hiện khõu một vài mũi khõu thường.
- Học sinh thực hành khõu mũi thường trờn vài.
- HS trưng bày sản phẩm của mỡnh.
- học sinh tự đỏnh giỏ sản phẩm theo cỏc tiờu chuẩn trờn..
5 - Tổng kết - Dặn dũ: 4- 5 ' 
- Nhận xột giờ học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị dụng cụ học bài Khõu ghộp hai mộp vải bằng mũi khõu thường. 
______________________________________
TIẾT 3	 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
 SINH HOẠT VĂN NGHỆ
I - MỤC TIấU:
- HS được tỡm hiểu về Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh.
- HS trỡnh bày cỏc bài hỏt , mỳa, đọc thơ, về tuổi trẻ, về cuộc sống, ước mơ..... 
- GD HS lũng tự hào về tuổi trẻ Việt Nam.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số bài hỏt và hỡnh ảnh về Đoàn thanh niờn.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1- Giới thiệu nội dung tiết học: 1-2'
2- Cỏc hoạt động: 
a, Tỡm hiểu về Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh: 
- Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh được thành lập vào ngày, thỏng, năm nào?
- Kể tờn những Đoàn viờn thanh niờn ưu tỳ trong sự nghiệp XD và BVTQ mà em biết.
- Bài hỏt Cựng nhau ta đi lờn do ai sỏng tỏc? 
* GV cho HS xem một số hỡnh ảnh về cỏc phong trào của Đoàn thanh niờn.
2. Sinh hoạt văn nghệ: 
- Hỏt một bài hỏt( hoặc đọc bài thơ, kể cõu chuyện về tuổi trẻ, về cuộc sống, ước mơ, về những gương tuổi trẻ tiờu biểu....)
- GV cho HS nghe bài Thanh niờn làm theo lời Bỏc - Nhạc và lời Hoàng Hũa.
- Để xứng đỏng vứi truyền thống của Đoàn, tiếp bước cỏc anh chị đoàn viờn cỏc em cần làm gỡ?
3- Củng cố- dặn dũ: 2-3'
- Tiếp tục tỡm hiểu, sưu tầm cỏc bài hỏt, mỳa, thơ, cõu chuyện, ca ngợi Đảng, Bỏc Hồ.
- Thi đua lập thành tớch chào mừng 30/4; 1/5 
- Nhận xột tiết học.
- HS thảo luận nhúm đụi.
- Đại diện nhúm trả lời, cả lớp nhận xột, bổ sung.
-HS chuẩn bị biểu diễn cỏ nhõn, nhúm,....
- HS phỏt biểu cảm tưởng
- HS nghe
____________________________________________________________________
CHIỀU Thứ ba ngày 30 thỏng 3 năm 2021
TIẾT 1 toán
 Hình thoi
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. Từ đó xây dựng khái niệm hình thoi.
- HS nhận biết được 1 số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với 1 số hình đã học.
II. Đồ dùng:
 Hình mẫu để nhận dạng cho bài mới; BT1; hình BT 2.
III. Các hoạt động dạy học:
* Bài mới: (30- 32’)
HĐ1- Giới thiệu bài mới: (1-2')
HĐ2- HD HS tìm hiểu bài: (12-13')
- Các hình đã học:
- Cho tứ giác như hình trong SGK.
- GV vẽ hình tứ giác.
- Nhận xét xem các hình này có đặc điểm gì ?
 - GV yêu cầu các nhóm kiểm tra đặc điểm của từng hình và ghi vào nháp.
- Đây còn gọi là hình gì?
- Các cặp cạnh đối diện của hình như thế nào với nhau?
- HS giỏi nêu đặc điểm của hình thoi . - 2, 3 HS nêu.
- Khái niệm: SGK.
HĐ3- Luyện tập: (17-18')
Bài 1: Nhận diện hình:
- GV đưa bảng phụ vẽ hình.
- GV tổ chức cho HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HS làm vở.
- GV đưa bảng phụ vẽ hình.
- GV hướng dẫn cho HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
* GV củng cố đặc điểm của hình tứ giác và thoi.
Bài 3: ( HS làm nếu còn thời gian )
- GV đưa bảng phụ vẽ hình.
- GV HD HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:( 2-3')
- Nờu đặc điểm của hỡnh thoi.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau: Diện tớch hỡnh thoi.
- HS lắng nghe.
- HS nêu tên các hình đã học.
- HS hoạt động nhóm đôi để nhận biết đặc điểm của hình thoi.
- Đại diện HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu đặc điểm của hình thoi.
- HS đọc lại khái niệm.
- HS đọc đề bài, xác định y/c.
- HS trả lời miệng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS củng cố đặc điểm của hình thoi.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS dùng ê- ke để kiểm tra và rút ra nhận xét.
- 1 số em nêu kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc đề bài, xác định y/c.
- HS thực hành theo từng bước như hình vẽ SGK.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS củng cố cách gấp, cắt hình.
- HS lắng nghe và thực hiện theo các y/c của GV.
- HS nờu
- HS nghe
______________________________
TIẾT 2 lịch sử
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII
I. MỤC TIấU : 
- HS hiểu:
+ Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lờn ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
+ Sự phỏt triển của thành thị chứng tỏ sự phỏt triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.
- Giỏo dục HS yờu thớch mụn lịch sử.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bản đồ Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra đầu giờ:2-3’
- Cuộc khẩn hoang ở đàng trong từ thế kỉ XVI mang lại ý nghĩa gỡ?
- Nhận xột.
2, Dạy học bài mới: 28-30’
2.1, Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - ba thành thị lớn thế kỉ XVI- XVII 
Hoạt động 1: Làm vệc cả lớp
- GV giới thiệu khỏi niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này khụng chỉ là trung tõm chớnh trị, quõn sự mà cũn là nơi tập trung đụng dõn cư, cụng nghiệp và thương nghiệp phỏt triển.
- Gv treo bản đồ Việt Nam.
Hoạt động 2: Hoạt động cỏ nhõn.
- GV theo dừi, giỳp đỡ những em yếu.
- Gv nhận xột thống nhất.
- 2 Hs nờu.
- Hs xỏc định vị trớ của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trờn bản đồ.
- Hs đọc SGK, điền vào bảng thống kờ. 
- 1 số Hs bỏo cỏo kết quả làm việc.
	 Đặc điểm
Thành thị
Dõn cư
Quy mụ thành thị
Hoạt động buụn bỏn
Thăng Long
Đụng hơn nhiều thành thị ở chõu ỏ
Lớn bằng thành thị ở một số nước chõu ỏ.
Ngày phiờn chợ, người đụng đỳc, buụn bỏn tấp nập. Nhiều phố phường.
Phố Hiến
Cỏc cư dõn từ nhiều nước đến ở.
Hơn 2000 núc nhà của người nước khỏc đến ở.
Là nơi buụn bỏn tấp nập
Hội An
Là dõn địa phương và cỏc nhà buụn Nhật Bản.
Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong.
Thương nhõn ngoại quốc thường lui tới buụn bỏn.
2.2, Tỡnh hỡnh kinh tế nước ta thế kỉ XVI - XVII.
Hoạt động 3: làm việc cả lớp.
- Theo em hoạt động buụn bỏn ở cỏc thành thị núi lờn tỡnh hỡnh kinh tế nước ta thời đú như thế nào?
3. Củng cố, dặn dũ: 2-3’
- Em hóy nờu đặc điểm của thành thị nước ta thế kỉ XVI- XVII.
- Chuẩn bị bài sau:Nghĩa quõn Tõy Sơn tiến ra Thăng Long.
- Thành thị nước ta lỳc bấy giờ tập trung đụng người, buụn bỏn sầm uất. Chứng tỏ ngành nụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp phỏt triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buụn bỏn.
- HS nờu
- HS nghe
__________________________________
TIẾT 3 KỂ CHUYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết xây dựng một câu chuyện dựa trên những tình tiết có thể xảy ra trong thực tế với yêu cầu: kể về những việc làm góp phần giữ làng xóm xanh, sạch, đẹp. 
- Biết kể lại câu chuyện rõ ràng, tự nhiên bằng lời của mình.Biết trao đổi với bạn về nd câu chuyện ,lắng nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mình kể.
 II. Đồ dùng dạy - học: 
Bảng phụ viết sẵn đề bài và một số gợi ý quan trọng. 
III. hoạt động dạy – học:
A. KTBC: 
- Kể lại chuyện thể hiện cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu.
- Gv nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1-2'
- GV dẫn dắt vào bài.
Ghi tên bài.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện: 29-30'
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài: 
- 3 HS đọc đề bài. Học sinh cả lớp đọc thầm lại đề bài.
Lưu ý chuyện kể phải có thực trong thực tế. Giáo viên gạch chân dưới các từ quan trọng mà học sinh đã nêu.
Đề bài: Em đã làm gì để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học ) xanh,sạch ,đẹp. Hãy kể lại chuyện đó.
b) HS tìm câu chuyện cho mình
- Gợi ý 1: Nhớ lại những hoạt động có thể em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 1 suy nghĩ để chọn câu chuyện mình định kể.
c) HS kể chuyện theo nhóm:
- Lớp chia nhóm ngẫu nhiên.
- GV nhắc lại nội dung gợi ý 2 để HS hiểu. Và GV ghi lại tóm tắt dàn bài lên bảng.
- 1 HS trong mỗi nhóm đọc gợi ý 2. Cả nhóm đọc thầm lại.
* GV chú ý nhắc nhở, để HS kể chuyện tự nhiên, hồn nhiên (tránh lối kể đọc thuộc lòng hoặc quá cường điệu
- HS kể chuyện trong nhóm..
d) HS thi kể chuyện :
- Mỗi nhóm cử đại diện lên thi kể trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể xong, phải nói ý nghĩa của câu chuyện (theo cách kết bài mở rộng đã học) để cả lớp cùng trao đổi.
3. Củng cố, dặn dò: 2-3'
- Những cõu chuyện em vừa được nghe giỳp em hiểu ra điều gỡ? 
- GV nhận xột tiết học. Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện.
_______________________________________________________________
Thứ tư ngày 31 thỏng 3 năm 2021
TIẾT 1 toán
Diện tích hình thoi 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng:
 Bộ đồ dùng dạy toán bài mới, bảng nhóm bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3- 5')
- Nêu đặc điểm của hình thoi
- GV đánh giá.
- 1 HS nêu.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: ( 30-32')
HĐ1. Hình thành công thức tính diện tích hình thoi: (9-10’)
- Nêu vấn đề: Tính diện tích hình ABCD. Hướng dẫn cắt ghép để thành HCN.
- GV cùng HS thực hành cắt ghép, so sánh diện tích hình thoi và HCN tạo thành.
- Hướng dẫn nhận xét về diện tích và mqh giữa các yếu tố hai hình để rút ra công thức.
- GV kết luận, ghi công thức
HĐ2. Thực hành: (20- 22’)
Bài 1: HS làm nháp.
- GV tổ chức cho HS làm nháp.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung, chữa bài.
* Khắc sâu công thức tính diện tích tính hình thoi.
Bài 2: HS làm vở.
Hướng dẫn tương tự bài 1.
- GV HD HS làm vở.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV kiểm tra bài, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành trên bộ đồ dùng học toán, so sánh diện tích hình thoi và HCN tạo thành 
- HS rút ra công thức tính diện tích hình thoi.
- Vài em nhắc lại công thức.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS tự làm bài.
- 2 HS chữa bài.
- Nhận xét và chốt kết quả.
- HS đọc và xác định y/c.
- HS làm vở.
- 1 HS làm bảng nhóm.
- HS chữa bài, nhận xét.
- HS củng cố công thức tính diện tích hình thoi
- HS khác nhắc lại.
Bài 3: HS nào làm xong bài 2 làm tiếp bài 3
HĐ3. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh thoi.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập 
__________________________________
TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIấU TẢ CÂY CỐI
Đề bài: Tả một cõy cú búng mỏt (cõy ăn quả, cõy hoa) mà em thớch.
I, MỤC TIấU: Giúp HS:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cõy cối nờu trong đề bài; dựa vào dàn ý đó lập, bước đầu viết được cỏc đoạn thõn bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cõy cối đó xỏc định.
- Vận dụng kiến thức đó biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cõy mà em thớch.
- Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết đề bài, dàn ý.
- Tranh ảnh một số loài cõy: cõy búng mỏt, cõy ăn quả, cõy hoa,..
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:1-2’
2. Kiểm tra đầu giờ:3-4’
- Đọc đoạn kết bài mở rộng - bài tập 4.
- Nhận xột.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:1-2’
3.2. Hướng dẫn:2-30’
a, Hướng dẫn hs hiểu yờu cầu của bài tập.
- Gv gạch chõn những từ quan trọng: cõy cú búng mỏt, cõy ăn quả, cõy hoa, em yờu thớch.
- Gv treo tranh, ảnh về cỏc loại cõy.
- Lưu ý: viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn cú cấu trỳc chặt chẽ, khụng bỏ sút chi tiết.
b, Hs viết bài.
- Gv khen ngợi những em viết tốt.
4, Củng cố, dặn dũ:1-2’
- Cần làm gỡ để bảo vệ cỏc loài cõy?
- GV nhận xột giờ học.
- Nhắc chuẩn bị tốt cho tiết TLV sau Bài viết.
- 2 hs đọc.
- Hs nờu yờu cầu của bài.
- Hs quan sỏt tranh ảnh.
- Hs nối tiếp nờu tờn cõy chọn tả.
- 4 hs tiếp nối nhau đọc cỏc gợi ý 1,2,3,4 cả lớp theo dừi sgk.
- Hs lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài (viết vào vở bài tập).
- Hs tiếp nối nhau đọc bài viết.
- Cả lớp và gv nhận xột.
- Hs suy nghĩ trả lời.
___________________________________
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Cách đặt câu khiến
i. mục tiêu: Giúp HS:	 
- Hiểu được cách đặt câu khiến.
- Luyện tập đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau
- Nói đúng câu khiến với giọng điều phù hợp.
II. đồ dùng dạy – học: Giấy khổ to và bút dạ; Bảng lớp viết sẵn bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ : (2-3')
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu khiến.
- 2 HS lên bảng làm bài.
2. Bài mới: (32- 34')
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2')
HS lắng nghe
HĐ2. Tìm hiểu ví dụ: ( 13-15')
Bài 1
- GV tổ chức cho HS làm mẫu trước lớp
- HS làm mẫu theo hướng dẫn của GV.
- Yêu cầu HS làm bài. Nhắc HS chỉ cần viết từ cần thêm vào đầu, giữa hoặc cuối câu kể, không cần chép lại cả câu.
- 3 HS làm bảng lớp, HS lớp làm vở.
- Gọi HS đọc các câu khiến đúng giọng điệu
2 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS quan sát bảng phụ và trả lời câu hỏi: có những cách nào để đặt câu khiến 
Trả lời, nêu các cách để đặt câu khiến 
Kết luận về cách đặt câu khiến.
* Ghi nhớ
- 2 HS đọc
Yêu cầu HS đặt một số câu khiến để minh hoạ cho ghi nhớ.
3-5 HS đọc câu của mình trước lớp.
HĐ3. Luyện tập ( 14- 15')
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
1 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp
2 HS ngồi cùng bàn chuyển câu theo trình tự tiếp nối. 
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
HS đọc thành tiếng
Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 sắm vai theo tình huống
Hoạt động nhóm 4
Bài 3, 4:
Yêu cầu HS trao đổi, làm việc theo cặp
HS hoạt động nhóm 2
GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp 
HS báo cáo kết quả
3. Củng cố – dặn dò: ( 2- 3')
- Đặt 3 câu kể, sau đó chuyển thành câu khiến theo các cách đã học.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cỏc tiết ễn tập tuần sau.
______________________________________________
TIẾT 4 THỂ DỤC 
MễN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRề CHƠI “ TRAO TÍN GẬY”
I. MỤC TIấU: Giúp HS:
- Bứơc đầu biết cỏch tõng cầu bằng đựi hoặc tung búng 150g từ tay nọ sang tay kia, vặn mỡnh chuyển búng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt búng, cỳi người chuyển búng từ tay nọ sang tay kia qua khuỷ gối.
- Tro chơi"Trao tớn gậy"YC biết cỏch chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Sõn tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị cũi, kẻ sõn chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/phỏp và hỡnh thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu bài học.
- Xoay cỏc khớp cổ chõn, đầu gối, hụng, vai.
- ễn cỏc động tỏc của bài thể dục phỏt triển chung.
- ễn nhảy dõy.
 1-2p
 1-2p
2lx8nh
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Đỏ cầu.
Tập tõng cầu bằng đựi.
+GV làm mẫu, giải thớch động tỏc.
+ Cho HS tập cỏch cầm cầu và đứng chuẩn bị.GV uốn nắn sai cho HS.
+ Tập tung cầu và tõng cầu bằng đựi.Sau đú GV nhận xột uốn nắn sai chung.
+ Chia tổ tập luyện.
+ Cho mỗi tổ cử 2 HS lờn tõng cầu giỏi.
- Nộm búng.
Tập cỏc động tỏc bổ trợ:Tung búng từ tay nọ sang tay kia,vặn mỡnh chuyển búng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt búng, cỳi người chuyển búng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chõn.
GV nờu tờn động tỏc, làm mẫu, kết hợp giải thớch.
+ Cho HS tập GV điều khiển.
-Trũ chơi"Trao tớn gậy"
GV nờu tờn trũ chơi, sau đú cho cả lớp cựng chơi.
9-12p
 2-3 lần
 2p
 4-5p
 1p
 9-12p
 8-10p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X 
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
X X--------------> Đ
X X--------------> Đ
X X--------------> Đ 
III.Kết thỳc:
- Đi thường theo nhịp và hỏt.
- Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hớt thở sõu.
- GV cựng HS hệ thống bài và nhận xột.
- Về nhà ụn động tỏc đi đều và RLTTCB.
 1-2p
 1-2p 
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
___________________________________________
CHIỀU
TIẾT 1: KHOA HỌC
Nóng, lạnh và nhiệt độ
I - Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
- Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng, lạnh.
- HS ham mê tìm hiểu khoa học.
II - Đồ dùng dạy học: Một số loại nhiệt kế.
III - Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài (1- 2')
2. Các hoạt động (30- 32')
HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt (14- 15')
- Cho HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày.
- Yêu cầu HS quan sát H.1 và trả lời câu hỏi SGK Tr- 100.
+ GV: Một số vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác. Nhiệt độ diễn tả mức nóng, lạnh của vật.
HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế (15- 16')
- GV nêu 2 loại nhiệt kế:
+ Đo nhiệt độ cơ thể
+ Đo nhiệt độ không khí
- GV mô tả cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế.
- Cho HS làm thí nghiệm: Có 4 chậu nước A, B, C, D. Đổ nước sôi vào chậu A, nước đá vào chậu D. Nhúng đồng thời 2 tay vào chậu A, D rồi chuyển nhanh sang chậu B, C. Nêu cảm giác của tay ?
+ GV: Cảm giác tay giúp ta nhận biết đúng về nóng, lạnh song có lúc nhầm lẫn. Vì vậy cần dùng nhiệt kế... 
HĐ 3. Kết luận (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- Em hóy nờu cỏch đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế thủy ngõn.
- Dặn chuẩn bị giờ sau: Vật dẫn nhiệt và vật cỏch nhiệt.
- HS nêu
- HS trình bày ý kiến của mình.
- HS tìm và nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia, vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật ...
- HS thực hành đọc nhiệt kế.
- Thực hành đo nhiệt kế.
+ Đo nhiệt độ nước đang sôi (dùng nhiệt kế TN)
+ Đo nhiệt độ cơ thể (dùng nhiệt kế y tế)
- HS thực hiện và nêu kết quả.
- Lớp cùng GV giải thích hiện tượng.
- Vài HS đọc.
- HS nờu
- HS nghe
__________________________________________
TIẾT 2 kể chuyện
Những chú bé không chết
i. Mục tiêu: Giúp HS:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện và đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.
- GD QPAN: Cõu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của cỏc chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thự xõm lược, bảo vệ Tổ quốc.
ii. Đồ dùng: Tranh minh hoạ truyện. 
iii.Các hoạt động dạy học: 
1.Kiểm tra bài cũ: (3- 4') 
 - 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện đã chứng kiến, tham gia ở tuần trước .
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: (30-32') 
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2')
HĐ2. GV kể chuyện: (5-6’)
- GV kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện .
- GV kể chuyện lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
HĐ3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (24-25’)
- Kể chuyện trong nhóm: 
- Thi kể trước lớp:
- GV hướng dẫn HS kể chuyện.
* GDQPAN: 
+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì của các chú bé? 
+ Tại sao truyện lại có tên gọi là "Những chú bé không chết" 
+ Thử đặt tên khác cho câu chuyện này.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung, bình chọn và chốt ND câu chuyện.
HĐ4. Củng cố, dặn dò: (2- 3')
- GV nhận xét tiết học. VN tập KC.
- Dăn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tuần sau: KC đó nghe đó đọc.
- HS kể chuyện.
- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài kể chuyện. 
- HS kể chuyện từng đoạn trong nhóm, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- 2- 3 nhóm HS thi kể trước lớp toàn bộcâu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện.
+ Cõu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của cỏc chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thự xõm lược, bảo vệ Tổ quốc.
+ HS trả lời cỏ nhõn
- HS nghe
_______________________________________________________
TIẾT 3 TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU: Giúp HS:
- Thực hiện được cỏc phộp tớnh với phõn số; biết giải bài toỏn cú lời văn
- Kĩ năng thực hiện phộp tớnh, giải toỏn thành thạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ
- Sỏch giỏo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra đầu giờ: 2-3’
- Gv nhận xột.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:1-2’
2.2. Hướng dẫn: 30-32’
Bài 1: Trong cỏc phộp tớnh sau, phộp tớnh nào làm đỳng?
- Nhận xột, thống nhất ý kiến.
Bài 3: Tớnh.
- Yờu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xột.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xỏc định yờu cầu của bài và tỡm cỏc bước giải.
- Chữa bài, nhận xột
3, Củng cố, dặn dũ: 1-2’
- Nờu cỏch cộng, trừ, nhõn, chia phõn số.
- GV nhận xột giờ học.
- Nhắc chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- 2 Hs chữa bài 2 trong VBT.
- Hs nờu yờu cầu.
- Hs xỏc định cõu đỳng/sai.
 a, S
b, S
c, Đ
d, S
- Hs nờu yờu cầu.
- Hs tự làm bài và chữa bài.
a, 
b, 
- Hs nờu yờu cầu.
- Hs làm bài.
 Số phần bể đó cú nước là:
 (bể)
Số phần bể cũn lại chưa cú nước là:
 (bể)
 Đỏp số: bể.
HS nờu
HS nghe
____________________________________________________________________
CHIỀU Thứ năm ngày 01 thỏng 4 năm 2021
TIẾT 1 toán
 Luyện tập chung 
I- mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.
- Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích của một số hình đã học.
II- Các hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ : (2-3') 
- GV y/c 1HS viết công thức tính diện tích hình thoi, 1HS phát biểu thành lời.
2.Bài mới: (32- 34')
HĐ1.Giới thiệu bài :( 1- 2')
- HS chú ý lắng nghe
HĐ2.Hướng dẫn làm bài tập : (30- 32')
Bài 1(144)
- GV vẽ hình như SGK lên bảng.
- HS quan sát hình vẽ của hình chữ nhật ABCD, lần lượt đối chiếu các câu a), b), c), d) với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật.
- HS và GV nhận xét, chốt kết quả đúng
- HS phát biểu ý kiến
- GV củng cố cách nhận biết hình chữ nhật
Bài 2(144)
- GV tổ chức cho HS làm tương tự bài 1, rồi chữa bài
- HS nêu đặc điểm hình thoi 
- Củng cố cách nhận biết hình thoi
Bài 3(145)
- GV vẽ hình lên bảng
- HS lần lượt tính diện tích của từng hình vào vở nháp, bảng lớp.
- HS và GV nhận xét, chốt kết quả : Hình vuông có diện tích lớn nhất
- So sánh số đo diện tích của các hình và chọn số đo lớn nhất
- GV củng cố lại cách tính diện tích các hình đã học
Bài 4(145) HS nào làm xong bài 3 làm tiếp bài 4.
3. Củng cố, dặn dò: (1-2')
- Nờu cỏch tớnh chu vi, diện tớch hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi
- Dặn chuẩn bị tiết học sau: Giới thiệu tỉ số.	
___________________________________
TIẾT 2 chính tả (nghe- viết) 
Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu: HS: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài " Khuất phục tên cướp biển. Không mắc quá 5 lỗi trong bài CT.
- Củng cố quy tắc CT phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn d/r/gi .
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu cỡ chữ.
- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đúng, đẹp.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi ND BT 2a.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước.
- 3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 - HS viết các từ sau:
Kể chuyện, truyện kể, câu chuyện, tập truyện, trò chuyện 
- Nhận xét bài viết của HS.
2. Bài mới: (30-32') 
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2')
HĐ2. Hướng dẫn học sinh viết: (20-23') 
Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
+ Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ?
+ Những từ ngữ: đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm, hung hăng 
- Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau?
- HS trả lời- Nhận xét.
Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS đọc và viết các từ khó.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
- HS viết bài.
Soát lỗi và kiểm tra bài
- HS đổi chéo soát bài.
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (7-8')
Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn
- Tổ chức cho từng nhóm thi tiếp sức tìm từ.
- Nghe GV hướng dẫn, sau đó các tổ thi làm bài:
- Hướng dẫn: Các em lần lượt lên bảng điền từ. Mỗi thành viên trong tổ chỉ được điền vào 1 ô trống .
- Theo dõi HS thi làm bài.
- Yêu cầu đại diện các nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh của nhóm mình. C

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2020_2021_ban_dep.doc