Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Tập đọc

TIẾT 19: ÔN TẬP TIẾT 1

I.Mục tiêu:Giúp HS:

- Đọc: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thư phù hợp với nội dung đoạnđọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, ND cả bài; Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong bản tự sự.

II.Chuẩn bị:

- Bảng phụ.

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9

 

docx 50 trang xuanhoa 05/08/2022 1470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2020
Tập đọc
TIẾT 19: ÔN TẬP TIẾT 1
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Đọc: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thư phù hợp với nội dung đoạnđọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, ND cả bài; Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong bản tự sự.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
III.Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
20’
15’
3’
1. Giới thiệu bài
2.Kiểm tra tập đọc
* Mục tiêu :
-HS đọc rành mạch, trôi chảy bài; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thư phù hợp với nội dung đoạnđọc.
3) Hướng dẫn làm bài tập
* Mục tiêu :
- HS hiểu nội dung chính của từng đoạn, ND cả bài; Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong bản tự sự
4. Củng cố - Dặn dò
- Nêu mục tiêu tiết học và bốc thăm bài đọc. 
- Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc và trả lời câu hỏi trong nội dung đoạn đọc
- Gọi HS nhận xét. 
- Nhận xét và kết luận.
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi. 
? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
? Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân 
- GV ghi nhanh lên bảng. 
- Yêu cầu HS trao đổi, th/luận. 
- Các nhóm khác nh/xét.
- Nhận xét và chốt.
Bài 3:- HS đọc yêu cầu và tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- Nhận xét, kết luận đọc văn đúng. 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa
- Từng HS bắt thăm bài. 
- Đọc và trả lời câu hỏi. 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- HS ngồi cùng bàn trao đổi. 
+ Là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện điều nói lên một điều có ý nghĩa. 
- Hoạt động trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thành tiếng. 
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được. 
- Đọc đoạn văn mình tìm được.
Bài 2
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế mèn bênh vựckẻ yếu 
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực.
Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
Tôi (chú bé), ông lão ăn xin.
Bài 3
a. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha:
Là đoạn văn cuối truyện người ăn xin:
Từ tôi gì của ông lão. 
b. Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết:
Là đoạn nhà Trò kể nổi khổ của mình:
Từ năm trước . , vặt cánh ăn thịt em. 
c. Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe:
Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò 
Từ tôi thét:
- Các ngươi có . vây đi không?
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
Toán
TIẾT 46: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
 -Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. đường cao của hình tam giác.
 - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
 - HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị :
 - Thước thẳng có vạch chia xăng- ti-mét và ê ke 
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
35’
3’
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
* Mục tiêu :
- HS xác định được các góc nhọn, góc vuông, góc tù trong các hình vẽ.
Bài 2:
* Mục tiêu :
- HS trình bày được ý kiến của mình về đường cao trong tam giác ABC.
Bài 3:
* Mục tiêu :
- HS vẽ được hình vuông.
3. Củng cố – Dặn dò
- Giới thiệu và ghi tựa.
Bài 1: GV vẽ hai hình a, b trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. 
C
B
M
A
B
A
 D C
Bài 2:Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- AH là đường cao của hình tam giác. (Đ)
- AB là đường cao của hình tam giác. (Đ)
 ? Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC ?
? Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC ?
 Bài 3
- HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, nêu rõ từng bước vẽ của mình. 
- GV nhận xét và chốt. 
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nghe. 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
a) Gócđỉnh A: Cạnh AB, AC là góc vuông 
Góc đỉnh B: Cạnh BA, BM là góc nhọn 
 Góc đỉnh B: Cạnh BA, BC là góc nhọn .
Góc đỉnh C: Cạnh CM, CB là góc nhọn 
Góc đỉnh M: Cạnh MA, MB là góc nhọn Góc đỉnh M: Cạnh MB, MC là góc tù.
 Góc đỉnh M: Cạnh AM, MC là góc bẹt.
b) Gócđỉnh A: cạnh AB, AD là góc vuông 
 Góc đỉnh B: Cạnh BD, BC là góc vuông. 
 Góc đỉnh D: Cạnh DA , DC là góc vuông.
 Góc đỉnh B: Cạnh BA, BD là góc nhọn .
 Góc đỉnh C: Cạnh CB, CD là góc nhọn.
 Góc đỉnh D: Cạnh DA, DB là góc nhọn.
 Góc đỉnh B: Cạnh BA, BC là góc tù.
- Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác. 
- Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC. 
- HS vẽ vào vở, 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ. 
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ hình vào vở. 
Bài 4: 
 - HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
Chính tả
TIẾT 10: ÔN TẬP TIẾT 2
I. Mục tiêu: HS:
- Nghe - viết đúng bài chính tả (Tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút) Không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nêuđược tác dụng của dấu ngặc kép .
- Nêu được quy tắc viết hoa tên riêng; Bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (Tốc độ viết trên 75 chữ/ 15 phút). Hiểu được nội dung bài.
II. Chuẩn bị:
-Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3 và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
12’
12’
4’
1) Giới thiệu bài:
2) HD viết chính tả
* Mục tiêu:
- HS nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
3) HD làm bài tập
Bài 1
* Mục tiêu:
- HS nêuđược tác dụng của dấu ngặc kép
Bài 2
* Mục tiêu:
- HS nêu được quy tắc viết hoa tên riêng
4. Củng cố dặn dò
- Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học. 
- GV đọc bài Lời hứa. 
- Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ. 
- HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. 
-Khi viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép. 
- Đọc chính tả cho HS viết. 
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả. 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận. 
a/Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả?
b/Vì sao trời đã tối, em không về?
c/Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
d/Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Phát phiếu cho nhóm 4 HS. Làm xong dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. 
- Đọc phần Chú giải trong SGK. 
- Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ. 
- 2 HS đọc thành tiếng. 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận. 
+ Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn. 
+ Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay. 
+ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé. 
+ Không được
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. 
- HS trao đổi hoàn thành phiếu.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
 _______________________________________
Hướng dẫn học Toán
LUYỆN TẬP CHUNG. NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu: HS: 
- Xác định được tên góc trong một hình.
- Vẽ được một hình chữ nhật theo yêu cầu.
- Tính được chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- Đặt tính và tính được phép cộng, phép trừ có nhiều chữ số.
- Rèn tính làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- Sách Cùng em học toán 4 – tập 1; Ê ke
III. Các HĐ dạy – học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
1. Ổn định
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HĐ 1: HS chữa bài 1:
* Mục tiêu:
- Xác định được tên góc trong một hình.
- Rèn tính làm bài cẩn thận, chính xác.
* HĐ 2: HS chữa bài 2:
* Mục tiêu:
- Vẽ được một hình chữ nhật theo yêu cầu.
- Tính được chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- Rèn tính làm bài cẩn thận, chính xác.
* HĐ 3: HS chữa bài 3:
* Mục tiêu:
- Đặt tính và tính được phép cộng, phép trừ có nhiều chữ số.
- Rèn tính làm bài cẩn thận, chính xác.
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS nêu cách vẽ hình chữ nhật
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- YCHS làm bài cá nhân
- Gọi HS trình bày và giải thích
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét và chốt
Bài 2: a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm, BC = 3 cm
b)Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Hình chữ nhật ABCD (hình vừa vẽ được ở trên) có:
- Chu vi là cm
- Diện tích là ..cm2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật
- YCHS làm bài cá nhân
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét và chốt
Bài 3: Đặt tính rồi tính	
420 646 + 310 528
568 235 – 346 319
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Bài tập yêu cầu gì?
-Khi thực hiện phép tính chúng ta phải thực hiện như thế nào?
- Gọi 2HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét và chốt
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại bài
- Nêu
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài
- Trình bày: 
S
+ Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn 
TL: 2 góc nhọn, 1 góc tù
Đ
+ Hình tam giác DEG có 1 góc tù. 
S
+ Hình tam giác MNP có 1 góc vuông.
TL: 1 góc tù, 2 góc nhọn
Đ
+ Hình tam giác OPQ có 1 góc vuông. 
- Chữa bài
- Đọc đề bài
-HS nêu
- Làm bài cá nhân
- Trình bày:
a)
4cm
3cm
b) - Chu vi là 24 cm
- Diện tích là 12 cm2
- Nhận xét, chữa bài.
-1HS đọc đề bài
-Bài tập yêu cầu đặt tính rồi tính
-Khi thực hiện phép tính ta phải thực hiện từ phải sang trái
- 2 HS lên bảng làm 
420 646 568 235
+ –
310 528 346 319
 731 174 221 916
- Chữa bài
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
Hoạt động tập thể
GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH CHO HỌC SINH HÀ NỘI
BÀI 7: GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI LẠ
I. Mục tiêu:
*Học sinh nhận thấy cần có thái độ tôn trọng và thái độ lịch sự khi giao tiếp với người lạ.
* Học sinh có thái độ tôn trọng, thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ người lạ khi cần thiết; Có lời nói, cử chỉ lịch sự, tế nhị; Không phân biệt thành thị, nông thôn, giàu nghèo.
 * HS tự giác thực hiện những hành vi tôn trọng, thái độ lịch sự khi gặp người lạ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ trong sách HS. 
III. Các HĐ dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
35’
3’
1. Ổn định
2. Bài mới
*Giới thiệu bài
* HĐ 1: Nhận xét hành vi 
* Mục tiêu:
- Học sinh nhận thấy cần có thái độ tôn trọng và thái độ lịch sự khi giao tiếp với người lạ
* HĐ 2: Nhận xét hành vi
* Mục tiêu:
- Có thái độ tôn trọng, thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ người lạ khi cần thiết.
- Có lời nói, cử chỉ lịch sự, tế nhị.
- Không phân biệt thành thị, nông thôn, giàu nghèo.
* HĐ 3: Trao đổi, thực hành
* Mục tiêu:
- HS tự giác thực hiện những hành vi tôn trọng, thái độ lịch sự khi gặp người lạ
3. Củng cố - Dặn dò
- Giới thiệu – ghi bảng
- GV tổ chức cho HS Đọc truyện, SHS trang 24, 25.
- YCHS thảo luận, TLCH để tìm hiểu ND truyện
+ Các bạn trong lớp có thái độ như thế nào với người bạn mới ?
+ Chuyện gì đã xảy ra cuối buổi học hôm đó ?
+ Sau khi quen Lan, Hương đã hiểu ra điều gì ? 
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét – KL
- YC HS thực hiện bài tập 1
- Yêu cầu HS thảo luận nhận xét việc làm của các bạn trong từng trường hợp
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- GV cùng HS nhận xét và chôt việc làm đúng.
- Nhận xét – KL
- GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS
- YC HS thực hiện bài tập 2.
- Yêu cầu HS thảo luận từng tình huống
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- GV kết luận và liên hệ với thực tế của HS.
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên 
- Dặn HS chuẩn bị bài 8
- 2 HS đọc truyện: Người bạn mới
- HS thảo luận
- HS trình bày kết quả.
+ Hương chê Lan như người nhà quê, Loan và Thảo tới làm quen với Lan
+ Hương bị trượt chân ngồi phịch ....., đỡ Hương dậy
+ Hương thấy Lan thật thân thiện, gần gũi
+ Nêu
- HS đọc yêu cầu BT 1
- HS thảo luận để nhận xét việc làm của các bạn trong từng trường hợp
- HS trình bày kết quả.
a) Việc làm của Hùng thể hiện Hùng thân thiện và biết quan tâm, quan tâm đến mọi người
b) Hành động của Tú thể hiện sự lễ phép, hiếu khách phù hợp với HS còn hành động của Minh còn thiếu lịch sự, chưa lễ phép với người lớn tuổi, khách 
đến trường.
c) Việc làm của Tuyết là đúng vì bạn đã tận tình giúp đỡ khi được nhờ.
- Hs đọc yêu cầu BT 2
- HS thảo luận từng tình huống
- HS trình bày kết quả. 
- TH.a : Em nên nói với các bạn không nên thiếu thiện cảm với cô như vậy mà nên thông cảm, chia sẻ khó khăn của cô về giọng nói, hăng hái phát biểu để cô hoàn thành nhiệm vụ của mình. 
- TH.b: Em nên khéo léo hướng dẫn em họ sử dụng đồ dùng trong gia đình minh. vì không biết cách sử dụng những đồ dụng có thể là đơn giản nhưng em chưa tiếp xúc bao giờ.
- HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020
Toán
TIẾT 47: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:HS
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số có 6 chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
* GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II.Chuẩn bị:
-Thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke
III.Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
4’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
* Mục tiêu:
- HS thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số có 6 chữ số.
Bài 2
* Mục tiêu:
- HS thực hiện tính được giá trị biểu thức.
Bài 3
* Mục tiêu:
- HS nhận biết được hai đường vuông góc; tính chu vi hình vuông.
Bài 4
* Mục tiêu:
- HS giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
3. Củng cố – dặn dò:
+ 386 259 - 726 485	 + 528 946	 
 260 837 452 936 72 529 
 647 096	 273 549	 602 475	 
- Ktra VBT của hs
- GV chữa bài, nhận xét 
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
Bài 1a:
 - HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
- GV nhận xét.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 ?Để tính giá trị của biểu thức a, b bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng t/chất nào?
- HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. 
- GV yêu cầu HS làm bài. 
- GV nhận xét
- HS đọc đề bài. 
- HS quan sát hình trong SGK. 
- Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào ?
- Vậy độ dài của cạnh hình vuông BIHC là bao nhiêu ?
- HS vẽ tiếp hình vuông BIHC. 
- Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào ?
- Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp. 
- YC HS tóm tắt bài toán và nêu cách làm.
- Dựa vào bài toán nào để tính?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nêu yêu cầu.
- Làm vở bài tập.
- Nhận xét, chữa bài,
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. 
- Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. 
- 2 HS nêu. 
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
a) 625 7+ 989 + 743 
= (6257 + 743) 
= 7000 + 989 = 7989
- HS đọc thầm. 
- HS quan sát hình. 
- Có chung cạnh BC. 
- Là 3 cm. 
- HS vẽ hình, sau đó nêu các bước vẽ. 
- Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH.
 - HS làm vào vở. 
c) Chiều dài hình chữ nhật AIHD là:
 3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật AIHD là
 (6 + 3) x 2 = 18 (cm)
- HS đọc. 
- Nêu
- Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. 
 Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 (16 – 4) : 2 = 6 (cm)
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
 10 x 6 = 60 (cm2)
 Đáp số: 60 cm2
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Khoa học
TIẾT 19: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và
- Phòng tránh đuối nước.
II.Chuẩn bị:
- Giấy A4
III.Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
1. KTBC: 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài
*Lập bảng dinh dưỡng thức ăn một tuần
* Mục tiêu:
- HS lập được bảng thời gian biểu chế độ dinh dưỡng của một tuần.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Hãy nêu cách phòng tránh bệnh lây qua đường tiêu hóa.
-GV nhận xét.
- Giới thiệu – ghi tựa
- Gọi HS nêu yc bài tập.
- YC HS lập ra giấy A4
- YC HS trao đổi theo nhóm bàn sau khi làm xong.
- Gọi một vài HS trình bày.
- Nhận xét và chốt : Chế độ dinh dưỡng của HS đó đã hợp lí chưa và điều chỉnh như thế nào để hợp lí hơn.
- Chia ra nhiều nhóm nhỏ thảo luận một số câu hỏi sau:
H1: Phối hợp thức ăn như thế nào để được đầy đủ mà không bị chán?
H2: Cần cho trẻ bú mẹ thế nào thì hợp lí?
H3: Cần thực hiện những nguồn đạm từ đâu?
H4: Cần chú ý hợp lí giữa mỡ dầu thực vật để tỉ lệ cân đối vàăn thêm những loại gì?
H5: Cần nên sử dụng muối gì? Và lượng muối như thế nào cho hợp lí với cơ thể?
H6: Sử dụng thức ăn như thế nào là an toàn? Và cần ăn thêm nhiều loại gì hằng ngày?
- Giáo viên kết luận và treo bảng phụ 10 lời khuyên trên bảng
 - Về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng. 
- Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài học
-HS trả lời
-Cả lớp nhận xét
- Ghi vở
- HS nêu yêu cầu. 
- Thực hành lập bảng dinh dưỡng thức ăn của một tuần.
- Trao đổi theo bàn.
- Trình bày
- Chỉnh sửa
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi trong phiếu bài tập
- Đại diện từng nhóm lần lượt trình bày trước lớp. 
- Lớp theo dõi và bổ sung
H7: cần thức ăn gì để tăng cường can –xi?
H8:để chế biến thức an được đảm bảo cần sử dụng nước như thế nào?
H9: làm thế nào để biết được sức khoẻ được duy trì?
H10: để con người cần những điều kiện nào trong cuộc sống?
- Học sinh lần lượt đọc 10 lời khuyên
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
_______________________________________
Kĩ thuật
TIẾT 10:KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI 
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA(TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Nhận xét được sản phẩm được khâu bằng mũi khâu đột thưa.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
 + Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm
 + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước.
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
1. KTBC:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
HĐ1:: HS quan sát và nhận xét mẫu
* Mục tiêu:
- HS nhận xét được mẫu.
HĐ2: Thao tác kĩ thuật
* Mục tiêu:
- HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nêu quy trình khâu đột thưa.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- GV giới thiệu mẫu.
- GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu.
- Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
- GV nhận xét thao tác của HS.
- GV hướng dẫn các thao tác trong SGK.
* Lưu ý:
- Gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp đúng đường vạch dấu.
- Cần miết kĩ đường gấp.
- GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột (khâu lược ở mặt trái của vải, còn khâu viền thì thực hiện ở mặt phải của vải.
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS 
- Dặn dò hs
- 2 HS nêu 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
- HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép vải.
- HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu.
- 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
- HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4.
- Thực hiện thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Hướng dẫn học Tiếng Việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: HS: 
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Bác tự học và dạy học.
- HS tạo ra được từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp.
- HS đặt được câu với một trong các từ ghép vừa tìm được.
II. Chuẩn bị:
- Cùng em học tiếng Việt lớp 4, tập 1; Bài tập
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
5’
1. Ổn định
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HĐ 1: HS chữa bài 1:
* Mục tiêu:
- HS rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Bác tự học và dạy học
* HĐ 2: HS chữa bài 2:
* Mục tiêu:
- HS tạo ra được từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp.
* HĐ 3: HS chữa bài 3:
* Mục tiêu:
- HS đặt được câu với một trong các từ ghép vừa tìm được.
3. Củng cố - Dặn dò
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài Bác tự học và dạy học
- Chia đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp
- YC HS trao đổi nhóm 2 trả lời các câu hỏi 
a. Em hiểu thế nào là tự học?
b. Cách dạy học của Bác thể hiện Bác là người như thế nào?
c. Tranh thủ học nghĩa là gì?
d. Qua bài đọc trên, em học được đức tính gì ở Bác Hồ?
- GV nhận xét, chốt 
Bài 2:Hãy tạo ra hai từ ghép có nghĩa phân loại và hai từ ghép có nghĩa tổng hợp từ tiếng cho sẵn
- Gọi HS đọc đề bài
- YC HS trao đổi nhóm 4
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét và chốt
Bài 3:Đặt câu với một trong số những từ vừa tìm được ở bài 2.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- YCHS trao đổi, làm bài nhóm 2
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, sửa bài
- GV nhận xét, tuyên dương 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn lại bài học.
- Đọc bài
- Đánh dấu đoạn
- Đọc nối tiếp 2 lần
- Đọc thầm và trao đổi nhóm 2 làm bài
a)Là tự giác học tập, chủ động mày mò, tìm kiếm, nghiên cứu một cách tích cực và không cấn ai nhắc nhở.
b) Bác là người luôn chăm lo đến việc học tập của mọi người.
c) Là ngoài những lúc làm nhiệm vụ thì thời gian còn lại dành cho việc ôn luyện. Học mọi lúc, mọi nơi sẽ mang lại kết quả cao hơn.
d. Em học được ở Bác Hồ đức tính : biết chủ động và dành nhiều thời gian cho việc tự học.
- Đọc đề
- Trao đổi nhóm 4
- Làm bài
- Trình bày:
Xe: xe đạp, xe máy; xe cộ.
Bánh: bánh chưng, bánh giày; bánh trái, bánh kẹo.
Nhà: nhàăn, nhà nghỉ; nhà cửa.
- Nhận xét, chữa bài
- Đọc đề bài
- Làm bài nhóm 2
- Trình bày: 
+Ngoài đường xe cộ đi lại đông như mắc cửi.
+ Bạn Lan quét dọn nhà cửa sạch sẽ rồi mới đi đến trường.
- Nhận xét, chữa bài.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 ..
Hoạt động thư viện
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH, BÁO
I. Mục tiêu:
- Giúp HS tìm hiểu về mảng tục ngữ, thành ngữ trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam.
- Giúp các em gợi nhớ về những thành ngữ, tục ngữ đã biết hay đã đọc và biết cách sử dụng trong những tình huống giao tiếp.
- Rèn kĩ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện.
- Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách.
II. Chuẩn bị:
- Danh mục sách tục ngữ, thành ngữ, ca dao 
- Bảng phụ đủ cho 4 nhóm
- Thẻ từ, bảng cài
- Nhật kí đọc của HS
III. Các HĐ dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
5’
25’
8’
1. Ổn định
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
a. Trước khi đọc
HĐ: Củng cố kiến thức bài học cũ.
b. Trong khi đọc
HĐ1: Tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ Việt Nam nói về phẩm chất con người.
* Mục tiêu:
- Giúp các em nhớ lại những thành ngữ, tục ngữ đã biết hay đã đọc và biết cách sử dụng trong những tình huống giao tiếp.
c. Sau khi đọc
* HĐ2: Chia sẻ những câu câu thành ngữ, tục ngữ mình biết.
* Mục tiêu: 
- Thuộc một số câu thành ngữ tục ngữ vàPhân biệt thành ngữ và tục ngữ.
* Tổng kết – Dặn dò
* Mục tiêu: 
- Báo cáo kết quả sau khi đọc.
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Cho HS ổn định vị trí.
- Gọi HS nêu lại ND bài học trước.
- Nhận xét
- Giới thiệu danh mục sách để HS tìm.
* Trò chơi: “Ai nhanh tay hơn”
- Chia lớp thành 4 đội chơi
- Hướng dẫn cách chơi.
- Thời gian 10 phút ghi ra các câu các câu thành ngữ, tục ngữ mình biết.
- Nhận xét - tuyên dương nhóm đúng.
- Giúp HS hiểu đúng ý nghĩa của câu thành ngữ, tục ngữ các em vừa tìm
- Nhận xét - tuyên dương các em nêu đúng.
- Giải thích khái niệm thành ngữ. tục ngữ
* Trò chơi: “Đối đáp thành ngữ”
- Chia lớp thành 2 Đội. 
- Hướng dẫn luật chơi, cách chơi.
+ Đối đáp thành ngữ 
- Nhận xét
+ Đối đáp tục ngữ
- Theo dõi, nhận xét- tuyên dương.
- Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học
- Giới thiệu tài liệu để HS tìm đọc tham khảo thêm. Treo danh mục sách ở thư viện lớp.
- Nêu
- Lắng nghe.
* Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm chọn sách .
- Thảo luận ghi ra các câu thành ngữ, tục ngữ 
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét.
* HĐ nhóm: chia lớp thành 2 đội
- 2 Đội tù tì giành quyền ưu tiên.
- 2 Đội lần lượt đối đáp bằng cách mỗi bên đọc 1 câu thành ngữ , bên kia tiếp theo. Nếu trong thời gian 5 giây không nêu được thì sẽ thua.( HS trong cùng 1 Đội có quyền hội ý hoặc trợ giúp nhau).
- Tiến hành chơi như trên.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020
Toán
TIẾT 48: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
I. Mục tiêu: HS:
- Kiểm tra các kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
 - Kĩ năng tính toán, giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị:
- Đề kiểm tra.
III.Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
40’
1.Ổn định: 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài
* Tiến hành kiểm tra
* Mục tiêu:
- Kiểm tra các kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
 - Kĩ năng tính toán, giải toán có lời văn
- Có ý thức tự giác làm bài.
3. Củng cố Dặn dò: 
- KT sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
- Tiến hành kiểm tra 
 - GV phát đề cho từng học sinh 
 - Hướng dẫn cách thực hiện 
 - Quan sát nhắc nhở học sinh làm bài
 - Thu bài, chấm 
3. Đề bài
- Phần trắc nghiệm
 - Phần tự luận: 
- Nhận xét ý thức làm bài
- Dặn tiếp tục ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Nghe
 - Học sinh nhận đề
- Học sinh thực hành làm bài 
 - Nộp bài
 - Nghe nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
_______________________________________
Luyện từ và câu
TIẾT 19: ÔN TẬP TIẾT 3
	 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng đọc ( Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết1).
- Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về: Nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
20
15’
3’
1.Giới thiệu bài
2.Kiểm tra đọc
3.Hướng dẫn HS làm bài tập
* Mục tiêu:
- Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về: Nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
4. Củng cố – dặn dò:
- Giới thiệu bài + ghi tựa:
- Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc và trả lời câu hỏi trong nội dung đoạn đọc
- Gọi HS nhận xét. 
- Nhận xét và kết luận.
Bài 2: HS đọc yêu cầu. 
- HS đọc truyện kểở tuần 4,5,6 . 
- HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu. Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . 
- Kết luận lời giải đúng. 
- Cho HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo giọng đọc các em tìm được.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Bốc thăm đọc bài và trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- Các bài tập đọc: 
- HS hoạt động trong nhóm 4 HS. 
- Chữa bài (nếu sai). 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi HS đọc một truyện)
- 1 bài 3 HS thi đọc.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
1. Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành. 
- Tô Hiến Thành
- Đỗ Thái Hậu
Thong thả, rõ ràng. 
Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành. 
2. Những hạt thóc giống
Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu. 
-Cậu bé Chôm
- Nhà vua
Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. 
Lời Chôm ngây thơ, lo lắng. 
Lời nhà vua khi ôn tồn, khi dõng dạc. 
3.Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca
Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca Thể hiện yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân. 
-An- đrây- ca
-Mẹ An- đrây- ca
Trầm buồn, xúc động. 
4. Chị em tôi. 
Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tĩnh ngộ. 
- Cô chị
- Cô em
- Người cha
Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách, cảm xúc của từng nhân vật. 
Lời người cha lúc ôn tồn, lúc trầm buồn. 
Lời cô chị khi lễ phép, khi tức bực. 
Lời cô em 
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
_______________________________________
Đạo đức
TIẾT 10: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TT)
I. Mục tiêu:	
+ Biết được vì sao cần phải biết kiệm thời giờ.
+ Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.
*KNS :Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày.
II. Chuẩn bị:
- SGK; Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
- Thẻ: xanh, vàn, đỏ
III.Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
5’
1. KTBC:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. HĐ 1:Làm việc cá nhân
* Mục tiêu:
- HS nhận biết được những việc làm nào là tiết kiệm thời giờ.
c. HĐ 2: Thảo luận theo nhóm bàn
* Mục tiêu:
-HS biết sử dụng thời giờ một cách hợp lý trong sinh hoạt
.
4. Củng cố - Dặn dò
- Thế nào tiết kiệm thời giờ ? 
- Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ? 
GV nhận xét, tuyên dương.
- GV giới thiệu tựa bài:Tiết kiệm thời giờ (tiết 2)
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập.
=> Kết luận
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- YC HS thảo luận nhóm 2.
- GV nhận xét , khen ngợi những HS đã biết tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
-> Kết luận : 
+ Thời giờ là

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.docx