Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 đến tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Nại Thị Kim Biến

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 đến tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Nại Thị Kim Biến

TẬP ĐỌC Tiết : 13

TRUNG THU ĐỘC LẬP

(Lồng ghp GDKNS)

I. MỤC TIÊU :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung.

- Hiểu ND: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lai

đẹp đẽ của các em và của đất nước( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

- Lồng ghp GDKNS (Tìm hiểu bi).

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Tranh minh họa bài học. Tranh ảnh một số thành tựu kinh tế của nước ta (nếu có).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

docx 137 trang xuanhoa 10/08/2022 1350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 7 đến tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Nại Thị Kim Biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GIÁO DỤC HUYỆN NINH PHƯỚC
TRƯỜNG TIỂU HỌC NHƯ BÌNH 
-----š›&š›-----
GIÁO ÁN
LỚP 4C
 Tập 2 : ( Từ tuần 7 - 12 )
 GIÁO VIÊN : Nại Thị Kim Biến
 Năm học : 2019-2020
Thứ hai ngày 7 / 10 / 2019
TUẦN 7
 TẬP ĐỌC	 Tiết : 13
TRUNG THU ĐỘC LẬP
(Lồng ghép GDKNS)
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lai 
đẹp đẽ của các em và của đất nước( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Lồng ghép GDKNS (Tìm hiểu bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Tranh minh họa bài học. Tranh ảnh một số thành tựu kinh tế của nước ta (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ :
B/ BÀI MỚI :
 1)Giới thiệu bài.
- Cho HS đọc nối tiếp nhau (2-3 lượt).
- GV hỏi bài này chia làm mấy đoạn?
- Cho HS đọc nối tiếp theo cặp. GV kết hợp giải thích 1 số từ khó.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm 1 lần.
2) Tìm hiểu bài :
- Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1 và TLCH.
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
+ Trăng thu thu có gì đẹp?
- GV nhận xét bổ sung.
- Cho HS đọc tiếp đoạn 2 và TLCH.
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- GV giảng thêm về tgian đlập nước ta.
+ Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
+ Em ước mơ đất nước ta mai sau ntn?
*GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm. 
* HD đọc diễn cảm:
- Cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn 3.
- GV Hdẫn HS tìm giọng đọc diễn cảm đoạn: “Anh nhìn trăng nông trường to lớn vui tươi”.
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nhận xét và ghi điểm động viên.
 3) Củng cố – dặn dò :
 -Nhận xét tiết học
 - Về học bài
3 hs đọc bài
- HS đọc nối tiếp nhau.
- 3 đoạn. Đ1: 5 dòng đầu; Đ2: Tiếp theo đến đẹp của đất nước. Đ3: Còn lại.
- HS đọc nối tiếp theo cặp.
- HS đọc cả bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc bài.
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
- Trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do độc lập “trăng ngàn và gió núi bao la ”
- Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy 
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
- Ước mơ đó đã trở thành hiện thực: nhà máy thủy điện 
- HS tự trả lời.
*Thảo luận nhĩm.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp
TOÁN	Tiết : 31
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 - Có kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, biết cách thử lại.
- Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ :
HS lên bảng làm BT
KT vở
 B/ BÀI MỚI :
 1)Giới thiệu bài.
 2) HD HS luyện tập:
 Bài 1 : Thử lại phép cộng
 2416	TL: 	7560
	5164	2416
	7580	
Bài 2 : Làm tương tự như BT 1
Bài 3 : 
H: Cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ chưa biết
 3)Củng cố – dặn dò :
 -Nhận xét tiết học.
- Về làm bài 4
3 HS lên bảng
5 Hs
-1 HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện
- Lớp làm vào bảng con
- 1 HS nhận xét bài trên bảng
- 2 Hs đọc trong SGK cách thử lại phép trừ
- 1 Hs đọc y/c BT
- HS giải thích cách tìm x của cá nhân mình
- 2 HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở
ĐẠO ĐỨC	 Tiết: 7
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
(Tích hợp : BVMT;HT<TGĐĐ HCM; GDKNS)
I. MỤC TIÊU : 
- Nêut được VD về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, trò chơi trong hàng ngày.
- Tích hợp : BVMT; HT<TGĐĐ HCM (bộ phận); GDKNS (HĐ3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa: màu đỏ, xanh, trắng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 A/ BÀI CŨ :
 B/ BÀI MỚI :
 1/ Gt bài.
 2/ Tìm hiểu bài.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin
H: Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó ?
H: tiền của do đâu mà có ?
Hoạt động 2 : Thế nào là tiết kiệm tiền của ?
Gọi 6 nhóm lên chơi trò chơi
 H: Thế nào là tiết kiệm tiền của ?
 Hoạt động 3 : Em có biết tiết kiệm là gì không ?
 GDMT: 
 + Những việc làm tiết kiệm tiền của em thấy có ích lợi gì?
 + Nếu mọi người đều biết tiết kiệm tiền của thì đất nước sẽ ntn?
 + Gd đức tính tiết kiệm.
 *GDKNS: Kĩ năng bình luận phê phán việc lãng phí tiền của – Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. 
Kết luận chung
Gọi Hs đọc ghi nhớ trong SGK
 Hoạt động nối tiếp
- Cho HS ghi vài việc về tiết kiệm tiền của và chưa tiết kiệm tiền của
3/ Củng cố – dặn dò :
 -Nhận xét tiết học, Về học bài
- 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi
HS thảo luận cặp đôi. Đọc cho nhau nghe các thông tin.
HS gắn các biển màu lên bảng
HS nhận xét
Mỗi HS viết ra giấy 3 việc làm mà em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm chưa tiết kiệm tiền của 
+ (Sẽ tiết kiệm được của cải của mình và xã hội)
+ ( đất nước sẽ giàu )
*Thảo luận nhĩm.
- 3 Hs đọc
Thứ ba ngày 8 /10/ 2019
CHÍNH TẢ (Nhớ – viết) Tiết : 7
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU :
- Nhớ viết lại chính xác 1 đoạn trích trong bài thơ “Gà trống và cáo”; trình bày đúng bài thơ lục bát
- Làm đúng BT (2) a/b, hoặc (3) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b.
- Những bảng giấy nhỏ để HS làm bài 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ :
- Gọi Hs lên bảng viết các từ khó : phe phẩy, thỏa thuê, tỏ tường, dỗ dành, nghĩ ngợi
 B/ BÀI MỚI :
 1) Giới thiệu bài.
- GV nêu yêu cầu của bài, mời 1 HS đọc thuộc lòng đoạn-thơ cần nhớ-viết.
- Cho HS đọc thầm lại đoạn thơ, chú ý những từ hay viết sai, cách trình bày.
- GV chốt lại một số lưu ý khi viết bài.
- HS gấp sách và viết bài.
- GV thu 7-10 bài để chấm nhận xét.
2) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Chọn lựa: GV nêu y/cầu bài, GV cho cả lớp chọn làm bài 2a hay 2b.
- GV có thể cho HS 4 tổ thi tiếp sức.
- Đại diện từng nhóm đọc lại đoạn văn để làm và nêu nội dung đoạn đó.
- GV nhận xét và ghi điểm động viên.
Bài 3: Lựa chọn: GV chọn BT cho HS và GV h/dẫn HS chơi “tìm từ nhanh”.
- Mỗi HS đựơc phát 2 băng giấy, ghi vào mỗi băng 1 từ tìm được ứng với nghĩa đã cho.
- Sau đó HS dán trên bảng giấy.
- GV nhận xét chốt lại và ghi điểm.
 3) Củng cố – dặn dò :
- GV h/dẫn HS làm bài tập 2a và 2b.
- GV nhận xét tiết học.
- Về làm bài và chuẩn bị bài mớ
- 3 Hs lên bảng viết
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ – viết.
- HS đọc thầm bài viết.
- HS theo dõi.
- HS viết bài.
- HS làm bài.
- HS chơi tiếp sức
a- Trí-Chất-Trung-Chế-Chinh-Trụ-Chủ-Thường-Cường.
- HS theo dõi.
a- Ý muốn lầm lũ theo đuổi đón cùng 1 mục đích tốt đẹp (ý chí).
- Khả năng suy nghĩ và hiểu biết (trí tuệ)
TOÁN : 	Tiết : 32
BIỂU THỨC CÓ CHỨA 2 CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU 
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Bảng phụ đã viết sẵn ví dụ (sgk), chưa ghi nội dung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ :
HS lên bảng làm BT 2, 4
 B/ BÀI MỚI :
 1)Giới thiệu bài.
2) Gt biểu thức có chứa 2 chữ số :
a) Biểu thức có chứa 2 chữ số :
 - y/c HS đọc bài toán VD
- GV đặt câu hỏi dẫn đến bài toán
- GV gt : a + b được gọi là biểu thức có chứa 2 chữ số
b) Giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ số ;
- Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu
5 là giá trị của biểu thức a + b
- Tương tự a = 4, b = 0; a = 0, b =1
H: Khi biết gia 1trị cụ thể của biểu thức a + b ta làm ntn ?
+ Mỗi lần thay các chữ a & b bằng các số ta tính được gì ?
3) Luyện tập
Bài 1 : 
- GV hướng dẫn HS làm và cho HS làm vào vở.
- Cho HS lên bảng làm. Cho HS khác nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
Bài 2 (a,b): Cho HS xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS làm và cho HS làm vào vở.
- GV thu một số bài để chấm, nhận xét.
- Cho 3 HS lên bảng làm.
Bài 3: (2 cột) Cho HS đọc đề bài.
- Cho HS nhận xét, GV nhận xét bổ sung và ghi điểm động viên.
Bài 4 : ( bỏ)
3) Củng cố – dặn dò :
 -Nhận xét tiết học.
 - Về học bài
3 HS lên bảng
1 HS đọc
HS trả lời
 - HS xác định yêu cầu bài.
1 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con
1 Hs bổ sung
- HS xác định yêu cầu bài
a/ a = 32, b = 20 thì 32+20=52
b/ a=45, b=26 thì 45 + 26 = 81
thì a + b = 18+10=28m.
- HS đọc đề bài:
- HS thảo luận, làm theo nhóm
- HS theo dõi.
LUYỆN TỪ & CÂU	 Tiết : 13
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam(BT 1, 2, mục III) để viết đúng 1 số tên riêng Việt Nam (BT 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Một phiếu khổ to viết sơ đồ tên, họ, sơ đồ có tên các quận, huyện, xã, danh lam thắng cảnh 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ :
- Gọi Hs lên bảng đặt câu
 B/ BÀI MỚI :
 1)Giới thiệu bài.
 2) Tìm hiểu bài :
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nêu nhiệm vụ: nhận xét cách viết tên người, tên địa lý đã cho. Cụ thể viết ntn?
- Cho cả lớp đọc tên riêng, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét.
- GV rút ra ghi nhớ. Cho vài HS đọc 
- HV Hdẫn HS cách viết 1 số tên riêng ở mức độ khó hơn.
- GV có thể kê bảng họ tên để HS ghi.
- GV nhận xét bổ sung.
C- LUYỆN TẬP:
Bài 1: Cho HS đọc đề bài.
- GV Hdẫn HS làm.
- Cho HS làm vào vở và gọi 2-3HS lên bảng làm. HS khác nhận xét, GV bổ sung.
- GV giảng thêm: các từ số nhà, phường, quận, thành phố là d/từ chung.
Bài 2: Cho HS đọc đề bài:
- GV Hdẫn HS làm tương tự như BT1
- Cho 2-3 HS lên bảng làm. HS ở dưới làm vào vở.
- GV nhận xét bổ sung.
Bài 3: Cho HS đọc đề bài.
- GV phát phiếu cho HS làm theo nhóm. Làm xong đặc diện lên làm.
- GV nhận xét bổ sung.
3) Củng cố – dặn dò :
 -Nxét tiết học.
- 3 HS lên bảng 
- HS theo dõi.
- HS trả lời.
- HS đọc tên riêng.
- Nên viết hoa các tên riêng 
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- VD: Ybi A-lê-ô, Krông A-na 
- HS điền họ tên vào bảng.
- HS đọc đề bài.
+ Hùng, Khánh, Linh: tên người VN viết hoa mỗi chữ cái đầu tiên.
+ Hoàn Cầu, Đống Đa, Hà Nội 
- Không viết hoa.
- HS đọc đề bài.
- HS lên bảng làm.
- HS khá, giỏi làm được đầy đủ bt 3
- HS đọc tên bài.
- Quận Ba Đình, quận Cầu Giấy, quận Tây Hồ, quận Đống Đa.
KHOA HỌC : 	 Tiết : 14
PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ
(lg BVMT; GDKNS)
 I. MỤC TIÊU :
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức nguy hiểm của bệnh này.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh 1 số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện
- LG BVMT: Hs biết cần phải bảo vệ mội trường.
-Lồng ghép GDKNS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Hình trang 30, 31 sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ :
- HS lên đọc bài & trả lời câu hỏi
 B/ BÀI MỚI :
 1)Giới thiệu bài.
 2) Tìm hiểu bài :
-3 HS
Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
GV đặt vấn đề
GV giảng về một số triệu chứng bệnh : Tiêu chảy, tả, lị
H: Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm như thế nào ?
GV KL
HS lắng nghe
Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân & cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa :
- GV y/c HS quan sát các hình trang 30 – 31 SGK
*GDKNS : Nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hĩa.
Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- GV nhận xét
 BVMT : 
 + Vì sao con người mắc một số bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
 3) Củng cố – dặn dò : 
 -Nhận xét tiết học.
- Chỉ và nói nội dung của từng tranh
- HS thảo luận theo nhóm
* Thảo luận nhĩm.
Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Đại diện nhóm thuyết trình
Nhóm góp ý.
+ ( Vì môi trường bị ô nhiễm, con người ăn uống chưa hợp vệ sinh)
Thứ tư ngày 9 / 10 /2019
TẬP ĐỌC	Tiết 14
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với một văn bản kịch, biết đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
- Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ & hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. (Trả lời được các CH 1,2,3,4 trong sgk)
- Yêu mến cuộc sống. 
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh hoạ bài đọc.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
Nội dung
Phương pháp
A/ BÀI CŨ :
Trung thu độc lập 
 GV nhận xét 
B/BÀI MỚI :
 1)Giới thiệu bài.
 2)Luyện đọc và tìm hiểu màn 1 “trong công xưởng xanh” (Không hỏi câu hỏi 3,4)
Gv đọc mẫu
Hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp hiểu từ mới, đọc đúng câu hỏi, câu cảm, ngắt giọng rõ ràng.
Hs luyện đọc theo cặp.
Gv gọi một hs đọc cả màn kịch
+ Tin–Tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai ?
+ Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì ?
+ Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người ?
GV hướng dẫn hs đọc phân vai
Hs thi đọc phân vaiđọc diễn cảm .
Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 “trong khu vườn kì diệu”
Gv hướng dẫn trình tự như màn 1 và lần lượt trả lời câu hỏi như sau.
Vở kịch nói lên điều gì ?
 3)Củng cố - Dặn dò : 
- Gd HS
- Nhận xét tiết học, Về học bài
4 HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
Hs lắng nghe.
3 hs đọc theo thứ tự như sau :
+ Năm dòng đầu.
+ Tám dòng tiếp
+ Bảy dòng còn lại
2 hs quay mặt đọc
Một hs khá đọc to
+ Đến vương quốc trò chuyện những bạn nhỏ sắp ra đời
+ Vật làm cho người hạnh phúc, ba mươi vị thuốc, ánh sáng kì lạ, cací máy biết bay, máy dò tìm
+ Được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ
7 hs đọc phân vai
2 nhóm thi đọc
* Thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc trong tương lai.
TOÁN Tiết : 33
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ :
Biểu thức có chứa hai chữ.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
B/ BÀI MỚI :
 1)Giới thiệu bài. 
2) Tính chất giao hoán của phép cộng.
GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK .Mỗi lần GV cho a và b nhận giá trị số 
Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b & giá trị của b + a.
GV ghi bảng: a + b = b + a
Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
3) Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
 a)Đặt tính, tính rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại.
 b)
 3) Củng cố – dặn dò :
 - Cho Hs nhắc lại công thức và tính chất giao hoán của phép cộng
- Gd HS
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ số
HS sửa bài
HS nhận xét
HS quan sát
HS tính giá trị của a + b & của b + a nêu kết quả . HS so sánh hai tổng này.
Giá trị của a + b luôn bằng giá trị của b + a
Làm miệng
- Làm bảng con
- HS làm vào vở
ĐỊA LÝ	 Tiết 7
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
 I. MỤC TIÊU:
- Biết Tây nguyên có nhiều dân tộc sinh sống.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên & có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ :
Tây Nguyên
Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Chỉ vị trí các cao nguyên trên bản đồ VN?
Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Đó là những mùa nào?
B/ BÀI MỚI :
 1)Giới thiệu bài.
 2) Tìm hiểu bài :
Hoạt động 1 : tây nguyên là nơi có nhiều dân tộc sinh sống
+ Theo em,dân cư tập trung ở Tây Nguyên có đông không ? và đó là những dân tộc nào ?
 Hoạt động 2 : Nhà rông ở Tây Nguyên
Y/c HS quan sát tranh
HS quan sát hình 4 mô tả đặc điểm nổi bậc của nhà rông
GV nhận xét
Hoạt động 3 : Trang phục, lễ hội
Y/c thảo luận nhóm về nội dung trang phục và lễ hội của người Tây Nguyên
GV nhận xét
 3)Củng cố – dặn dò :
 - Cho Hs đọc bài học trong SGK
- Gd HS
- Nhận xét tiết học.
- 2 Hs 
 Dân cư TN tập trung không đông và đó là dân tộc : Ê Đê, BaNa, Gia rai, Xơ Đăng..
- Thảo luận cặp đôi, trình bày ý kiến
- Lớp nhận xét bổ sung
HS khá, giỏi:
Quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông.
- Thảo luận 4 nhóm
- Nhóm 1 &3 trang phục
- Nhóm 2&4 lễ hội
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
a
LỊCH SỬ :	 Tiết 7
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (938)
 I. MỤC TIÊU:
- Đôi nét về người lãnh đạo Bạch Đằng.
- HS biết được vì sao có trận đánh Bạch Đằng.
- HS kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
- Luôn có tinh thần bảo vệ nền độc lập dân tộc
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ :
Khởi nghĩa Hai Bà 
Trưng.
Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại xảy ra?
Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
GV nhận xét.
B/BÀI MỚI :
 1)Giới thiệu bài.
 2) Tìm hiểu bài.
Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân
Cho HS làm BT
 Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
GV y/c HS đọc trong SGK đoạn : “ Sang đánh nước ta .thất bại”
 Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
+ Sau khi đánh quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì ? Điều đó có ý nghĩa như thế nào ?
+ GVKL
 3) Củng cố – dặn dò :
- Gd HS
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài
HS trả lời
HS nhận xét
- HS làm vào phiếu
- HS dựa vào kết quả làm việc để gt một số nét về tiểu sử Ngô Quyền
- 1 Hs đọc trong SGk
- 3 HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng.
- HS thảo luận và trả lời
Chiều thứ tư
TẬP LÀM VĂN Tiết : 13
TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
 I. MỤC TIÊU:
- Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn.	
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh họa truyện 3 lưỡi búa
Tranh minh họa truyện “vào nghề”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ :
-Gọi 
- nhận xét và cho điểm
B/ BÀI MỚI :
 1)Giới thiệu bài.
 - GV treo tranh
H: các bức tranh vẽ gì ?
2) Hd làm BT
 BT 1 :
Gọi HS đọc cốt truyện
Y/c HS đọc thầm & nêu sự việc chính của từng đoạn
GV ghi bảng
BT 2 :
Gọi 4 Hs đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện
Phát phiếu & bút cho từng nhóm
- Chỉnh sửa cách dùng từ, câu
 3) Củng cố – dặn dò :
 - Gd HS
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn văn theo cốt truyện “ Vào nghề”
3 Hs đọc
Đọc thầm thảo luận cặp đôi tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
2 HS đọc lại các sự việc
4 HS tiếp nối nhau đọc
- HS trao đổi trong nhóm & hoàn chỉnh đoạn văn.
- 4 nhóm lên dán phiếu, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 4 HS đọc tiếp nối đoạn văn đả hoàn chỉnh
KỂ CHUYỆN	 Tiết : 7
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
(Tích hợp lg BVMT)
I. MỤC TIÊU :
- Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK);kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng(do GV kể). 
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
BVMT: GG HS thấy được vẻ đẹp ánh trăng để thấy giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Tranh minh họa phóng to (nếu có) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ :
Gọi HS kể lại chuyện Lòng tự trọng
 B/ BÀI MỚI :
 1)Giới thiệu bài.
 2) GV kể
GV kể chuyện 1 lần với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
- GV kể lần 2 kết hợp với chỉ từng tranh trong sgk phóng to.
3) Hdẫn trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể trong nhóm :
- Cho HS kể chuyện theo nhóm theo tranh sgk. Kể xong trao đổi ý nghĩa.
- GV cho HS thi kể chuyện.
- Cho HS kể theo tổ, kể theo tranh sgk.
- Cho HS kể cá nhân và y/cầu HS trả lời các câu hỏi a, b, c y/cầu 3.
- GV n xét & bình chọn HS k/chuyện hay nhất.
b) Kể trước lớp :
- Cho HS thi kể trước lớp ( HS kể 3 lượt)
 - Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét và ghi điểm
- Cho HS thi kể toàn truyện
- Nhận xét và cho điểm HS
 GDMT: 
+ Vào những đêm rằm em thấy ánh trăng ở quê em như thế nào?
+ Qua cảnh đẹp của quê hương em dưới ánh trăng em có cảm nghĩ gì?
4)Củng cố – dặn dò :
 -Nhận xét tiết học.
- Về tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài mới
3 HS kể
- HS theo dõi.
- HS quan sát theo dõi.
- HS kể nối tiếp theo nhóm dựa vào tranh sgk và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- HS kể chuyện theo tổ.
- HS kể chuyện cá nhân và TLCH.
4 HS kể nối tiếp nhau theo nội dung từng bức tranh
3 HS thi kể, HS nhận xét
(...ánh trăng ở quê em rất đẹp)
( Em sẽ cố gắng học giỏi, để sau này giúp ích cho quê hương em thêm giàu đẹp hơn nữa)
Thứ năm ngày 11 / 10 /2018
LUYỆN TỪ & CÂU	 Tiết : 14
 LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU :
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết đúng 1 số tên riêng Việt Nam trong bt 1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu bt 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Bút dạ và 3 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 1 (bỏ qua 2 dòng đầu).
- Bản đồ địa lý VN, 1 vài bản đồ nhỏ giấy khổ to làm RT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 A/ BÀI CŨ :
Nêu quy tắc viết hoa
Viết tên các danh lam thắng cảnh
 B/ BÀI MỚI :
 1)Giới thiệu bài.
 2) Hướng dẫn làm BT:
Bài 1 :
GV chia nhóm 3, phát phiếu, bút cho HS
GV nhận xét
Cho HS quan sát tranh & hỏi : Bài ca dao cho em biết điều gì ?
Bài 2 :
GV treo bảng đồ
GV phát phiếu
- GV nhận xét
 3) Củng cố – dặn dò :
 - H: Tên người và tên địa lí VN được viết như thế nào?
-Nhận xét tiết học.
 - Về ghi nhớ tên địa danh tìm được.
1 HS
1HS
2 HS đọc y/c BT 2
HS thảo luận nhóm
3 nhóm dán phiếu lên bảng
1 HSđọc hoàn chỉnh bài
( cho biết 36 phố cổ H2 Nội)
1 HS đọc y/c
Các nhóm làm việc
Các nhóm dán phiếu lên bảng
 TOÁN	Tiết : 34
BIỂU THỨC CÓ CHỨA 3 CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết 1 số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ.
- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ : BT 2,3
- Kiểm tra vở
 B/ BÀI MỚI :
 1)Giới thiệu bài.
2) Gt biểu thức có chứa 3 chữ
a) Biểu thức có chứa 3 chữ
- GV nêu ví dụ đã viết sẵn bảng phụ và hướng dẫn HS giải thích chỗ chấm.
- GV nêu mẫu, GV hướng dẫn HS làm dòng đầu.
- Theo mẫu trên GV hướng dẫn HS làm các dòng tiếp theo.
- GV hướng dẫn thêm giúp HS hoàn thiện.
- GV kẻ bảng và hướng dẫn HS quan sát.
b) Giới thiệu giá trị biểu thức chứa 3 chữ số:
- GV nêu biểu thức chứa 3 chữ số.
- GV hướng dẫn HS lần lượt thay các giá trị a, b, c.
- GV cho HS làm các giá trị khác. Từ đó GV rút ra nhận xét.
3) Luyện tập :
Bài 1: Cho HS xác định yêu cầu bài. GV hướng dẫn HS làm.
Cho HS làm vào vở rồi lên bảng làm. HS nhận xét, GV bổ sung.
Bài 2: GV giới thiệu biểu thức a x b x c. GV h/dẫn HS làm. GV cho HS làm vào vở. GV thu một số bài để chấm.
- Cho 2HS lên bảng làm. Nhận xét.
 3) Củng cố – dặn dò :- Nhận xét tiết học.
3 Hs 
5 HS
- HS quan sát.
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
a+b+c
- Nếu a=1, b=2, c=3 thì giá trị biểu thức a+b+c=1+2+3=6
- NX: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được giá trị của biểu thức đó.
- Nếu a=5, b=7, c=10 thì a+b+c=5+7+10=22.
- HS làm các bài còn lại.
Nếu a=9, b=5, c=2 thì a+b+c=9x5x2=90
b- Nếu a=15, b=0 và c=37
thì axbxc = ạx0x37=0
m=10, n=5, p=2 thì:
a/ m+n+p = 10+5+2=17
b/ m+nx2 = 10+5x2 = 20
Thứ sáu ngày12/ 10 / 2018
TẬP LÀM VĂN	 Tiết : 14
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
(Lồng ghép GDKNS)
I. MỤC TIÊU:
 - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.
 - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian
 - Lồng ghép GDKNS (BT)
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ :
- Gọi Hs lên bảng đọc một đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện “ Vào nghề”
B/ BÀI MỚI :
 1)Giới thiệu bài.
 2) Hd làm Bt
- Gọi HS đọc đề bài
- GV đọc lại đề bài, phân tích đề bài
- Y/ c Hs đọc gợi ý
- GV hỏi và ghi câu trả lời của Hs
Tổ chức cho HS thi kể
GV sửa lỗi từ, câu cho HS
Nhận xét, cho điểm
* GDKNS: Tư duy sáng tạo, phân tích phán đốn.
 3) Củng cố – dặn dò :
 - Gd HS
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại câu chuyện và kể cho người thân nghe
3 HS lên bảng
2 Hs đọc
2 HS đọc
3 Hs ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe
HS viết ý chính ra nháp và góp ý lẫn nhau.
HS thi kể
Nhận xét bạn kể
*Làm việc nhĩm – chia sẻ thơng tin.
a
TOÁN	 Tiết 35
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ :
- Gọi HS lên bảng làm BT 1/44
- Chấm vở.
B/ BÀI MỚI :
 1)Giới thiệu bài.
 2) Gt tính chất kết hợp của phép cộng
- Gv treo bảng số lên
-Hãy so sánh giá trị của biểu thức ( a+ b ) + c khi a = 5, b = 4, c = 6
-Tương tự các trường hợp khác
-Vậy khi ta đổi chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức a + ( b + c) ?
-Vậy ta có thể viết ( a+b) + c = a+ ( b+ c)
3) Luyện tập
 Bài 1 / 45 Tính bằng cách thuận tiện nhất
 a) dòng 2,3, b) dòng 1,3 
Bài 2 /45 :bài toán
 3) Củng cố – dặn dò :
 - Gd HS
 - Nhận xét tiết học.
 - về nhà làm lại Bt 1 
2 Hs 
HS đọc bảng số
3 Hs lên bảng, mỗi Hs thực hiện một trường hợp
Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15
 thì giá trị của biểu thức (a +b )+ c luôn bằng giá trị của biểu thức 
- HS đọc : (a +b )+ c = a+( b + c).
- Vài Hs đọc qui tắc
- Làm bảng con
- Làm vở
a
KHOA HỌC : 	 Tiết : 14
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
(lg BVMT; GDKNS)
I. MỤC TIÊU :
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức nguy hiểm của bệnh này.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh 1 số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện
- LG BVMT: Hs biết cần phải bảo vệ mội trường.
-Lồng ghép GDKNS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Hình trang 30, 31 sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ BÀI CŨ :
- HS lên đọc bài & trả lời câu hỏi
 B/ BÀI MỚI :
 1)Giớ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_7_den_tuan_12_nam_hoc_2019_2020_n.docx