Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Tập đọc

TIẾT 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

II. Chuẩn bị:

- Tranh, bảng phụ

III. Các HĐ dạy - học :

 

doc 56 trang xuanhoa 05/08/2022 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2021
Tập đọc
TIẾT 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. 
II. Chuẩn bị:
- Tranh, bảng phụ
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1: Luyện đọc
* Mục tiêu:
- Đọc đúng, trôi chảy bài đọc. 
c. HĐ2: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu:
- Hiểu nội dung : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
d. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm và HTL
* Mục tiêu:
- Bước đầu biết được diễn cảm một đoạn: tự hào, ca ngợi
3. Củng cố - Dặn dò
* Trống đồng Đông Sơn
- Kiểm tra 2HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
* GV chia đoạn:
- Đ 1: Từ đầu chế tạo vũ khí.
- Đ2: Tiếp theo của giặc.
- Đ3: Tiếp theo nhà nước
- Đ 4: Còn lại
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS. 
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
Đoạn 1:
 (?) Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. 
- Ý chính đoạn 1 cho biết gì?
* Đoạn 2,3
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ?
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ?
- Đoạn 2,3 cho em biết điều gì?
* Đoạn 4 
- Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? 
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy ? 
- Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
- Nêu nội dung chính của bài ? 
- GV HD luyện đọc diễn cảm đoạn : “Năm 1946 lô cốt của giặc”
- GV đọc mẫu.
- Nhận xét, tuyên dương
- Gọi HS nêu ND bài
- Chuẩn bị : Bè xuôi sông La. 
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại tựa bài 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.( 3 lượt) 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- Hs luyện đọc theo cặp .
- HS thi đọc theo cặp 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm DD1 và TL:
- Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long , kĩ thuật chế tạo vũ khí . 
+ Ý đoạn 1: Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946 . 
- HS đọc thầm Đ2,3 và TL:
- Ông cùng anh em chế tạo ra những loại vũ khí có sức công phá lớn 
- Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. .. và Kĩ thuật nhà nước.
- Ý chính đoạn 2,3 : những đóng góp to lớn của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc .
+ HS đọc đoạn 
 - ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
- Nhờ ông có tấm lòng lẫn tài năng .
- Ý đoạn 4 : nhà nước ta đánh giá rất cao.
- Nêu
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
- Lắng nghe
- HS phát biểu
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................
Toán
TIẾT 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản). 
II. Chuẩn bị:
- Máy chiếu
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1: Tìm hiểu Thế nào là rút gọn phân số?
* Mục tiêu:
- HS hiểu được ý nghĩa của rút gọn.
c. HĐ2: Cách rút gọn phân số, phân số tối giản
* Mục tiêu:
- HS biết cách rút gọn phân số.
d. HĐ3: Thực hành
Bài 1
* Mục tiêu:
- Thực hiện rút gọn được phân số.
Bài 2
* Mục tiêu:
- Xác định được phân số tối giản
Bài 3
* Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số về phân số tối giản
3. Củng cố - Dặn dò
- GV gọi 3HS lên bảng làm BT . 
- GV nhận xét HS. 
- Giới thiệu bài – ghi tựa
- GV nêu vấn đề: Cho phân số . Hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm phân số bằng vừa tìm được.
* Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau.
- GV nhắc lại 
- Kết luận 
* Ví dụ 1:
- GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số nhỏ hơn.
* Khi tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn phân số . Rút gọn phân số ta được phân số nào ?
* Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số được phân số ?
* Phân số còn có thể rút gọn được nữa không ? Vì sao ?
- GV kết luận
* Ví dụ 2
- GV yêu cầu HS rút gọn phân số . GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn được:
+ Tìm một số tự nhiên mà 18 và 54 đều chia hết cho số đó ?
+ Thực hiện chia số cả tử số và mẫu số của phân số cho số tự nhiên em vừa tìm được.
+ Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, nếu là phân số tối giản thì dừng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp.
* Khi rút gọn phân số ta được phân số nào ?
* Phân số đã là phân số tối giản chưa ? Vì sao ?
* Kết luận
- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc kết luận của phần bài học.
Bài tập 1a: Rút gọn phân số
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- GV giúp đỡ những HS yếu.
- GV chấm bài và nhận xét
- Nhận xét, chốt
Bài tập 2a: Phân số nào tối giản? Vì sao?
- GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó làm vào PHT
Bài tập 2b: 
- Gọi Hs nêu YC
- YC HS làm bài
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, chốt
Bài tập 3:
- Gọi Hs nêu YC
- YC HS làm bài
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, chốt
- Cho HS nêu cách rút gọn phân số 
- GV giáo dục HS ham thích học toán và cẩn thận trong tính toán .
- Nhận xét tiết học
- HS làm bài theo yêu cầu của GV . 
a/ ; 
- HS lắng nghe. 
- HS thảo luận và tìm cách giải quyết vấn đề.
 = 
- Ta có = .
- Tử số và mẫu số cùa phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số .
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện:
- Ta được phân số 
- Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 2.
- Không thể rút gọn phân số được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- HS nhắc lại.
+ HS có thể tìm được các số 2, 9, 18.
+ HS có thể thực hiện .
+ Những HS rút gọn được phân số và phân số thì rút gọn tiếp. Những HS đã rút gọn được đến phân số thì dừng lại.
 - Ta được phân số 
 - Phân số đã là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
- HS nêu YCBT
- HS làm vào vở
- HS trình bày KQ trước lớp
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
a/ ; 
; 
; 
- HS tự làm và nêu KQ
b/ ;;; ; ;
- HS đọc YC BT.
- HS làm việc với PHT
- Trình bày KQ
a) Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
- HS trả lời tương tự với phân số , .
- HS làm việc cá nhân và nêu KQ
b) = = ; 
 = = 
- HS tự làm bài và giải thích cách làm.
 = = = 
- HS nêu cách rút gọn phân số
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Chính tả ( Nhớ – viết)
TIẾT 21: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh).
II. Chuẩn bị:
- Ba tờ phiếu khổ to pho to nội dung BT 3.
III. Các HĐ dạy - học chủ yếu:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
34’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ viết
* Mục tiêu:
- Nhớ – Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ .
c. HĐ2: HDHS làm bài tập chính tả
* Mục tiêu:
- Phân biệt: r/d/gi , dấu hỏi/ dấu ngã
3. Củng cố - Dặn dò
- HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
- Nhận xét
- Giới thiệu bài: Chuyện cổ tích về loài người
* Hướng dẫn chính tả: 
- Giáo viên đọc đoạn viết chính tả từ “Mắt trẻ con sáng lắm đến Hình tròn là trái đất.” 
- Bài thơ Truyện cổ tích về loài người nói lên điều gì?
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: sáng, rõ, lời ru, rộng
* Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
- Nhắc cách trình bày bài
- Giáo viên đọc cho HS viết 
- Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
* Chấm và chữa bài
- Nhận xét tại lớp 5 đến 7 bài. 
- Giáo viên nhận xét chung 
Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- Giáo viên chia nhóm, giao việc 
- YCHS trình bày kết quả bài tập 
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
- GV cho HS nhắc lại nội dung học tập
- GV giáo dục HS có thói quen rèn chữ viết và viết đẹp hơn .
- HS viết lại các từ sai.
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết 22
- HS thực hiện theo 
- HS nhắc lại tựa bài 
- HS theo dõi trong SGK 
- Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
 mọi người đều mong những điều tốt đẹp nhất dành cho trẻ em.
- HS luyện viết từ khó vào bảng con
- HS nghe.
- HS viết chính tả. 
- HS dò bài. 
- HS đối chiếu SGK soát lỗi ra ngoài lề trang vở
- HS nêu YCBT
- HS làm việc nhóm bàn
- HS trình bày kết quả bài tập. 
* HS ghi lời giải đúng vào vở.
dáng thanh – thu dần – một điểm – rắn chắc – vàng thẫm – cánh dài – cần mẫn. 
- HS nhắc lại nội dung học tập
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Hướng dẫn học Toán
RÚT GỌN PHÂN SỐ.QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách rút gọn phân số
-Củng cố về cách tính phân số 
II. Chuẩn bị:
- Sách Cùng em học toán 4 – tập 2
III. Các HĐ dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Ổn định
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HĐ 1: HS chữa bài 1:
* Mục tiêu:
- Củng cố cách rút gọn phân số
* HĐ 2: HS chữa bài 2:
* Mục tiêu:
- HS củng cố phân số tối giản
* HĐ : HS chữa bài 3:
MT:Củng cố về cách tính phân số 
3. Củng cố - Dặn dò
- Hỏi: 707 km2 
-yc hs đọc số 
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
Bài 1: Rút gọn các phân số (theo mẫu):
Mẫu: = = 
a) = 
b) = ..
c) = ..
d) = ..
- Gọi HS đọc đề
-Bài tập yêu cầu gì?
-GV gọi lần lượt hs lên bảng làm 
-Gọi 1 hs nhận xét
-GV nhận xét
Bài 2: Khoanh vào phân số tối giản:
 ; 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Gọi hs lên bảng làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét và chốt
Bài 3: Tính (theo mẫu)
Mẫu: = 
 = ..
 = .
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại bài
- HS đọc
-HS lắng nghe
- Đọc đề bài
-Bài tập yêu cầu rút gọn các phân số
-HS làm bài vào vở
a) = =
b) = =
c) = =
d) = =
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
- Đọc đề bài
-HS làm bài vào vở
-HS lắng nghe
- Nhận xét, chữa bài
-HS lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
-HS lên bảng làm bài
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .....
Hoạt động tập thể
CHỦ ĐIỂM THÁNG 2: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- HS trình bày được những hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về phong tục tập quán, về truyền thống văn hóa của quê hương mình.
- Rèn luyện đức tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể.
- Giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất nước; tự hào về những truyền thống vẻ vang của quê hương.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh, sơ đồ, sách báo, truyện kể, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người quê hương
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
34’
3’
1. Ổn định
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1:Chuẩn bị
c. HĐ2:Tổ chức cuộc thi
* Mục tiêu:
- HS trình bày được những hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về phong tục tập quán, về truyền thống văn hóa của quê hương mình.
d. HĐ3:Nhận xét – Đánh giá
* Mục tiêu:
- HS tự tin, mạnh dạn
3. Củng cố - Dặn dò
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Giới thiệu về vẻ đẹp thiên nhiên, về các truyền thống tốt đẹp của quê hương; về con người quê hương; về các thành tựu phát triển kinh tế - văn hóa của địa phương.
- Chọn MC, BGK.
* Phần mở đầu
- Đội văn nghệ của lớp biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ đề cuộc thi.
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời.
- Giới thiệu nội dung, chương trình và thể lệ cuộc thi.
- Giới thiệu Ban giám khảo và thang điểm cho từng phần thi.
* Tiến hành cuộc thi
- MC giới thiệu các đội thi. Các đội thi giới thiệu thành phần dự thi của đội mình.
- MC yêu cầu đại diện các đội bốc thăm lựa chọn thứ tự thi.
- Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi của đội mình theo thứ tự đã bốc thăm.
- Ban giám khảo cho điểm và tổng hợp kết quả cho từng đội.
- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội.
- Công bố kết quả cuộc thi.
- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến.
- MC cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về kể cho mọi người trong gia đình cùng nghe.
- Hát
- Lắng nghe
- Các cá nhân, nhóm đăng kí nội dung, tìm hiểu tài liệu và tiến hành tập luyện.
- Chuẩn bị các trò chơi tập thể, các tiết mục văn nghệ cho cuộc thi.
- Đội văn nghệ trình diễn một số tiết mục
- Lắng nghe
- Các đội thi chào hỏi
- Bốc thăm thứ tự dự thi
- Mỗi nhóm HS sẽ giới thiệu về địa danh quê hương mình.
- Trả lời các câu hỏi mà BGK đưa ra.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Vỗ tay
- Nhóm giới thiệu hay nhất lên nhận thưởng và phát biểu ý kiến
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2021
Toán
TIẾT 102: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. 
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng học phân số
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
Bài 1
* Mục tiêu:
- Thực hiện rút gọn được phân số. 
Bài 2
* Mục tiêu:
- Thực hiện rút gọn được phân số.
Bài 3
* Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số về phân số tối giản
Bài 4
* Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số
3. Củng cố - Dặn dò
- GV YCHS lên bảng làm BT: Rút gọn phân số:
- GV nhận xét HS. 
- Giới thiệu bài – ghi tựa
* Bài tập 1: 
- GV gọi HS nêu YCBT
- YCHS làm việc nhóm bàn
- Gọi HS trình bày KQ 
- GV nhận xét và tuyên dương. 
* Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu YCBT
- Để biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài vào PHT
- Nhận xét, chốt
* Bài tập 3: 
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- YCHS giải thích cách làm.
- Nhận xét, chốt
* Bài tập 4a,b: Tính (theo mẫu)
- GV viết bài mẫu lên bảng, sau đó vừa thực hiện vừa giải thích cách làm:
+ Vì tích ở trên gạch ngang và tích ở dưới gạch ngang đều chia hết cho 3 nên ta chia nhẩm cả hai tích cho 3.
+ Sau khi chia nhẩm cả hai tích cho 3, ta thấy cả hai tích cũng cùng chia hết cho 5 nên ta tiếp tục chia nhẩm chúng cho 5. Vậy cuối cùng ta được .
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần b,c
- GV cho HS nêu lại cách rút gọn phân số
- GV giáo dục HS ham thích môn học và rèn tính cẩn thận trong tính toán .
- Về nhà xem lại bài . 
- CBB : Quy đồng mẫu số các phân số
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
; 
; 
- HS lắng nghe. 
- HS nêu YCBT
- HS thảo luận nhóm bàn
- Đại diện trình bày KQ
; ; ; 
- HS nêu YCBT
- Chúng ta rút gọn các phân số, phân số nào được rút gọn thành thì phân số đó bằng phân số .
- HS rút gọn các phân số và báo cáo kết quả trước lớp.
; 
- HS tự làm bài. Có thể rút gọn các phân số để tìm phân số bằng phân số , cũng có thể nhân cả tử số và mẫu số của với 5 để có = .
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
b) Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 7, 8 để được phân số .
- HS tự làm bài.
c) Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 19, 5 để được phân số .
- HS nêu cách rút gọn phân số
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Khoa học
TIẾT 41: ÂM THANH
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
II. Chuẩn bị:
+ Ống bơ, thước,vài hòn sỏi. 
+ Trống nhỏ, một ít vụn giấy.
+ Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược, 
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
* Mục tiêu:
- Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
c. HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh
* Mục tiêu:
- HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh
d. HĐ 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
* Mục tiêu:
- HS nêu được ví dụ hoặc làm được thí nghiệm đơn giản chứng minh về sư liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật
e. HĐ 4: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế?
* Mục tiêu:
- Phát triển thính giác
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi 
+ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành?
+ Tại sao phải bảo vệ bầu không khí trong lành?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài – ghi bảng: 
- GV yêu cầu : Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm
- GV KL
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm bàn.
- Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị như ống bơ (hộp sữa bò),thước kẻ,sỏi, kéo, lược Phát ra âm thanh.
- Gọi các nhóm trình bày cách của nhóm mình.
- GV nhận xét các cách mà HS trình bày và hỏi: Theo em, tại sao mà vật lại có thể phát ra âm thanh?
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để làm thí nghiệm”gõ trống” theo hướng dẫn ở SGK/83.
- GV theo dõi HS các nhóm làm thí nghiệm.
- GV đưa ra câu hỏi, gợi ý giúp HS liên hệ giữa việc phát ra âm thanh với rung động của trống.
- Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu mình và cả lớp cùng nói đồng thanh:Khoa học thật lý thú.
- Hỏi:+Khi nói tay em có cảm giác gì? 
- GV nhận xét và kết luận
- GV phổ biến luật chơi (SGV/149)
- GV theo dõi và tính điểm.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/83
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng lần lượt trả lời.
- Tự do phát biểu .
+ Âm thanh do người gây ra.
+ Âm thanh không phải do con người gây ra.
+ Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng.
+ Âm thanh thường nghe được vào ban ngày.
+ Âm thanh thường nghe được vào ban đêm.
- HS theo dõi 
- Hoạt động trong nhóm theo yêu cầu. Mỗi HS nêu ra một cách và các thành viên thực hành làm ngay.
- 3 nhóm lên trình bày cách làm để tạo ra âm thanh từ những vật dụng mà nhóm chuẩn bị,HS vừa làm vừa thuyết minh cách làm của mình
- HS trả lời
- Các nhóm thảo luận làm thí nghiệm gõ trống như ở SGK/83.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS quan sát và lắng nghe.
- Cả lớp làm theo yêu cầu.
- Khi nói em thấy dây thanh quản ở cổ rung lên.
- HS lắng nghe
- 2 nhóm thực hiện trò chơi
- 2HS đọc.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Kĩ thuật
TIẾT 21: 	 CHĂM SÓC RAU, HOA(TT)
I. Mục tiêu:
- Biết mục đích , tác dụng , cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa .
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa .
- Làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa .
II. Chuẩn bị:
- Cây hồng trong chậu, dầm xới ,bình tưới, rổ đựng cỏ, dụng cụ tưới cây
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
34’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1: Cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây.
* Mục tiêu:
- Biết mục đích , tác dụng , cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa.
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 21
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài – ghi bảng 
- GV hỏi:
+ Tại sao phải tưới nước cho cây?
+ Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì?
- GV cho học sinh xem tranh và học sinh trả lời.
* GV chốt ý
- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi
+ Thế nào là tỉa cây?
+ Vậy tỉa cây nhằm mục đích gì ?
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 SGK sau đó nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt trong hình 2a,2b.
- GV hỏi : hình 2a các em thấy cây mọc như thế nào?
 Hình 2b. Giữa các cây có khoảng cách thích hợp, cây tốt củ to.
- GV hướng dẫn học sinh đọc 
Hỏi: Nêu những cây thường mọc trên các luống rau, hoa .
Hỏi: Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
- Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau hoa bằng cách nào? Làm bằng dụ cụ gì? 
- Làm cỏ vào buổi nào?
- GV yêu cầu HS quan sát biểu hiện của đất trong chậu hoặc trên luống xem đất khô hay ẩm.
+ Nêu nguyên nhân làm cho đất khô, không tươi xốp?
+ Vun xới đất cho rau, hoa có tác dụng gì?
* Cho học sinh quan sát hình 3 nêu dụng cụ vun, xới.
- Kết hợp xới đất với vun gốc nhưng không vun cao quá.
- Gọi 2,3 học sinh nêu lại.
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Hs trả lời
- HS đọc bài trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
+ Chúng ta cần phải cung cấp nước cho hạt nẩy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho rễ hút chất dinh dưỡng nuôi cây.
+ Tưới vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, tưới bằng thùng vòi có hoa sen .
- HS đọc bài trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
+ Là nhổ bỏ bớt một số cây trên luống đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển.
+ Giúp cho cây đủ ánh sáng và sinh trưởng tốt hơn.
- Cây mộc chen chúc, lá nhở củ nhỏ.
- HS đọc mục 3 SGK.
- Cỏ dại, cây dại 
- Làm cho cây lâu lớn.
- Nhổ cỏ , bằng dao ..
- Làm cỏ vào buổi trưa có nắng để cho cỏ chết.
- Do mưa nhiều và tưới nước liên tục hoặc không xới lên hoặc do không tưới nước.
- Giữ cho cây khô bị đổ, rể cây phát triển mạnh.
- Xới đất bằng dầm, cuốc.
- 2,3 học sinh thực hiện lại.
- 2,3 hs nêu, lớp nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Hướng dẫn học Tiếng Việt
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Khoét sáo diều
- Biết kể 2-3 câu về một người mà em thích có sử dụng câu Ai thế nào?
- Biết tìm những câu có dạng Ai thế nào? Và gạch dưới chủ ngữ của câu đó
II. Chuẩn bị:
-Vở cùng em học Tiếng việt 
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. GTB
b. ND
Bài 1:
* Mục tiêu: 
- HS rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài 
Khoét sáo diều
Bài 2
* Mục tiêu: Biết tìm những câu có dạng Ai thế nào? Và gạch dưới chủ ngữ của câu đó
Bài 3:
Biết kể 2-3 câu về một người mà em thích có sử dụng câu Ai thế nào?
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS đọc bài Bốn anh tài.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
Bài 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Khoét sáo diều
Âm thanh của những chiếc sáo mà ông Cả Nam làm ra có điểm gì đặc điểm?
b. Nối đúng mỗi loại sáo ghi ở cột A với đặc điểm ghi ở cột B.
c. Xếp thứ tự từ 1 đến 5 các việc sau theo quy trình làm sáo của ông cả Nam.
 . Dùng sơn gắn kín cho cán sáo
 . Lựa chọn ống tre
 . Khoét lỗ luồn cọng sáo
 . Dùng gỗ mơ làm miệng sáo
 . Gọt ngoài, róc trong.
d. Em có suy nghĩ gì về nghệ nhân làm sáo Cả Nam?
Gọi 1 hs đọc đề
-Gọi hs lần lượt lên bảng trả lời
-GV gọi hs nhận xét
-GV nhận xét,kết luận
Bài 2: Đọc đoạn văn sau:
(1) Hoàng hôn đang dần dần buông xuống, ánh mặt trời cũng sắp tắt hẳn. (2) Cái nắng cuối ngày phủ lên mặt đất một bức tranh màu vàng ấm áp. (3) Từng cơn gió luồn qua những tán cây, trêu đùa lũ chim chóc. (4) Thỉnh thoảng gió lại thổi mạnh khiến cho lúa trên đồng nghiêng ngả, tạo thành những sóng lúa trông thật đẹp.
a/ Tô màu vào số trước câu có dạng Ai thế nào?
b/ Gạch dưới chủ ngữ của các câu đó.
-GV gọi hs đọc đề
-Gọi hs trả lời
-Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
Bài 3: Kể 2 – 3 câu về một người em thích trong đó có sử dụng mẫu câu Ai thế nào?
-Gọi hs đọc đề
-Gọi hs nhận xét
-GV nhận xét
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc.
- Đọc bài
-HS đọc đề
a) Âm thanh của những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.
b) Sáo chim – Tiếng kêu vút và dài, để đeo vào những con chim thi.
Sáo còi – Tiếng to hơn tiếng sáo chim, the thé và cũng kéo dài.
Sáo cồng – Kêu rổn rổn từng tiếng ro ro ròn ròn.
Sáo đẩu – Tiếng ngân vang lưng trời và kêu đều đều như lời ca của một cung nữ.
c) - Lựa chọn ống tre.
- Gọt ngoài róc trong
- Khoét lỗ luồn cọng sáo.
- Dùng sơn để gắn kín cho cán sáo.
- Dùng gỗ mơ làm miệng sáo.
d) Ông Cả Nam là một nghệ nhân làm sáo yêu nghề và có tài. Thông qua mỗi một sản phẩm và quy trình khoét sáo diều đều thấy được sự khéo léo, lành nghề và niềm đam mê của ông gửi trọn vào mỗi chiếc sáo diều này.
-HS đọc đề
a) Trong đoạn văn có hai câu có dạng câu kể Ai thế nào? đó là câu (2) và câu (4)
b) Xác định chủ ngữ của các câu đó:
(2) Cái nắng cuối ngày // phủ lên mặt đất một bức tranh màu vàng ấm áp.
(4) Thỉnh thoảng gió // lại thổi mạnh khiến cho lúa trên đồng nghiêng ngả, tạo thành những sóng lúa trông thật đẹp.
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
Cô Lan là một giáo viên mà em vô cùng yêu quý. Cô xinh đẹp và dịu dàng. Cô không chỉ dạy cho em nhiều bài học bổ ích trong sách vở mà cả trong cuộc sống nữa.
-1 HS đọc đề
-HS lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Hoạt động thư viện
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH ,BÁO 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS tiếp cận những bài học về phát triển nhân cách, tăng cường khả năng giao tiếp xã hội, rèn luyện ý thức HS, công dân, và giáo dục sức khỏe thông qua truyện tranh thú vị.
2. Kỹ năng: Giúp HS đọc những bộ truyện có nhân vật chính là trẻ em để có sự đồng điệu về tính cách và suy nghĩ
3. Thái độ: Hình thành cho các em có thói quen ham thích đọc sách.	
II. Chuẩn bị:
* Kệ trưng bày sách và truyện
* Sổ tay đọc sách.
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
5’
25’
8’
1. Ổn định
2. Bài mới
a. Trước khi đọc
Khởi động
* Mục tiêu: 
- Tái hiện kiến thức cũ và giúp HS nhớ các từ ngữ đã học đã học.
b. Trong khi đọc
Kểchuyện
* Mục tiêu: 
- Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề & thảo luận sách tóm tắt được câu truyện.
c. Sau khi đọc
HĐ 2:Tổng kết
* Mục tiêu: 
- Nêu được nội dung câu chuyện và rút ra được bài học.
+Em hãy tìm những từ ngữ nói về tính cách và phẩm chất tốt của người HS?
+Cho HS quan sát tranh bìa của quyển truyện
+Gợi ý tranh bìa truyện vẽ gì ? 
+Em nào có thể phỏng đoán nội dung của câu chuyện?
+Giới thiệu truyện: Kiến Càng dũng cảm.
- Vừa kể, vừa mở tranh minh họa để HS quan sát.
-Trong khi kể chuyện dành thời gian nêu câu hỏi để HS phỏng đoán câu chuyện
-Khi voi không đạp được chú kiến nào thì nó đã làm gì ?
-GV kể tiếp
-Khi bị voi tấn công, các em có biết Kiến Càng đã làm gì không?
-Sau đó GV kể tiếp tục đến hết.
- Hỏi lại tên truyện
-Trong truyện có những nhân vật nào?
-Em thích nhân vật nào? Vì sao?
-Kiến Càng đã làm gì để cứu gia đình Kiến?
- Kết quả voi ra sao?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Trò chơi : Giao lưu với nhân vật.
-Cho 2 HS đóng vai: Kiến Càng và Voi 
-Giáo dục HS: Câu chuyện khuyên chúng ta đừng nên ỉ lại sức mạnh mà ức hiếp kẻ yếu hơn mình đồng thời khuyên chúng ta phải luôn luôn dũng cảm, bình tĩnh, thông minh, sẵn sàng chiến đấu vượt qua khó khăn.
- Thực hiện bài học.
- Giới thiệu 1 số truyện HS tìm đọc: Chó Ngao và Chó Đốm, Chiến công của mèo mướp, 
- Nêu yêu cầu ở tiết sau
- Cho HS ghi vào nhật kí đọc
-Thông minh, dũng cảm, nối dối, ngoan ngoãn 
-Quan sát tranh
- Nêu những hình ảnh có trong tranh: vẽ chú Kiến Càng và chú Voi
- Phỏng đoán tên truyện
- HS đoán nội dung câu chuyện 
-Lắng nghe và quan sát tranh
-Phỏng đoán theo suy nghĩ của mình
-Voi gầm lên đập phá tổ kiến, khiến đất trời rung chuyển
-Kiến Càng quyết định dạy cho voi một
 bài học 
- Kiến Càng dũng cảm
- Gia đình Kiến, Kiến Càng, Voi 
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Kiến Càng đã chui tận vào tai voi để cắn.
- Voi đau quá, xin Kiến Càng tha thứ và hứa không làm chuyện càn quấy nữa.
-HS nêu những lời khuyên mà em cảm nhận được qua câu chuyện và rút ra bài học cho bản thân
- Thảo luận nhóm để đặt câu hỏi giao lưu với nhân vật. 
- HS cả lớp trò chuyện với 2 nhân vật để nhận ra những hành vi đúng, sai
- Nghe và tiếp thu
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
- HS tìm đọc truyện ở thư viện trường, lớp và tìm đọc theo mã màu 
- HS ghi vào nhật kí đọc
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2021
Toán
TIẾT 103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản
II. Chuẩn bị:
- Máy chiếu
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ1: Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số
* Mục tiêu:
- Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản
c. HĐ2: Thực hành
Bài 1
* Mục tiêu:
- Viết được phân số từ phép chia số tự nhiên
Bài 2
* Mục tiêu:
- Nêu được ý nghĩa của phân số
3. Củng cố - Dặn dò
- GV YC HS làm BT1/ 114
Rút gọn phân số . 
- GV nhận xét HS. 
- Giới thiệu bài – ghi bảng 
* Ví dụ
- GV nêu vấn đề: Cho hai phân số và . Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng .
* Hai phân số và có điểm gì chung ?
* Hai phân số này bằng hai phân số nào ?
- GV nêu KL
- Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số ?
* Cách quy đồng mẫu số các phân số 
 - Em có nhận xét gì về mẫu số chung của hai số và và mẫu số của các phân số và ?
* Em đã làm thế nào để từ phân số có được phân số ?
* 5 là gì của phân số ?
- KL
* Em đã làm thế nào để từ phân số có được phân số ?
* 3 là gì của phân số ?
- KL
* Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số và , em hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số ?
Bài tập1: Quy đồng mẫu số các phân số. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- GV giúp đỡ HS yếu
- GV nhận xét và chữa bài
 Bài tập 2: 
- Gọi Hs nêu YC bài toán và làm bài.
- GV theo dõi giúp đỡ
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng 
- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện quy đồng.
- HS về chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học .
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
;;; 
- HS lắng nghe. 
- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn đề
 = = 
 = = 
- Cùng có mẫu số là 15.
- Ta có = ; = 
- Là làm cho mẫu số của các phân số đó bằng nhau mà mỗi phân số mới vẫn bằng phân số cũ tương ứng.
- Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số của hai phân số và 
- Nhân cả tử số và mẫu số của phân s

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.doc