Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Tập đọc

TIẾT 39: BỐN ANH TÀI (TIẾP THEO)

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ.

- Tranh minh họa

III. Các hoạt động dạy – học:

 

docx 58 trang xuanhoa 05/08/2022 1600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2021
Tập đọc
TIẾT 39: BỐN ANH TÀI (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
- Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
1. KT BC :
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc:
* Mục tiêu :
- HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài ; Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
c) Tìm hiểu bài:
* Mục tiêu :
- HS hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
d. Luyện đọc diễn cảm và HTL:
* Mục tiêu :
- HS đọc diễn cảm một đoạn trong bài
4. Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài Chuyện cổ tích về loài người và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét
- Giới thiệu và ghi đề bài.
- GV chia 2 đoạn:
+ Đoạn 1: 6 dòng đầu.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- YC HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)
+ Lần 1: GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS đọc chưa đúng.
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa một số từ khó: núc nác, núng thế, quy hàng.
- Gọi HS khá đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
+ Gọi HS đọc Đ1 và TLCH:
-H: Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? 
-H: Thấy yêu tinh bà cụ đã làm gì ?
-H: Ý đoạn 1 nói lên điều gì?
* Ý1: Bốn anh em đến chỗ ở của yêu tinh được bà cụ giúp đỡ.
+ Gọi HS đọc Đ 2 và TLCH:
-H: Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
-H: Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh? 
-H: Vì sao anh em Cầu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
-H: Ý đoạn 2 nói lên điều gì?
* Ý 2: Anh em Cẩu Khây đã đoàn kết nên chiến thắng được yêu tinh.
- GV chốt ND
- GV đọc diễn cảm đoạn 2
- HD HS cách đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu đoạn.
- YC HS đọc
- Nhận xét và tuyên dương.
- Gọi HS nêu ND bài
- YCHS chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc thuộc đoạn và trả lời câu hỏi theo YC
+ 2 HS đọc nối tiếp đoạn.
+ HS phát âm sai đọc lại.
- HS đọc chú giải SGK.
- Lớp theo dõi.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- Được bà cụ giúp đỡ, nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ.
- Bà cụ giục 4 anh em chạy trốn.
- HS nêu.
+ Đọc đoạn 2
- Có thể phun nước như mưa làm nước ngập cả cánh đồng, làng mạc.
- Cẩu Khây hé cửa ... yêu tinh núng thế phải quy hàng.
- Vì có sức khỏe và tài năng phi thường, đánh nó bị thương, phá hết phép thần thông cảu nó, buộc nó phải quy hàng.
- Vài HS nêu.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm nhóm, cá nhân.
- HS nêu
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán
TIẾT 96: PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số của phân số.
- Biết đọc biết viết phân số.
- Giáo dục HS tính chính xác khi đọc, viết phân số.
II. Chuẩn bị:
- Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. HĐ 1: Giới thiệu phân số
* Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số của phân số.
- Biết đọc biết viết phân số
HĐ2: Thực hành
Bài 1
* Mục tiêu:
- HS đọc và viết được các phân số
Bài 2
* Mục tiêu:
- HS đọc và viết được các phân số.
Bài 3
* Mục tiêu:
- Áp dụng bài học để giải bài toán có lời văn liên quan.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu công thức tính P, S hình bình hành ?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài + Ghi bảng
- GV treo lên bảng hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu.
-H: Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau ?
-H: Có mấy phần được tô màu ?
*GV nêu: + Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu Năm phần sáu hình tròn .
- Năm phần sáu viết là: (viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5).
- GV yêu cầu HS đọc và viết 
- GV giới thiệu tiếp: Ta gọi là phân số.
- GV: Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6
- GV hướng dẫn cách viết phân số:
-H: Khi viết phân số thì mẫu số được viết ở trên hay ở dưới vạch ngang. 
-H: Mẫu số của phân số cho biết điều gì?
- GVKL
- GV lần lượt đưa ra các hình tròn, hình vuông, hình zích zắc như SGK. YC HS đọc phân số chỉ phần đã được tô màu của mỗi hình.
- Nêu được tử số và mẫu số, giải thích được vì sao ?
- GV nhận xét và KL	 
Bài 1 
+ YC HS đọc kĩ yêu cầu bài tập và tự làm bài, sau đó yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét từng hình.
Bài 2: - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như BT 2, gọi 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 3: + Bài tập YC chúng ta làm gì?
+ GV đọc cho HS viết.
- Gv nhận xét cách viết đúng.
Bài 4 : Bài tập YC chúng ta làm gì? 
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ các phân số bất kì đọc cho nhau nghe.
- Gv viết lên bảng các phân số, YC HS đọc.
- VD: ; ; ... 	
- Gv theo dõi nhận xét phần đọc các phân số. 
-H: Nêu 1 số ví dụ về phân số rồi đọc các phân số đó, chỉ ra tử số, mẫu số.
+ GV nhận xét tiết học. Về nhà làm các BT trong VBT. Chuẩn bị bài: “Phân số và phép chia số tự nhiên”.
- HS thực hiện lần lượt vào nháp; 2 HS lên bảng.
- Nhắc lại đầu bài.
+ HS quan sát hình trên bảng.
- 6 phần bằng nhau.
- có 5 phần được tô màu.
+ HS lắng nghe.
- 2 em lên bảngviết và đọc. Cả lớp viết vào nháp.
- HS nhắc lại.
- Mẫu số được viết ở dưới vạch ngang.
- Cho biết hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau.
- HS đọc các phân số đã được tô màu.
- HS lần lượt nêu tử số và mẫu số của các hình.
- 2 HS đọc kết luận SGK.
- HS tự làm bài và nêu kết quả.
-Hình 1:Viết , đọc hai phần năm.
+Mẫu số là 5 cho biết HCN đã được chia thành 5 phần bằng nhau.
+ Tử số là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Viết các phân số.
- 3 HS lên bảng viết.
 ; ; ; ; .
- Đọc các phân số.
- HS làm việc theo cặp.
- HS lần lượt đọc các phân số trên bảng.
- HS nối tiếp nhau nêu VD.
- Lắng nghe và thực hiện.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Chính tả (Nghe - viết)
TIẾT 20: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu:
	- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp”.
	- Làm đúng bài tập chính tảphương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/ b , hoặc BT do Gv soạn.
II. Chuẩn bị:
Phiếu viết nội dung bài 2 tranh minh họa.	
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
22 phút
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài :
3.2.Dạy bài mới
a. Hướng dẫn HS nghe- viết:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp”.
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ sau:
 - Lội suối, lục đục, đêm khuya, khúc khuỷu.
- GV đọc toàn bài chính tả.
- HS viết
- Theo dõi SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý các từ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài, cách trình bày.
- HS gấp SGK, GV đọc cho HS viết, mỗi câu đọc 1 lượt.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV nhận xột từ 7- 10 bài.
- Soát lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở cho nhau soát lỗi.
- GV nhận xét chung.
5 phút
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b
 Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài, dán 3- 4 tờ phiếu gọi 1 số HS lên làm.
- Đọc thầm khổ thơ, làm vào vở btập
- 2,3 em thi đọc khổ thơ đã điền.
- GV và cả lớp nhận xét:
6
phút
4. Củng cố, dặn dò:
a. Chuyền trong vòm lá.
Chim có gì vui.
Mà nghe ríu rít.
Nhưtrẻ con cười.
 Bài 3:
- GV mời HS đọc lại truyện.
- Nhận xét tiết học, yêu cầu nhớ lại truyện để kể cho người thân.
- Nêu yêu cầu bài tập, quan sát tranh minh họa sau đó làm vào vở.
a. Đãng trí, chẳng thấy, xuất trình.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Hướng dẫn học Toán
PHÂN SỐ.PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN.PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
-Củng cố cách đọc và viết phân số.
II. Chuẩn bị:
- Sách Cùng em học toán 4 – tập 2
III. Các HĐ dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Ổn định
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HĐ 1: HS chữa bài 1:
* Mục tiêu:
- Củng cố cách viết phân số
* HĐ 2: HS chữa bài 2:
* Mục tiêu:
- HS củng cố về cách viết phân số
* HĐ : HS chữa bài 3:
MT:Củng cố về phân số 
3. Củng cố - Dặn dò
- Hỏi: 707 km2 
-yc hs đọc số 
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
Bài 1: Viết (theo mẫu):
- Gọi HS đọc đề
-Bài tập yêu cầu gì?
-GV yc hs quan sát các hình sau đó viết phân số cho phù hợp
-GV gọi lần lượt hs đọc từng hình 
-Gọi 1 hs nhận xét
-GV nhận xét
Bài 2: Viết (theo mẫu)
Phân số
Tử số
Mẫu số
7/3
7
3
4/5
9/17
Phân số
Tử số
Mẫu số
2
7
13/15
21
27
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Gọi hs lên bảng làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét và chốt
Bài 3: 
Tô màu để được hình tương ứng với phân số (theo mẫu) :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
GV hướng dẫn hs
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét và chốt
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại bài
- HS đọc
-HS lắng nghe
- Đọc đề bài
-Bài tập yêu cầu viết theo mẫu
-HS quan sát làm bài vào vở
-HS thực hiện
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
- Đọc đề bài
-GV gọi hs lần lượt lên bảng
Phân số
Tử số
Mẫu số
7/3
7
3
4/5
4
5
9/17
9
17
Phân số
Tử số
Mẫu số
2/7
2
7
13/15
13
15
21/27
21
27
-HS lắng nghe
- Nhận xét, chữa bài
-HS lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .. .
Hoạt động tập thể
 CHỦ ĐIỂM THÁNG 1:NGÀY TẾT QUÊ EM (TT)
Hoạt động 4: Trò chơi kéo co
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết chơi trò chơi kéo co và vận dụng chơi trong giờ hoạt động tập thể
- Học sinh có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II.Chuẩn bị:	
- Những món quà phục vụ trò chơi
	- Dây thừng, trống.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8
phút
22 phút
6
phút
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài :
3.2.Dạy bài mới
a. Hoạt động 1: Chuẩn bị 
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ phục vụ trò chơi
b. Hoạt động 2: Tổ chức chơi
- Hs biết chơi trò chơi Kéo co và có ý thức giữ gìn và phát huy trò chơi dân gian
c. Tổng kết , đánh giá
- Trước 1-2 ngày GV phổ biến cho HS chuẩn bị dây thừng và khăn đỏ để chơi
- Buổi học đầu tiên sau khi nghỉ tết, lớp sẽ tổ chức buổi liên hoan gặp mặt đầu xuân. Để góp vui cho cuộc họp mặt, nhà bạn nào có điều kiện sẽ mang quà Tết đến lớp cùng chung vui.
- GV tuyên bố lí do và lên chúc năm mới cho cả lớp. 
- GVhướng dẫn cho HS chơi:
+ Số người chơi được chia làm 2 đội, mỗi đội phải dùng sức mạnh để kéo dây về phía mình.
+ Nghe quản trò phát lệnh , hai bên ra sức kéo, sao cho đội bên kia ngã về phía mình là thắng.
+ Các bạn đứng bên ngoài cổ vũ hai bên là: cố lên!
- Quản trò tiến hành chia hai đội và quy định số người ở mỗi bên.
- Lần lượt các dội lên chơi
- Quản trò công bố số điểm các đội ghi được
- Tuyên bố các đội thắng cuộc.
- Tuyên dương HS tích cực tham gia hoạt động.
- HS nghe GV phổ biến.
- Đại diện cán bộ lớp lên chúc tết các thầy cô.
- HS nghe giáo viên hướng dẫn chơi.
- HS tham gia chơi
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 . . ..........................
 Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2021
 Toán
TIẾT 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia và mẫu là số chia.
II. Chuẩn bị:
	Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 phút
2 phút
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài 
3.2.Dạy bài mới
a. GV nêu: 
- Gọi 2 HS Đọc các phân số sau: ; ; ; 
Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả?
- Tự nhẩm và trả lời: 2 quả.
8 : 4 = 2
5 phút
5 phút
- Biết được thương của phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia và mẫu là số chia.
b. Có 3 bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được? Phần của cái bánh?
c. Nhận xét: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành 1 phân số, tử số là số bị chia và mẫu là số chia
- Ta lấy (cái bánh)
Tức là chia đều 3 cái bánh cho mỗi em được cái bánh ® kết quả là 1 phân số.
VD: 8 : 4 = ; 3 : 4 = ; 5 : 5 =
8 phút
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu?
- Đọc yêu cầu và tự làm.
5 phút
8 phút
- Viết được thương của phép chia dưới dạng phân số
- Viết được thương của phép chia dưới dạng phân số rồi đưa về dạng thương là số tự nhiên
4. Củng cố, dặn dò
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2: Viết theo mẫu: 
- GV và cả lớp nhận xét bài.
 Bài 3: Viết theo mẫu
b. Nêu nhận xét:
Mọi số tự nhiên có thể viết thành 1 phân số có tử số tự nhiên đó và mẫu số là 1.
- Nhận xét giờ học.
- Vềnhà ụn bài.
- 2 HS lên chữa bài trên bảng.
 ; ; ; ; ; 
- Làm bài theo mẫu rồi chữa bài.
	; 
; 
- Làm bài theo mẫu rồi chữa bài.
a. 	; 	; 	
Vài HS nhắc lại.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Khoa học
TIẾT 39: 	 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu:
- Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi , vi khuẩn, 
* GD kĩ năng sống:
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí.
+ Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí.
+ Kĩ năng trình bày , tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí.
II. Chuẩn bị:
	Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
15 phút
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài :
3.2.Dạy bài mới
a. Hoạt động 1:Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch.
- Nêu cách phòng chống bão ?
- GV yêu cầu HS lần lượt quan sát hình SGK và chỉ ra hình nào thể hiện không khí bị ô nhiễm?
- Làm việc theo cặp.
-Nhận biết được không khí bị ô nhiễm với không khí sạch
* Làm việc cả lớp:
- GV yêu cầu HS nhắc lại 1 số tính chất của không khí từ đó rút ra nhận xét.
- Một số HS lên trình bày kết quả:
+ H2: Không khí trong sạch, cây cối xanh tươi.
+ H3: Cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn.
+ H4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều xe ô tô,
=> Kết luận:
xe máy đi lại xả khí thải và bụi .
15 phút
2 phút
b. Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
- Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
4. Củng cố, dặn dò
	- Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị chỉ chứa khói bụi vi khuẩn với tỷ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe con người.
	- Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa 1 trong các loại chất khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỷ lệ cho phép có hại cho sức khỏe.
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu:
- Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương nói riêng.
- GV nhận xét và kết luận.
=> KL: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là:
- Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng ...)
- Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu khí, khói tàu xe, khói thuốc lá, chất độc khói .
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.
- Do khí thải của các nhà máy, khói, khí độc, bụi.
- Do các phương tiện ô tô thải ra.
- Khí độc, vi khuẩn
- Do các rác thải sinh hoạt 
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 ..
Kĩ thuật
TIẾT 20:	 CHĂM SÓC RAU, HOA (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- Biết mục đích , tác dụng , cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa .
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa .
- Làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa .
- Có thể thực hành chăm sóc rau , hoa trong các bồn cây của trường
II. Chuẩn bị:
- Cây hồng trong chậu, dầm xới ,bình tưới, rỗ đựng cỏ, dụng cụ tưới cây
III. Các HĐ dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ2:Thực hành chăm sóc rau, hoa
* Mục tiêu:
- Làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa .
- Có thể thực hành chăm sóc rau , hoa trong các bồn cây của trường
c. HĐ3:Đánh giá kết quả học tập
* Mục tiêu:
- HS thực hiện và tự đánh giá kết quả.
3. Củng cố - Dặn dò
- Vun xới đat cho rau, hoa có tác dụng gì?
- Tại sao phải tưới nước cho cây?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu và thực hiện cách chăm sóc rau, hoa
- Cho học sinh thực hiện chăm sóc rau hoa.
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của học sinh.
- Phân công và giao nhiệm vụ cho từng nhóm thực hành.
- Gọi từng nhóm nêu lại các công việc chăm sóc rau, hoa.
- GV quan sát , hướng dẫn các nhóm thực hiện 
- Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ.
- Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật.
- Đảm bảo thời gian và an toàn lao động.
- GV nhận xét chung.
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn dò HS tưới nước cho cây đọc trước bài sau
- 2 – 3 HS trả lời
- Chia lớp thành 4 nhóm chăm sóc 4 bồn hoa.
- 4 nhóm thực hành 
- Nhóm 1, 2 nhận xét với nhau nhóm nào thực hiện tốt.
- Nhóm 3,4 nhận xét với nhau nhóm nào thực hiện tốt.
- Nêu
- Hs thu dọn dung cụ , cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động , chân tay sau khi hoàn thành công việc . 
- HS tự đánh giá
- 1 HS nêu lại ghi nhớ.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy
 .. . 
 ... ..
Hướng dẫn học Tiếng Việt
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Cổ tích viết bằng chân
- Biết tìm những câu kể Ai làm gì? Và xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Biết thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai làm gì?
II. Chuẩn bị:
-Vở cùng em học Tiếng việt 
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. GTB
b. ND
Bài 1:
* Mục tiêu: 
- HS rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài 
Cổ tích viết bằng chân
Bài 2
* Mục tiêu: Biết tìm những câu kể Ai làm gì? Và xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Bài 3:
Biết thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai làm gì?
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS đọc bài Bốn anh tài.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
Bài 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Cổ tích viết bằng chân
 a) Bạn Phú gặp những khó khăn gì khi tập viết bằng chân?
b) Phú đã đạt được những thành tích gì trong học tập?
c) Cô giáo đã làm gì để giúp Phú viết được?
d) Em học được điều gì qua tấm gương của bạn Phú?
Gọi 1 hs đọc đề
-Gọi hs lần lượt lên bảng trả lời
-GV gọi hs nhận xét
-GV nhận xét,kết luận
Bài 2: Đọc đoạn văn sau:
 Minh chợt nhớ đến ngày giỗ ông năm ngoái. Hôm đó, bà ngoại sang chơi nhà em. Mẹ nấu chè hạt sen. Bà ăn, tấm tắc khen ngon. Lúc bà về, mẹ lại biếu bà một gói trà mạn ướp sen thơm phức.
a) Đoạn văn có mấy câu Ai làm gì? .
b) Dùng bút màu đánh dấu phần chủ ngữ của các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn.
-GV gọi hs đọc đề
-Gọi hs trả lời
-Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
Bài 3: Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai làm gì?
– Vào chủ nhật hằng tuần, gia đình tôi .
 – Người vẽ tranh trên phố .
– Bác lao công .
-Gọi hs đọc đề
-Gọi hs nhận xét
-GV nhận xét
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc.
- Đọc bài
-HS đọc đề
Bạn Phú đã gặp rất nhiều khó khăn khi tập viết bằng chân:
– Đau và khó chịu khi tập viết quá nhiều.
– Những ngày nóng nực, mồ hôi nhỏ xuống nhoè hết cả trang vở, mùa đông bàn chân tê cóng vì lạnh dẫn đến điều khiển cây bút cực khó.
-Nhiều hôm viết nhiều quá, Phú bị chuột rút khiến cả bàn chân co quắp, cứng đờ.
Những thành tích trong học tập mà Phú đã đạt được là:
– Phú luôn là người dẫn đầu lớp về thành tích học tập trong suốt bốn năm qua.
– Trong vở có rất nhiều điểm 9, điểm 10.
– Năm 2002, Phú đạt giải vở sạch chữ đẹp của huyện.
Cô giáo đã dành cho Phú một chiếc ghế để Phú đặt vở lên đấy, xoay ngang người, kê chân lên và cặp bút viết.
Nhờ câu chuyện cổ tích viết bằng chân của bạn Phú giúp em nhận ra một điều chỉ cần nỗ lực, kiên trì thì nhất định sẽ thành công.
-HS đọc đề
a. Đoạn văn có 5 câu Ai làm gì?
 b. Minh chợt nhớ đến ngày giỗ ông năm ngoái. Hôm đó, bà ngoại sang chơi nhà em. Mẹ nấu chè hạt sen. Bà ăn, tấm tắc khen ngon. Lúc bà về, mẹ lại biếu bà một gói trà mạn ướp sen thơm phức
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-1 HS đọc đề
→ Vào chủ nhật hàng tuần, gia đình tôi thường đi chơi công viên.
→ Người vẽ tranh trên phố nhanh chóng dọn đồ ra về.
→ Bác lao công quét lá trong công viên.
-HS lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 ..
 Hoạt động thư viện
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH,BÁO
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức:
+ Biết cách tìm sách báo để đọc theo một thời gian biểu mà mình định hướng .
2. Kĩ năng:
 + Có kĩ năng đọc sách báo và các loại sách tham khảo phục vụ cho việc học tập 
3. Thái độ
 + Học sinh ý thức đọc sách báo trong lớp và tự có ý thức bảo quản đồ dùng cũng như các loại sách , báo và các tài liệu tham khảo phục vụ trong học tập .
 II .Chuẩn bị: 
- Sách báo tại lớp .
 III. Các hoạt động dạy học: 
TG
ND - MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
25’
5’
1.Tổ chức 
2.Nội dung 
3.Củng cố - dặn dò
- Ổn định trật tự lớp
- Giáo viên phân công và sắp xếp ổn định chỗ ngồi cho học sinh , phân công tổ trưởng chỉ huy , chỉ đạo các thành viên trong nhóm .
- Giáo viên cho học sinh đọc nội quy đọc sách trong lớp .
- Nội quy trong lớp giúp em hiểu gì ? 
- Khi đọc sách em cần phải chú ý những gì ? 
* Giáo viên lưu ý đến học sinh khi đọc và hướng cho học sinh tìm đọc các loại sách phục vụ học tập và đời sống hàng ngày ...
 * Cho học sinh tìm các loại sách báo để đọc .
- Cho học sinh đọc theo nhóm dưới sự chỉ đạo chung của cán sự lớp, giáo viên. 
- Nhắc nhở học sinh thu xếp sách , báo vừa đọc thu nộp cho tổ trưởng. 
- Dặn dò HS kí nộp trả sách cho tổ trưởng . 
Nhận xét tiết học.
Về nhà cần năng đọc sách , báo để nắm bắt nhiều kiến thức hơn.
Lưu ý chọn những loại sách phù hợp với độ tuổi hoặc nhờ người chọn sách cho.
HS giữ ổn định
- Các nhóm làm việc theo sự chỉ huy của tổ trưởng .
- Học sinh đọc nội quy trong lớp nối tiếp dưới sự chỉ huy của tổ tưởng 
- Giúp em phải thực hiện đúng những quy định của lớp, nhà trường đối với học sinh .
- Cần giữ gìn các loại sách báo và các đồ dùng phục vụ trong lớp .
- Không nói chuyện riêng , giữ trật tự khi đọc không gây ảnh hưởng đến người khác .
- Học sinh tự tìm sách báo mình yêu thích để đọc .
- Ngồi đọc theo nhóm đó phân công .
Khi hết thời gian đọc HS cất, trả sách cho tổ trưởng.
HS thực hiện
HS lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 . . ..........................
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2021
Toán
TIẾT 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử lớn hơn mẫu).
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
II. Chuẩn bị:
Mô hình hoặc hình vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
6 phút
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài :
3.2.Dạy bài mới
a. GV nêu ví dụ:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử lớn hơn mẫu).
- Gọi 3 HS lên bảng viết phép tính sau dưới dạng phân số:
 88 : 11 ; 7 : 7 
 54 : 9
- Có mấy quả cam?
- Chia mỗi quả thành mấy phần?
- Ăn mấy quả?
- Viết phân số chỉ số phần quả cam đã ăn?
- 1- 2 HS đọc lại.
- 2 quả.
- 4 phần bằng nhau.
- Ăn 1 quả và quả.
GV nói: Ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay quả, ăn thêm quả nữa tức là ăn thêm 1 phần, như vậy ăn tất cả quả cam.
6 phút
8 phút
6
phút
8 phút
b. GV nêu ví dụ 2
c. Thực hành:
- Viết dược thương của phép chia
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chia đều 5 quả cam cho 4 người.
Tìm phần cam của mỗi người.
Bài 1:
- Nêu yc của bài? 
- GV gọi 1- 2 HS lên bảng làm bài trên bảng.
9 : 7 = ; 8 : 5 = 
19 : 11 = 
Bài 2:
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
* Phân số chỉ phần đã tô màu của H1.
Bài 3:
- Gọi HS nêu YC?
- GV và cả lớp nhận xét.
- GV chữa bài , nhận xét cho 1 số HS.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
- Đọc lại ví dụ và tự nêu cách giải quyết để dẫn tới nhận biết:
Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam.
Vậy: 5 : 4 = (quả cam)
- Đọc đầu bài, làm bài rồi chữa bài.
- HS nhận xét
- Đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
* Phân số chỉ phần đã tô màu của H2.
- Đọc yêu cầu và làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm
a.
b. 
c. 
	d. 
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Luyện Từ Và Câu
TIẾT 39: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
 	I. Mục tiêu:
	- Nắm được kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể “Ai làm gì?”. Tìm được các câu kể “Ai làm gì?” trong đoạn văn. Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
	- Thực hành viết được 1 đoạn văn có dùng kiểu câu kể “Ai làm gì?”
II. Chuẩn bị:
Phiếu học tập, tranh minh họa, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2.Dạy bài mới
- Tìm được các câu kể “Ai làm gì?” trong đoạn văn. 
- Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- Thực hành viết được 1 đoạn văn có dùng kiểu câu kể “Ai làm gì?”
3.Củng cố ,dặn dò
- Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
 a. Các bác nông dân đang gặt lúa. 
 b. Đàn trâu thung thăng gặm cỏ.
Bài 1:
- YC HS tự làm bài?
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
Gv gọi nêu yêu cầu của bài.?
- YC HS tự làm?
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 3: 
- GV treo tranh minh họa và nói rõ yêu cầu:
* Đề yêu cầu viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp.
Ví dụ về đoạn văn:
Sáng ấy, chúng em đến trường sớm hơn mọi ngày. Theo phân công của tổ trưởng, chúng em làm việc ngay. Hai bạn Hạnh và Hoa quét thật sạch nền lớp. Bạn Hùng và Nam kê dọn lại bàn ghế, bạn Thơm lau bàn cô giáo, lau bảng đen. Bạn tổ trưởng thì quét trước cửa lớp. Còn em thì sắp xếp lại các đồ dùng học tập và sách vở bày trong chiếc tủ con kê cuối lớp. Chỉ một thoáng chúng em đã làm xong mọi việc.
-Gọi hs nhận xét
-GV nhận xét
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc.
- Đọc bài
- Đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi cùng bạn để tìm câu kể “Ai làm gì?”.
- HS phát biểu, còn lại 1 số HS lên làm trên phiếu đánh dấu (*) vào trước các câu kể: 3, 4, 5, 7.
- Đọc thầm lại yêu cầu, đọc thầm từng câu văn 3, 4, 5, 7 xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
- 3 HS lên bảng chữa bài
- Đọc thầm lại yêu cầu, đọc thầm từng câu văn 3, 4, 5, 7 xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
- 3 HS lên bảng chữa bài vào phiếu.
- Đọc yêu cầu của bài, quan sát tranh minh họa.
- Viết đoạn văn vào vở, 1 số viết vào phiếu.
- Nối nhau đọc đoạn văn đã viết nói rõ câu nào là câu kể.
- Dán phiếu lên bảng 
-HS lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Đạo đức
TIẾT 20: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: Giúp HS:	
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động .
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng , giữ gìn thành quả lao động . 
*KNS: Tôn trọng giá trị sức lao động, thể hiện sự tôn trọng lễ phép với người lao động 
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ ghi tình huống
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. HĐ 1: Tìm hiểu ND câu chuyện : Buổi học đầu tiên
* Mục tiêu: 
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn nhười lao động 
c. HĐ 2: Vận dụng thực hành 
* Mục tiêu: 
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng , giữ gìn thành quả lao động.
4. Củng cố - Dặn dò 
- Vì sao phải yêu lao động? 
- Nêu một số hành động biểu hiện của yêu lao động.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- HS đọc thầm nội dung câu chuyện: Buổi học đầu tiên.
- HS các nhóm bàn trao đổi ND của 2 câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS các nhóm trình bày từng nội dung.
- Yêu cầu HS các nhóm khác theo dõi và bổ sung các ý cho hoàn chỉnh.
- GV chốt lại các nội dung chính ở từng nội dung: 
- GV NX, liên hệ GD HS luôn phải biết kính trọng mọi người lao động, dù là những người bình thường nhất.
-Yêu cầu HS theo dõi nội dung bài tập 1 trang 29
- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân bài tập 1
- Yêu cầu một số cá nhân trình bày trước lớp.
- YC các cá nhân khácNX và bổ sung cho hoàn chỉnh.
- GV kết luận
- GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS theo dõi các trang ở bài tập 2, hoàn thành vào phiếu: Nêu được nghề của người lao động trong các bức tranh và nêu được ích lợi mà họ đã mang lại cho xã hội
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đôi.
- Yêu cầu 2 nhóm thực hiện trên bảng phụ .
- Một số nhóm trình bày trước lớp ND thảo luận của nhóm
- Yêu cầu HS nhận xét bài của nhóm bạn trên bảng.
- GV theo dõi và nhận xét.
- YC các nhóm ( nhóm bàn) theo dõi ND BT 3/ 30- SGK .
- Yêu cầu các nhóm theo dõi nội dung các việc làm, sau đó thảo luận và giải thích được việc làm nào thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động.
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Đại diện các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét và đưa ra kết luận
- Gọi HS nêu lại ND bài
- Nhận xét tiết học.
- 2-3 HS trả lời
- HS đọc ND câu chuyện .
- Các nhóm bàn trao đổi nội dung của 2 câu hỏi trong SGK.
- 3 nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, đánh giá.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS theo dõi nội dung bài tập 1 trang 29.
- Từng cá nhân theo dõi và thực hiện bài tập.
- 3-4cá nhân trình bày trước lớp. 
- Từng nhóm nhận phiếu học tập, trao đổi và ghi lại nghề nghiệp của người lao động trong các bức tranh và nêu được ích lợi mà họ đã mang lại cho xã hội
- 2 nhóm thực hiện trên bảng.
- HS NX bài của nhóm bạn.
- Theo dõi. Lắng nghe
- Theo dõi nội dung bài tập 3/ 30- SGK . Th

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.docx