Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Tập đọc

TIẾT 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I.Mục tiêu:Giúp HS:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .

- Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đãđỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

- GD HS cần kiên trì chịu khó trong học tập và rèn luyện thì mới đạt kết quả tốt.

II.Chuẩn bị:

- Máy chiếu

III.Các hoạt động dạy – học :

 

docx 55 trang xuanhoa 05/08/2022 1560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020
Tập đọc
TIẾT 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn . 
- Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đãđỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- GD HS cần kiên trì chịu khó trong học tập và rèn luyện thì mới đạt kết quả tốt.
II.Chuẩn bị:
- Máy chiếu
III.Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
34’
3’
1. KT BC :
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b. Luyện đọc:
* Mục tiêu :
-HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài ; Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
c) Tìm hiểu bài:
* Mục tiêu :
- HS hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đãđỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
d. Luyện đọc diễn cảm và HTL:
* Mục tiêu :
- HS đọc diễn cảm một đoạn trong bài
4. Củng cố - Dặn dò
- Gv nhận xét tuần qua
- GV nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài.
- GV chia đoạn: 4 đoạn
Đoạn 1: Từđầu để chơi
Đoạn 2: Tiếp theo chơi diều 
Đoạn 3: Tiếp theo của thầy 
Đoạn 4: Còn lại
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS
+ HD HS đọc câu dài
+ Kết hợp giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm cả bài.
+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
- Đoạn 1;2 nói lên điều gì về Nguyễn Hiền?
- Cho HS đọc đoạn 3
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ?
- Đoạn 3 nói vềđức tính gì của Nguyễn Hiền?
- Cho HS đọc đoạn 4
Vì sao cậu bé Hiền được gọi là ông Trạng thả diều?
- Ý đoạn 4 nói lên điều gì?
- Tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa câu chuyện trên?
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Thầy phải kinh ngạc đom đóm vào trong.”
- GV đọc mẫu
- GV nhận xét.
- Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì?
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc nối tiếp (3 lượt)
- HS đọc 
- 1 em đọc chú giải
- HS đọc đoạn 1;2:
+ Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ thường: có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
+ Ý đoạn 1; 2: Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền
- HS đọc đoạn 3
- ....đứng ngoài lớp nghe giảng, tối mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, ... Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
+ Ý đoạn 3:Đức tính ham học và chịu khó 
- HS đọc đoạn 4
Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13- ham thích chơi diều.
+ Ý đoạn 4: Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên.
- Có chí thì nên.
- Nêu
-1HS đọc lại nội dung chính.
-Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
- HS đọc cả bài.
 Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới thành công.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
Toán
TIẾT 51:NHÂN VỚI 10; 100; 1000;... CHIA CHO 10; 100; 1000;....
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000; và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100; 1000 .
II. Chuẩn bị :
 - Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
34’
3’
1.KTBC
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhân với 10 & chia số tròn chục cho 10
* Mục tiêu:
 - HS biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên nhân với 10và chia cho 10
c. Hoạt động 2: HD HS nhân nhẩm với 100, 1000 ; chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000 
* Mục tiêu:
 - HS biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 100; 1000; và chia cho100;1000 
c. Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1
* Mục tiêu:
- HS thực hành nhân và chia với số tròn chục, trăm, nghìn,...
Bài 2
* Mục tiêu:
- Áp dụng bài học để làm bài tập liên quan.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu công thức và tính chất giao hoán của phép nhân. Và nêu ví dụ minh hoạ.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài + Ghi bảng
a. HD HS nhân với 10
- Nêu phép nhân: 35 x 10 = ?
- YCHS trao đổi nhóm đôi về cách làm.
- YCHS nhận xét 
- Rút ra nhận xét chung
b. HD HS chia cho 10:
- Ghi bảng: 35 x 10 = 350
 350 : 10 = ?
- YCHS tìm cách tính.
- GV cho HS làm một số bài 
- Hướng dẫn tương tự như trên.
a) 35 x 100 = ? 
3500 : 100 = ?
b) 35 x 1000 = ?
35000 : 1000 = ?
- Kết luận chung: 
+ Khi nhân 1 số tự nhiên với 10; 100; 1000; ta chỉ việc viết thêm 1;2;3; chữ số 0 vào tận cùng bên phải sốđó. 
+ Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn; ta chỉ việc bớt đi 1;2;3; chữ số 0 ở bên phải tận cùng của sốđó.
Bài tập 1: Tính nhẩm
Cho HS làm miệng
a ) 256 x 1 000 = 256 000 
 302 x 10 = 3 020
 400 x 100 = 40 000
 b ) 20020 : 10 = 2002
 200200: 100 = 2002
 2002000 : 1000 = 2002
- GV nhận xét, chốt
- Hỏi: Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau, hơn kém nhau bao nhiêu lần?
-Nêu lại bảng đơn vịđo khối lượng từ lớn đến bé.
- GV nhận xét cá nhân.
- Gọi HS nêu lại ND bài
- Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân.
- Nhận xét tiết học.
-Công thức a x b = b x a
-Tính chất: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
-Ví dụ: 2 x 7 = 2 x 7 = 14
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài
- Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0 (350)
35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350
-HS nhận xét: Khi chia một số tròn trăm, tròn nghìn cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải sốđó.
- Vài HS nêu.
350 : 10 = 35 chục:1 chục = 35
18 x 10 = 180 ; 19 x 10 = 190
-HS tính vào bảng con
a) 35 x 100 = 3500
3500 : 100 = 35
b) 35 x 1000 = 35000
35000 : 1000 = 35
-HS theo dõi, nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài miệng
a) 18 x 100 = 1 800 
82 x 100 = 8 200
18 x 1 000 = 18 000 
75 x 1 000 = 75 000
b ) 9 000:10 = 900 
6800:100=68
9 000:100= 90 420:10=42
9000: 1000=9 
2000:1000=2 
- Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau, hơn kém nhau 10 lần
- Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
- HS làm bài vào vở.
70 kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ
300 tạ = 30 tấn 
120 tạ = 12 tấn
5000 kg = 5 tấn 
4000 g = 4 kg
- Nêu
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
Chính tả (Nhớ - viết)
TIẾT 11: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu: HS:
- HS nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ .
- Làm đúng bài tập 2a; 3.
II. Chuẩn bị:
-Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy- học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
34’
3’
1. KTBC:
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài
* HD viết chính tả
* Mục tiêu:
- HS nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.
* HD làm bài tập
Bài 2
* Mục tiêu:
- HS phân biệt: s/ x; dấu hỏi / dấu ngã.
Bài 3
* Mục tiêu:
- HS sửa lại các câu đúng chính tả
4. Củng cố dặn dò
- Cho HS viết lại vào bảng con những từđã viết sai tiết trước. 
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài – ghi bảng
* Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- GV đọc mẫu đoạn viết
- Cho HS đọc 4 khổ thơ đầu.
- Các bạn nhỏ trong đoạn thơ mơ ước điếu gì?
- Nêu: Các bạn nhỏ đều mơ ước thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
- Cho HS tìm từ khó và luyện viết từ khó vào bảng con
- GV viết những từ khó HS tìm được lên bảng
- GV xoá lần lượt từng từ và cho HS viết vào bảng con.
* Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả:
- Cho HS nhắc lại cách trình bày bài thơ
- Giáo viên nhận xét chung 
- Giáo viên phát phiếu giao việc cho HS làm bài theo nhóm đôi, sau đó thi làm đúng. 
- Cho HS trình bày kết quả bài tập 
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng.
- Kết quả: Thứ tự các từ cần điền: sang, xíu, sức sống, sức nóng, thắp sáng.
- GV cho HS tự làm bài cá nhân sau đó trình bày kết quả
- GV nhận xét và tuyên dương 
- GD HS có thói quen viết đúng, nhanh và đẹp
- Chuẩn bị tiết học tuần sau
- Nhận xét tiết học
- HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
- HS theo dõi, nhắc lại tựa bài
- HS theo dõi trong SGK 
- HS đọc thầm 
- HS đọc thuộc 4 khổ thơ đầu 
- 3HS đọc thuộc lòng đoạn viết
- Ước mình có phép lạ để cho cây mau lớn, kết trái ngọt, trở thành người lớn để làm việc có ích, thế giới không còn mùa đông giá rét, không có chiến tranh, trẻ em luôn sống trong hòa bình, hạnh phúc.
- HS theo dõi
- HS viết bảng con 
- HS tìm từ khó và luyện viết từ khó vào bảng con
- HS thực hiện viết từ khó vào bảng con theo hướng dẫn.
- HS nhắc lại cách trình bày bài thơ
- HS nhớ và viết bài chính tả vào vở.
- HS nhìn bảng phụ soát lỗi
- HS đọc yêu cầu bài tập 2a
- HS làm bài theo nhóm đôi
- HS trình bày kết quả bài làm theo hình thức tiếp sức ghi từ.
- Nhóm khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài và trình bày:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người, đẹp nết. 
Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. 
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
Hướng dẫn học Toán
NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000, 
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN. NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0. ĐỀ - XI – MÉT VUÔNG. MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu: HS: 
- Thực hiện được phép nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10, 100, 1000, .
- Đổi được các đơn vị đo khối lượng.
- Vận dụng được tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để thực hiện yêu cầu tính bằng cách thuận tiện.
- Rèn tính làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- Sách Cùng em học toán 4 – tập 1; Ê ke
III. Các HĐ dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
1. Ổn định
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HĐ 1: HS chữa bài 1:
* Mục tiêu:
- Thực hiện được phép nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10, 100, 1000, ..
- Rèn tính làm bài cẩn thận, chính xác.
* HĐ 2: HS chữa bài 2:
* Mục tiêu:
- Đổi được các đơn vị đo khối lượng.
- Rèn tính làm bài cẩn thận, chính xác.
* HĐ 3: HS chữa bài 3:
* Mục tiêu:
- Vận dụng được tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để thực hiện yêu cầu tính bằng cách thuận tiện.
- Rèn tính làm bài cẩn thận, chính xác.
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS nêu cách nhân với 10, 100, 1000, 
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
Bài 1: Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- YCHS làm bài cá nhân
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét và chốt
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
50 kg = ..yến
300 kg = tạ
150 tạ = ..tấn
5000 g = .kg
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật
- YCHS làm bài cá nhân
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét và chốt
Bài 3:Tính bằng cách thuận tiện nhất:	
a) 71 x 5 x 4
b) 123 x 50 x 2
c) 4 x 138 x 25 
d) 25 x 96 x 4
e) 5 x 81 x 2
g) 50 x 104 x 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- YCHS nêu cách làm
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét và chốt
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại bài
- Nêu
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài
- Trình bày: 
625 x 10 = 6250
3456 x 100 = 345600
302 761 x 1000 = 302 761 000
540 : 10 = 54
63 000 : 100 = 630
1 011 000 : 1000 = 1 011
- Chữa bài
- Đọc đề bài
- Làm bài cá nhân
- Trình bày:
50 kg = 500 yến
300 kg = 3tạ
150 tạ = 15tấn
5000 g = 5kg
- Nhận xét, chữa bài.
- Đọc yêu cầu bài
- Nêu: Nhân hai số tạo thành số tròn chục, tròn trăm, tòn nghìn trước rồi nhân với số còn lại.
- Trình bày: 
a) = 71 x (5 x 4)= 71 x20= 1420
b) = 123 x (50 x 2)= 123 x 100= 12300
c) = 138 x(25 x 4)= 138 x 100= 13800
d) = 96 x(25 x 4)= 96 x 100= 9600
e) = 81 x (5 x 2)= 81 x 10= 810
g)= 104 x (50 x 2)= 104 x 100= 10400
- Chữa bài
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
Hoạt động tập thể
GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH CHO HỌC SINH HÀ NỘI
BÀI 8: GẶP NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
I. Mục tiêu:
*Học sinh nhận thấy cần lịch sự khi giao tiếp với người nước ngoài.
* - Có thái độ tự tin, thân thiện, chủ động khi gặp người nước ngoài. 
- Tận tình giúp đỡ khi khách yêu cầu.
- Tự hào giới thiệu những điều em biết vềđất nước và con người VN.
 * Học sinh có thái độ tự tin khi giao tiếp với người nước ngoài.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ trong sách HS. 
- Đồ dùng bày tỏý kiến, sắm vai.
III. Các HĐ dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
35’
3’
1. Ổn định
2. Bài mới
*Giới thiệu bài
* HĐ 1: Nhận xét hành vi 
* Mục tiêu:
- Học sinh nhận thấy cần lịch sự khi giao tiếp với người nước ngoài.
* HĐ 2: Nhận xét hành vi
* Mục tiêu:
- Có thái độ tự tin, thân thiện, chủ động khi gặp người nước ngoài.
- Học sinh có thái độ tự tin khi giao tiếp với người nước ngoài.
* HĐ 3: Trao đổi, thực hành
* Mục tiêu:
- Tận tình giúp đỡ khi khách yêu cầu.
- Tự hào giới thiệu những điều em biết về đất nước và con người VN.
3. Củng cố - Dặn dò
- Giới thiệu – ghi bảng
- GV tổ chức cho HS đọc truyện. 
- Yêu cầu HS thảo luận, tra lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung truyện.
+ Ở Bảo tàng Dân tộc học, Chi đã làm quen và nói chuyện với ai ?
+Chi đã trao đổi với Lin- đa như thế nào? 
+ Em có nhận xét gì về thái độ của Chi khi trò chuyện với khách nước ngoài ? 
+Câu chuyện mang đến cho chúng mình lời khuyên gì ?
- GV chốt và ghi bảng
- Liên hệ với thực tế của HS
- GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1.
Yêu cầu HS thảo luận và nhận xét việc làm của các bạn
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt 
- Yêu cầu HS thảo luận từng tình huống
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét và liên hệ với thực tế của HS.
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên
- Dặn HS chuẩn bị bài Tổng kết
- 2 HS đọc truyện
- HS thảo luận
- HS trình bày kết quả.
+ Chi đã làm quen và nói chuyện với Lin - đa.
+ Đầu tiên Chi còn ngại, sau Chi nói chuyện rất tự nhiên, 
+ Khi trò chuyện với khách nước ngoài, Chi rất tự nhiên, thân thiện, 
+ HS rút ra ý 1 của lời khuyên, SHS trang 30.
- HS đọc yêu cầu BT 1
- HS thảo luận 
- HS trình bày kết quả.
a) Việc làm của Vinh và Toàn là thiếu tế nhị.
b) Việc làm của Duy thể hiện sự thân thiện với chú Kiệt.
c) Việc làm của Ly sẽ làm cho thầy giáo tình nguyện viên thêm yêu mến đất nước và con người Việt Nam và Ly cũng sẽ học hỏi được thêm nhiều điều.
d) Việc làm của Trang thể hiện bạn đã tự tin, thân thiện, chủđộng khi giao tiếp với người nước ngoài, giới thiệu với khách nước ngoài về Hồ Gươm, 
- 2 HS đọc các tình huống trong BT 2
- HS thảo luận từng tình huống
- HS trình bày kết quả. 
+ Tình huống 1 : Em có thể tới chào, làm quen, hỏi thăm khách.
+ Tình huống 2 : Em có thể nói những câu đơn giản bằng tiếng Anh mà mình biết về Hà Nội; Em có thể giới thiệu về Hà Nội qua những tấm bưu ảnh nếu mình có 
- HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020
Toán
TIẾT 52: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:HS
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân .
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
II.Chuẩn bị:
-Máy chiếu
III.Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
4’
1. KTBC: 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài
*Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân
* Mục tiêu:
- HS nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân
* Thực hành
* Mục tiêu:
- HS vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân vào làm các bài tập liên quan.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Cho HS nêu quy tắc khi nhân một số với 10; 100; 1000 Khi chia cho 10; 100; 1000; 
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
* So sánh giá trị hai biểu thức
- GV viết bảng hai biểu thức: 
(2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4)
- Yêu cầu 2 HS lên bảng tính giá trị biểu thức đó, các HS khác làm bảng con.
- Yêu cầu HS so sánh kết quả của hai biểu thức từ đó
*Điền các giá trị của biểu thức vào ô trống
- GV treo bảng phụ, giới thiệu bảng & cách làm.	
- GV cho lần lượt các giá trị của a, b, c rồi gọi HS tính giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c), các HS khác tính bảng con.
- YCHS nhìn vào bảng để so sánh kết quả của hai biểu thức. 
- HD HS rút ra tính chất kết hợp của phép nhân. 
- GV ghi bảng
Bài tập 1a:
- GV ghi bảng và HD HS
- GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS làm bài theo nhóm.
* 3x5x6
Cách 1: 3x5x6 = ( 3x5) x 6
 = 15 x 6 = 90
Cách 2: 3x5x6 = 3x ( 5 x6 ) 
 = 3 x 30 = 90
- GV theo dõi
- GV HS nhận xét và chốt
Bài tập 2a:
- YCHS nêu cách làm.
- GV cho lớp làm bài vào vở .
b) 2 x 26 x5 = ( 2 x 5 ) x 26 
 = 10 x 26 = 260
5 x 9 x 3 x 2 =(5 x 2 ) x ( 3 x 9) 
= 10 x 27 = 270
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc đề.
- YC HS thảo luận nêu cách làm
- YC HS làm bài.
- Nhận xét và chốt.
- Nêu TC kết hợp của phép nhân
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-Một vài HS nêu
-HS khác nhận xét
- HS theo dõi, nhắc lại tựa bài
(2 x 3) x 4 =6 x 4 =24
2 x ( 3 x 4 ) = 2 x12= 24
- HS so sánh kết quả của hai biểu thức: Giá trị hai biểu thức bằng nhau.
-HS theo dõi
- HS thực hiện.
Tính chất kết hợp của phép nhân: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai & số thứ ba.
- Một vài HS nhắc lại
-HS theo dõi
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đọc mẫu
- HS thành lập 4 nhóm, cho HS làm bài theo nhóm.
a) 4x5x3
Cách 1: 4x5x3 = (4x5) x3 
= 20 x 3 = 60
Cách 2: 4x5x3 = 4 x ( 5x3) 
= 4 x 15 = 60
- HS tự làm bài nêu kết quả.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở .
a) 13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2 ) 
 = 13 x 10 = 130
5 x 2 x 34 = ( 5x2 ) x 34
 = 10 x 34 = 340
- HS làm bài nêu kết quả .
Bài giải
Số học sinh của một phòng là:
 2 x 15 = 30 ( học sinh)
 Số học sinh của 8 phòng là:
 30 x 8 = 240 ( học sinh )
Đáp số: 240 học sinh
- Nêu
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
Khoa học
TIẾT 21: BA THỂ CỦA NƯỚC
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng, khí, rắn .
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại
II.Chuẩn bị:
- Hình trang 44, 45 SGK.
-Chuẩn bị theo nhóm:
+Chai lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong đểđựng nước.
+Nguồn nhiệt ( nến, đèn cồn ), ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước.
+Nước đá, khăn lau bằng vải
III.Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
5’
1. KTBC: 
2. Bài mới: 
*Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.
* Mục tiêu:
- HS nêu VD về nước ở thể lỏng và thể khí ; Thực hành chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành nước ở thể rắn và ngược lại
* Mục tiêu:
- HS nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
Nêu VD về nước ở thể rắn.
3. Củng cố - Dặn dò: 
-Nước có những tính chất gì?
-GV nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
-Em hãy nêu vài VD về nước ở thể lỏng.
-Ngoài ra nước còn tồn tại ở những thể nào, chúng ta sẽ tìm hiểu sau đây.
-GV lau bảng bằng khăn ướt, yêu cầu 1 HS sờ tay lên bảng và nhận xét. Liệu mặt bảng có ướt thế mãi không?
-Nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?
-Cho các nhóm làm thí nghiệm như hình 3.
-Hướng dẫn HS quan sát: quan sát hơi nước bốc lên. Úp đĩa lên trên, lát sau lấy ra. Có nhận xét gì?
-Hãy giải thích hiện tượng bảng khô.
-Khi mở nắp nồi cơm vừa chín ta thấy có đọng nhiều nước, em hãy giải thích.
-Em còn thấy nước chuyển từ thể lỏng sang khí và ngược lại ởđâu.
- Kết luận
-Đặt khay nước trong ngăn làm đá tủ lạnh, sau vài giờ lấy ra.
-Nước trong khay như thế nào? Nhận xét nước ở thể này. Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay gọi là gì?
-Sau khi mang nước đá ra ngoài hồi lâu, hiện tượng gì xảy ra? Gọi là gì?
-GV kết luận
- Câu hỏi GDBVMT : Để có nguồn nước sạch trong sinh hoạt ta phải làm gì?
-GD HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch.
-Chuẩn bị bài sau 
-Nhận xét tiết học.
-HS trả lời
-HS khác nhận xét
-HS ghi vở
-Nêu vài VD : nước ở hồ, ao, sông, suối 
- nước còn tồn tại ở dạng hơi nước, thể rắn: Như băng tuyết, nước đá 
-Lên sờ vào mặt bảng cảm thấy mặt bảng ướt. Một lúc sau mặt bảng khô đi.
.. bay hơi đi.
-HS làm thí nghiệm như hình 3 theo nhóm. Thảo luận những gì quan sát được.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và rút kết luận: nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí; từ thể khí sang thể lỏng.
-Nước bốc hơi bay đi.
-HS giải thích theo ý mình.
-HS trả lời: Những giọt sương mai đọng lại trên lá .
-HS theo dõi, ghi nhanh những ý chính vào vở khoa học.
-HS nhắc lại.
-Các nhóm thảo luận 
+Nước trong khay ở thể rắn.
+Có hình dạng nhất định.
+Gọi là sự đông đặc.
-Nước đá chảy ra. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy.
-Đại diện các nhóm báo cáo, bổ sung cho nhóm khác.
-Trả lời và bổ sung ý cho bạn.
-HS theo dõi, ghi nhanh những ý chính vào vở khoa học.
-Không xả rác bừa bãi, không xả nước thải ra nguồn nước sinh hoạt , không phóng uế và thải phân gia súc... ra nguồn nước
-HS nêu lại nội dung bài học.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
Kĩ thuật
TIẾT 11: THÊU MÓC XÍCH
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thêu móc xích .
- Thêu được mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích . Đường thêu có thể bị dúm .
- Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm . HS nam có thể thực hành khâu.
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng kĩ thuật .
- Tranh qui trình thêu móc xích
- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len ( hoặc sợi ) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
1. KTBC:
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài
HĐ1:: HS quan sát và nhận xét mẫu
* Mục tiêu:
- HS nhận xét được mẫu.
HĐ2: Thao tác kĩ thuật
* Mục tiêu:
- HS biết cách thêu móc xích.
3.Củng cố - Dặn dò
- Nêu quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu .
- GV giới thiệu mẫu 
- Nêu đặt điểm của đướng thêu móc xích ? 
- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích.
- Nêu ứng dụng của mũi thêu móc xích?
- Dựa vào hình 2 em hãy nêu cách vạch đường dấu? 
- GV vạch đường dấu lên bảng , chấm các điểm đường dấu cho HS quan sát. 
- Hướng dẫn nội dung 2 và quan sát hình 3a , 3b , 3c 
+ Dựa vào hình 3a , em hãy nêu cách bắt đầu đường thêu ? 
- Thực hiện mũi thêu thứ 2,3 giống như mũi thứ nhất. 
+ Dựa vào hính 3b , 3c , 3d em hãy nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba , tư ? 
- GV hướng dẫn HS kết thức đường chỉ, đưa mũi kim ra ngoài và xuống kim để chặn mũi thêu, thắt nút chỉ ở mặt trái.
+ Cách kết thúc đướng thêu móc xích có gì khác so vơi các đường khâu khác đã học ?
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Thêu móc xích (tt)
- 1 HS nêu 
- HS quan sát 2 mặt thêu kết hợp với quan sát SGK 
+ Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ móc tiếp nối nhau như sợi dây chuyền .
+ Mặt trái là những mũi chỉ liền nhau nối tiếp giống như thêu đột mau. 
- Dùng thêu trang trí hoa , lá cảnh vật con giống lên cổ áo,ngực áo và thêu lân khăn tay.
- Giống như vạch dấu đường khâu thường.
- Lớp quan sát 
- ( Hướng dẫn kĩ cho những HS nam) 
- Lên kim ngay số 1 vòng sợi chỉ tạo thành vòng xuống kim tại điểm 1 , lên kim tại điểm 2 . Mũi kim ở trên vóng chỉ rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thứ nhất. 
- HS dựa vào cách thêu mũi thứ nhất trả lời . 
- Có đưa kim ra ngoai đướng thêu mới thắt mút chỉ
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
 .
Hướng dẫn học Tiếng Việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: HS: 
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Đường đua của niềm tin.
- HS xác định và gạch được 1 gạch dưới động từ, 2 gạch dưới từ bổ sung ý nghĩa cho các động từ.
- HS đặt được câu với một trong các từ ghép vừa tìm được.
II. Chuẩn bị:
- Cùng em học tiếng Việt lớp 4, tập 1; Bài tập
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
5’
1. Ổn định
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HĐ 1: HS chữa bài 1:
* Mục tiêu:
- HS rèn kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi và hiểu được nội dung bài Đường đua của niềm tin
* HĐ 2: HS chữa bài 2:
* Mục tiêu:
- HS xác định và gạch được 1 gạch dưới động từ, 2 gạch dưới từ bổ sung ý nghĩa cho các động từ.
* HĐ 3: HS chữa bài 3:
* Mục tiêu:
- HS xếp được các từ in đậm vào các cột danh từ, tính từ, động từ phù hợp.
3. Củng cố - Dặn dò
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài Đường đua của niềm tin.
- Chia đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp
- YC HS trao đổi nhóm 2 trả lời các câu hỏi 
a. Vận động viên Giôn Xti-phen Ác-va-ri đã về đích trong tình huống đặc biệt như thế nào?
b. Tại sao anh phải hoàn thành cuộc đua như vậy?
c. Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
A. Hãy nỗ lực hết sức và có trách nhiệm hoàn thành trọn vẹn công việc của mình.
B. Đừng bỏ cuộc thi đấu thể thao.
C. Đừng buồn khi không giành được chiến thắng trong cuộc thi.
- GV nhận xét, chốt 
Bài 2:Gạch 1 gạch dưới động từ, 2 gạch dưới từ bổ sung ý nghĩa cho các động từ đó trong mỗi câu sau:
- Gọi HS đọc đề bài
- YC HS trao đổi nhóm 4
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét và chốt
Bài 3:Đọc đoạn văn và viết các từ in đậm vào cột thích hợp trong bảng:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- YCHS trao đổi, làm bài nhóm 4
- Gọi HS trình bày
Danh từ
Động từ
núi đồi, làng bản, cánh hoa, đá tai mèo
Chìm, trút, xen
- Nhận xét, sửa bài
- GV nhận xét, tuyên dương 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn lại bài học.
- Đọc bài
- Đánh dấu đoạn: 3 đoạn
- Đọc nối tiếp 2 lần
- Đọc thầm và trao đổi nhóm 2 làm bài
a)Một bên chân bị thương và vết thương đang nhuốm máu.
b) Vì anh muốn làm tròn trác nhiệm của một vận động viên với đất nước mình.
c) A. Hãy nỗ lực hết sức và có trách nhiệm hoàn thành trọn vẹn công việc của mình.
- Đọc đề
- Trao đổi nhóm 4
- Làm bài
- Trình bày:
a. Đoàn thương nhân đã đi ra khỏi sa mạc.
b. Trong lúc đang chặt củi cạnh bờ sông thì chẳng may chiếc rìu của chàng bị gãy cán và lưỡi rìu văng xuống sông.
c. Trời sắp sang xuân mà tiết trời còn lạnh giá.
- Nhận xét, chữa bài
- Đọc đề bài
- Làm bài nhóm 4
- Trình bày: 
Tính từ
khẳng khiu, lấm tấm, lơ thơ, xanh um, chốc chốc, trong trẻo
- Nhận xét, chữa bài.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 ..
Hoạt động thư viện
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH, BÁO
I. Mục tiêu:
- Giúp HS tìm hiểu về mảng tục ngữ, thành ngữ trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam.
- Giúp các em gợi nhớ về những thành ngữ, tục ngữ đã biết hay đã đọc và biết cách sử dụng trong những tình huống giao tiếp.
- Rèn kĩ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện.
- Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách.
II. Chuẩn bị:
- Danh mục sách tục ngữ, thành ngữ, ca dao 
- Bảng phụ đủ cho 4 nhóm
- Thẻ từ, bảng cài
- Nhật kí đọc của HS
III. Các HĐ dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
5’
25’
8’
1. Ổn định
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
a. Trước khi đọc
HĐ: Củng cố kiến thức bài học cũ.
b. Trong khi đọc
HĐ1: Tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ Việt Nam nói về phẩm chất con người.
* Mục tiêu:
- Giúp các em nhớ lại những thành ngữ, tục ngữ đã biết hay đã đọc và biết cách sử dụng trong những tình huống giao tiếp.
c. Sau khi đọc
* HĐ2: Chia sẻ những câu câu thành ngữ, tục ngữ mình biết.
* Mục tiêu: 
- Thuộc một số câu thành ngữ tục ngữ vàPhân biệt thành ngữ và tục ngữ.
* Tổng kết – Dặn dò
* Mục tiêu: 
- Báo cáo kết quả sau khi đọc.
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Cho HS ổn định vị trí.
- Gọi HS nêu lại ND bài học trước.
- Nhận xét
- Giới thiệu danh mục sách để HS tìm.
* Trò chơi: “Ai nhanh tay hơn”
- Chia lớp thành 4 đội chơi
- Hướng dẫn cách chơi.
- Thời gian 10 phút ghi ra các câu các câu thành ngữ, tục ngữ mình biết.
- Nhận xét - tuyên dương nhóm đúng.
- Giúp HS hiểu đúng ý nghĩa của câu thành ngữ, tục ngữ các em vừa tìm
- Nhận xét - tuyên dương các em nêu đúng.
- Giải thích khái niệm thành ngữ. tục ngữ
* Trò chơi: “Đối đáp thành ngữ”
- Chia lớp thành 2 Đội. 
- Hướng dẫn luật chơi, cách chơi.
+ Đối đáp thành ngữ 
- Nhận xét
+ Đối đáp tục ngữ
- Theo dõi, nhận xét- tuyên dương.
- Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học
- Giới thiệu tài liệu để HS tìm đọc tham khảo thêm. Treo danh mục sách ở thư viện lớp.
- Nêu
- Lắng nghe.
* Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm chọn sách .
- Thảo luận ghi ra các câu thành ngữ, tục ngữ 
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét.
* HĐ nhóm: chia lớp thành 2 đội
- 2 Đội tù tì giành quyền ưu tiên.
- 2 Đội lần lượt đối đáp bằng cách mỗi bên đọc 1 câu thành ngữ , bên kia tiếp theo. Nếu trong thời gian 5 giây không nêu được thì sẽ thua.( HS trong cùng 1 Đội có quyền hội ý hoặc trợ giúp nhau).
- Tiến hành chơi như trên.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020
Toán
TIẾT 53:NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu: HS:
- HS biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ; vận dụng để tính nhanh ,tính nhẩm
II. Chuẩn bị:
 -Máy chiếu
III.Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
33’
4’
1.KTBC:
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài
*Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0
* Mục tiêu:
- HS biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0
* Thực hành
* Mục tiêu:
- HS vận dụng bài học để tính nhanh,tính nhẩm và giải các bài toán có lời văn liên quan.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Hãy nêu công thức và tính chất kết hợp của phép nhân.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài + ghi bảng
- GV ghi lên bảng phép tính:
1324 x 20 =?
- 20 có chữ số tận cùng là mấy?
- 20 bằng 2 nhân với mấy?
-Vậy ta viết: 
1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10)
= (1 324 x 2) x 10 = 2 648 x 10 = 26 480
Vậy 1324 x 20 = 26 480
- 2648 là tích của các số nào?
- Em có nhận xét gì về số 2648 và 26480?
* Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
- GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =?
- Hướng dẫn HS làm tương tự nhưở trên.
- Viết thêm hai số 0 vào bên phải tích 23 x 7
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính 
- Cho HS làm bảng con và nêu cách làm.
- GV nhận xét, chốt.
Bài tập 2: Tính 
- Cho HS làm bài vào vở .
- GV nhận xét .
- GV cho HS nhắc lại cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
Bài tập 4:
Bài giải
 Chiều dài của tấm kính là:
 30 x 2 = 60 ( cm )
 Diện tích của tấm kính là:
 60 x 30 = 1800 ( cm2 )
 Đáp số: S =1800 cm2
- GV nhận xét,tuyên dương .
- Hãy nêu cách nhân với số tận cùng là chữ số 0.
- Chuẩn bị bài: Đề-xi-mét vuông.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu
- HS khác nhận xét
- HS ghi vở.
- là chữ số 0.
- 20 = 2 x 10
-HS theo dõi.
-2648 là tích của 132

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.docx