Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Khoa học

ÔN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp HS:

* Ôn tập các kiến thức về :

- Tháp dinh dưỡng cân đối .

- Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí .

- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .

- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

II.Chuẩn bị:

- Hình vẽ tháp dinh dưỡng chưa hoàn thiện

III.Các hoạt động dạy – học:

 

docx 28 trang xuanhoa 05/08/2022 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN DỰ PHÒNG
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2021
 Học chương trình thứ sáu ngày 8/01/2021 bù ngày nghỉ tết dương lịch.
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2021
Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2;5;9;3.
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết để làm các bài tập liên quan.
- Phát triển tư duy.
II. Chuẩn bị:
- Bài tập
III. Các HĐ dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
34’
3’
1. Ổn định
2. Bài mới
HĐ 1: HS chữa bài 1:
* Mục tiêu:
- HS xác định được các số chia hết cho 2, 5; cả 2 và 5, chia hết cho 4
HĐ 2: HS chữa bài 2:
* Mục tiêu:
- HS viết được các số chia hết cho 2, 5
HĐ 3: HS chữa bài 3:
* Mục tiêu:
- AD giải bài toán có lời văn về diện tích hình chữ nhật.
HĐ 4: HS chữa bài 4:
* Mục tiêu:
- Giải được bài toán có lời văn liên quan đến dấu hiệu chia hết cho 2 và 3
HĐ 5: HS chữa bài 5:
* Mục tiêu:
- HS rèn tính tư duy; vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 5 và 3
3. Củng cố - Dặn dò
Bài 1:Trong các số sau:
4795 ; 7860; 900 ; 78643 ; 6980 ; 7937; 4670; 8692; 14005; 8426; 7932; 
a)Số nào chia hết cho 2.
b)Số nào chia hết cho 5.
c)Số nào chia hết cho 2 và 5.
d)Số nào chia hết cho 4.
*Nhận xét dánh giá.
Bài 2: 
a)Cho ba chữ số 4;7;6. Hãy viết số có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ số đã cho,trong các số đó số nào chia hết cho 2.
b)Cho ba chữ số 3; 5; 8. Hãy viết các số có ba chữ số, mỗi số có ba chữ số đã cho, trong đó số nào chia hết cho 5?
*Chấm chữa bài chốt lại kết quả đúng
Bài 3:Điền chữ số thích hợp vào * sao cho:
a)*17 chia hết cho 3. b)5*4 chia hết cho 9.
c)24* chia hết cho 5 
d)17* chia hết cho 2 và 5.
* Nhận xét chữa bài.
Bài 4:Minh có số nhãn vở ít hơn 30 nhưng nhiều hơn 20.Nếu đem số nhãn vở đó chia đều cho 2 bạn hoặc chia đều cho 3 bạn thì cũng vừa hết. Hỏi Minh có bao nhiêu nhãn vở?
Bài 5: Thay X và Y trong số 40xy bởi các chữ số thích hợp để được số chia hết cho 2; 5; 3
- Nhận xét và chốt
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương HS
- Đọc đề.
-Làm nháp
-Báo cáo kết quả.
a) ; 7860; 900;6980; 4670; 8692; 8426; 7932;
b) 4795 ; 7860; 900; 6980 ; 4670;14005
c) 900 ; ; 7860; 6980; 4670
d) 7860; 900 ; ; 6980 ; 8692; 7932
*Đọc đề.
-Lập số vào vở.
a)476; 467; 766; 764; 674; 647.trongđó số chia hết cho 2 là:476; 746; 764; 674
b) 358; 385; 538; 583; 853; 835.Trong đó các số chia hết cho 5 là:385; 835
*Đọc đề.
-Làm vào vở.
a)để *17 chia 3 thì * +1 + 7 chia hết cho 3 hay * +8 chia hết cho 3,ta thấy 8 chia cho 3 dư 2 suy ra a chia 3 dư 1.Vậy a= 1; 4; 7.Thay vào ta có số117; 417; 717 chia hết cho 3.
b) làm tương tự.
c)* =0 hặc 5. D)*= 0
*Đọc đề, xác định đề bài.
-Làm miệng.
Số chia hết cho 2 mà 20<x < 30 là các số 22, 24, 26, 28. Trong các số đó chỉ có số 24 chia hết cho 3 vậy Minh có 24 nhãn vở.
*Yêu cầu học sinh làm vở.
*Học sinhlàm vở.
-Báo cáo kết quả.
Để 40xy chia hết cho 2 và 5 thì y=0. Số đó có dạng 40x0.Để số 40x0 chia hết cho 3 thì 4+0 + 0+ x chia hết cho 3 hay 4+ x chia hết cho 3, ta thấy 4 chia 3 dư1 suy ra x chia 3 dư 2 vậy x=2; 5; 8.Thay vào ta được: 4020; 4050; 4080.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 ..
Khoa học
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
* Ôn tập các kiến thức về : 
- Tháp dinh dưỡng cân đối .
- Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí . 
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II.Chuẩn bị:
- Hình vẽ tháp dinh dưỡng chưa hoàn thiện
III.Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
1. KTBC: 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài
HĐ1:Trò chơi: Ai nhanh , ai đúng
* Mục tiêu:
- Giúp HS cũng cố kiến thức : Thấp dinh dưỡng cân đối.Một số tính chất của H2O và không khí. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
HĐ2:Triển lãm
* Mục tiêu:
- HS củng cố và hệ thống kiến thức về vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí .
HĐ3:Vẽ tranh cổ động
* Mục tiêu:
- HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường, nước và không khí
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Không khí gồm có những thành phần nào ?
- Không khí gồm có thành phần nào?
- GV nhận xét –tuyên dương 
- Giới thiệu bài – ghi bảng
-Tiến hành thảo luận nhóm 
* Phát hình vẽ : Tháp dinh dưỡng 
-Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối”.
GVNX , tuyên dương.
* Yêu cầu thảo luận nhóm cặp đôi trả lời câu hỏi 2,3
-Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau ?
- Nêu các thành phần của không khí. Thành phần nào là quan trong nhất ?
- GVNX.
- YC HS quan sát hình 2 thảo luận cặp đôi nói về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
- GVNX.
- Gọi Các nhóm lên trình bày, giới thiệu về tranh ảnh mà nhóm đã sưu tầm được.
- GVNX tuyên dương nhóm có nhiều tranh ảnh phong phú đúng đề tài.
- GVHD, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
- GVNX tuyên dương.
- HS nhắc lại ND bài
- GD: Có ý thức bảo vệ môi trường.
- Nhận xét tiết học
- HS TL theo yêu cầu của GV.
- HS làm việc trong nhóm lớn.
- Trình bày KQ
+ Ăn hạn chế Muối 
+ Ăn ít Đường
+ Ăn có mức độ Dầu mỡ , vừng , lạc 
+ Ăn vừa phải thịt cá thuỷ hải sãn đậu phụ 
+ Ăn đủ Quả chín trái cây 
+ Ănđủ Rau ,bí ,cải ,cà chua, rau sống 
+ Ăn đủ lương thực gạo bắp khoai 
- HS thảo luận , trình bày , nhận xét
- Trong suốt không màu , không mùi , không vị.
- Không khí gồm hai thành phần chính: ô-xi và ni tơ. 
- Thành phần ô-xi quan trọng nhất đối với con người. 
1 Nước bốc hơi 2. mây trắng bay lên cao hợp lại 3. mây đen trĩu nặng rơi xuống 4. mưa.
-Các nhóm trình bày các tranh ảnh theo tư liệu về nước và không khí 
-Trình bày KQ: Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình về sản phẩm của nhóm .
- HS vẽ theo nhóm 
- HS trình bày sản phẩm, nêu ý tưởng
- 2 HS nhắc lại
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
 .. ..
Kĩ thuật
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng .
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu 
- Ở những nơi có điều kiện về đất, có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để học sinh thực hành trồng cây rau, hoa phù hợp .
- Ở những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc học sinh thực hành trồng cây rau, hoa .
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ trồng rau hoa :
+ Túi bầu, có chứa đất
+ Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
34’
3’
1. KTBC:
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
HĐ1:GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy trình kĩ thụât trồng cây con
* Mục tiêu:
- HS biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* Mục tiêu:
- HS biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
3. Củng cố - Dặn dò
- Kiểm tra vật liệu và dụng cụ
-Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách trồng cây con rau, hoa
- GV hướng dẫn học sinh đọc nội dung bài trong SGK.
- Tại sao phải chọn cây khoẻ không chọn cây cong quẹo, gầy yếu, và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
- Nêu lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
+ GV hướng dẫn học sinh quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời các câu hỏi.
- GV giải thích một số yêu cầu khi trồng cây con.
+ Giữa các cây trồng trên luống cần phải có một khoảng cách nhất định. 
+ Hốc trồng cây: Đào hốc trồng những cây to có bầu đất bằng cuốc, 
- GV hướng dẫn học sinh chọn đất cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất .
+ Ta nên chọn đất như thế nào ? 
- GV hướng dẫn cách trồng cây con các bước trong SGK. 
- Cần làm mẫu chậm và giải thích kĩ các yêu cầu kĩ thuật từng bước một.
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Trồng cây rau hoa (tiếp) .
- Hs quan sát SGK 
- Để sau khi trồng cây mới nhanh bén rể và phát triển tốt . 
- Đất trồng cây con cẩn được làm nhỏ , tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống .
- Một vài HS nhắc lại .
- Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô , đập nhỏ cho vào túi bầu sau đó chọn cây con tiến hành trồng cây con và bầu đất
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
_______________________________________
Hướng dẫn học Tiếng việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được vị ngữ trong mỗi câu 
- Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?
II. Chuẩn bị:
	Băng giấy viết ví dụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 phút
10 phút
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài :
3.2.Dạy bài mới
- Xác định được câu kể Ai làm gì? Xác định được vị ngữ trong đoạn văn.
- Gọi HS đặt câu kể để kể lại những việc mình đã làm trong ngày chủ nhật?
Bài 1: a. Tìm câu kể ai làm gì? Trong đoạn văn sau:
b. Xác định vị ngữ trong các câu kể Ai làm gì? Vừa tìm được
Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn tôi đi trên con đường làng dài và hẹp.Con đường này tôi đã quen đi lại nhiều lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới đứng nép bên người thân,chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ.
- Gọi hs nêu yêu cầu?
- 2 em nối nhau đọc nội dung bài.
- GV phát phiếu kẻ sẵn cho HS. 
- GV nhận xét kết quả làm của các nhóm.
- Các nhóm trao đổi thảo luận theo cặp, phân tích tiếp những câu còn lại sau đó lên trình bày.
8 phút
15 phút
- Viết được câu kể phù hợp.
- Viết được đoạn văn có câu kể và xác định được câu kể trong đoạn văn đó.
4. Củng cố - dặn dò:
Bài 2: Viết 1 câu kể:
-Kể về 1 việc em làm ở nhà vào ngày chủ nhật:
-Giới thiệu 1 bạn mới của lớp em:
- GV Hs nêu yêu cầu?
- YC Hs tự làm
- GV chữa bài
Bài 3: Viết 1 đoạn văn kể về những việc em đó làm trong ngày rồi gạch chân dưới câu kể Ai làm gì?
- GV gọi 1 số em đọc đoạn văn của mình và nói rõ câu nào là câu kể “Ai làm gì?”.
-Nhận xét giờ học, khen 1 số bạn học tốt.
- Đọc yêu cầu của bài.
Các câu còn lại HS tự đặt.
-Vào ngày chủ nhật em thường giúp mẹ trông em.
-Lớp em có thêm một bạn mới tên là Hùng.
- Đọc yêu cầu bài tập và tự viết đoạn văn có dùng câu kể ai làm gì.
VD: Hàng ngày, em thường dậy sớm. Em ra sân tập thể dục. Sau đó em đánh răng rửa mặt. Mẹ đã chuẩn bị cho em bữa sáng thật ngon lành. Em cùng cả nhà ngồi vào bàn ăn sáng. Bố chải đầu, mặc quần áo rồi đưa em đến trường ..
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 ..
_______________________________________
 Hoạt động thư viện
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS tiếp cận những bài học về phát triển nhân cách, tăng cường khả năng giao tiếp xã hội, rèn luyện ý thức HS, công dân, và giáo dục sức khỏe thông qua truyện tranh thú vị.
2. Kỹ năng: Giúp HS đọc những bộ truyện có nhân vật chính là trẻ em để có sự đồng điệu về tính cách và suy nghĩ
3. Thái độ: Hình thành cho các em có thói quen ham thích đọc sách.	
II. Chuẩn bị:
* Kệ trưng bày sách và truyện
* Sổ tay đọc sách.
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
5’
25’
8’
1. Ổn định
2. Bài mới
a. Trước khi đọc
Khởi động
* Mục tiêu: 
- Tái hiện kiến thức cũ và giúp HS nhớ các từ ngữ đã học đã học.
b. Trong khi đọc
Kểchuyện
* Mục tiêu: 
- Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề & thảo luận sách tóm tắt được câu truyện.
c. Sau khi đọc
HĐ 2:Tổng kết
* Mục tiêu: 
- Nêu được nội dung câu chuyện và rút ra được bài học.
+Em hãy tìm những từ ngữ nói về tính cách và phẩm chất tốt của người HS?
+Cho HS quan sát tranh bìa của quyển truyện
+Gợi ý tranh bìa truyện vẽ gì ? 
+Em nào có thể phỏng đoán nội dung của câu chuyện?
+Giới thiệu truyện: Kiến Càng dũng cảm.
- Vừa kể, vừa mở tranh minh họa để HS quan sát.
-Trong khi kể chuyện dành thời gian nêu câu hỏi để HS phỏng đoán câu chuyện
-Khi voi không đạp được chú kiến nào thì nó đã làm gì ?
-GV kể tiếp
-Khi bị voi tấn công, các em có biết Kiến Càng đã làm gì không?
-Sau đó GV kể tiếp tục đến hết.
- Hỏi lại tên truyện
-Trong truyện có những nhân vật nào?
-Em thích nhân vật nào? Vì sao?
-Kiến Càng đã làm gì để cứu gia đình Kiến?
- Kết quả voi ra sao?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Trò chơi : Giao lưu với nhân vật.
-Cho 2 HS đóng vai: Kiến Càng và Voi 
-Giáo dục HS: Câu chuyện khuyên chúng ta đừng nên ỉ lại sức mạnh mà ức hiếp kẻ yếu hơn mình đồng thời khuyên chúng ta phải luôn luôn dũng cảm, bình tĩnh, thông minh, sẵn sàng chiến đấu vượt qua khó khăn.
- Thực hiện bài học.
- Giới thiệu 1 số truyện HS tìm đọc: Chó Ngao và Chó Đốm, Chiến công của mèo mướp, 
- Nêu yêu cầu ở tiết sau
- Cho HS ghi vào nhật kí đọc
-Thông minh, dũng cảm, nối dối, ngoan ngoãn 
-Quan sát tranh
- Nêu những hình ảnh có trong tranh: vẽ chú Kiến Càng và chú Voi
- Phỏng đoán tên truyện
- HS đoán nội dung câu chuyện 
-Lắng nghe và quan sát tranh
-Phỏng đoán theo suy nghĩ của mình
-Voi gầm lên đập phá tổ kiến, khiến đất trời rung chuyển
-Kiến Càng quyết định dạy cho voi một
 bài học 
- Kiến Càng dũng cảm
- Gia đình Kiến, Kiến Càng, Voi 
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Kiến Càng đã chui tận vào tai voi để cắn.
- Voi đau quá, xin Kiến Càng tha thứ và hứa không làm chuyện càn quấy nữa.
-HS nêu những lời khuyên mà em cảm nhận được qua câu chuyện và rút ra bài học cho bản thân
- Thảo luận nhóm để đặt câu hỏi giao lưu với nhân vật. 
- HS cả lớp trò chuyện với 2 nhân vật để nhận ra những hành vi đúng, sai
- Nghe và tiếp thu
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
- HS tìm đọc truyện ở thư viện trường, lớp và tìm đọc theo mã màu 
- HS ghi vào nhật kí đọc
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2021
Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng thực hiện phép chia, đặc biệt là chia 2 số có tận cùng là chữ số 0
-Vận dụng giải 1 số bài toán liên quan
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
phút
18
phút
15
phút
1
phút
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài :
3.2.Dạy bài mới
-Rèn kĩ năng thực hiện phép chia, đặc biệt là chia 2 số có tận cùng là chữ số 0
-Vận dụng giải 1 số bài toán liên quan
4 .Củng cố - dặn dò: 
Kết hợp trong giờ luyện tập
Bài 1: Đặt và làm tính
 6 749 200 : 50
85 440 : 20 
 9 812 700 : 90
-Gọi HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
a. (45 876 + 37 124 ) : 200
b.76 372 - 91000 : 700 + 2000
-Gọi HS nêu thứ tự thực hiện các biểu thức 
-Làm vào vở, lên bảng chữa bài
 - Nhận xét 1 số bài.
Bài 3: Gv ghi đề bài lên bảng
Có 13 xe nhỏ chở được 46 800 kg hàng và 17 xe lớn chở dược 71 400 kg hàng.Hỏi TB mỗi xe chở được bao nhiêu kg hàng?
-Yêu cầu hs tóm tắt và làm bài vào vở
- Gọi hs lên bảng chữa bài theo 2 cách 
-Nhận xét
-Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài.
HS ổn định, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
- Đọc yêu cầu
- 3 hs lên bảng làm, nêu rõ cách chia
- Lớp nhận xét
- 2 hs nêu cách tính giá trị BT có nhiều phép tính, có hoặc ko có ngoặc
- Lên bảng chữa bài
a.(45 876 + 37 124 ) : 200
 = 84 000 : 200 
 = 420
b. 76 372 - 91000 : 700 + 2000
 = 76 372 - 130 + 2000
 = 76242 + 2000
 = 78 242
- Đọc đề bài -Làm vào vở 
 Giải
 Tổng số xe chở hàng là:
 13 + 17 = 30 ( xe)
 Số hàng 30 xe chở được là:
46 800 + 71 400 = 118 200 ( kg)
 TB mỗi xe chở được số hàng là:
 118 200 : 30 = 3940 ( kg)
 Đáp số: 
- Hs tóm tắt 
-Tự giải vào vở theo 2 cách 
- 2 Hs lên bảng chữa bài
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 . 
______________________________________
Luyện từ và câu
ÔN TẬP
	 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc hiểu các bài tập đọc đã học
- Xác định được từ ghép và từ láy trong đoạn văn .
-Giúp học sinh mở rộng vốn từ Trung thực-Tự trọng.
II.Chuẩn bị:
- Phiếu thăm
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
20’
15’
3’
1.Giới thiệu bài
2.Kiểm tra đọc
* Mục tiờu:
- HS đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, thuộc được 3 đoạn thơ
3.Hướng dẫn HS làm bài tập
* Mục tiêu:
- Xác định được từ ghép và từ láy trong đoạn văn .
Mục tiêu:giúp học sinh mở rộng vốn từ Trung thực-Tự trọng.
4. Củng cố – dặn dò:
- Giới thiệu bài + ghi tựa
+ Ông trạng thả diều; Vua tàu thuỷ Bạch Thái 
Bưởi; Vẽ trứng;Người tìm đường lên các vì sao; Có chí thì nên; Văn hay chữ tốt; Chú đất nung; Cánh diều tuổi thơ; Tuổi Ngựa; Kéo co; Trong quán ăn “Ba cá bống”; Rất nhiều mặt trăng.
- GVNX HS sau mỗi lần đọc.
Bài 1:Cho đoạn văn:
Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới.Hạt mưa mềm mại, mưa mà như nhảy múa.Cây cối hớn hở, tưng bừng đón mưa.
a.Tác giả đó sử dụng biện pháp nào?Nêu tác dụng của biện pháp ấy.
b.Tìm từ ghép, từ láy
Bài 2 :
a.Xếp các từ sau thành 2 nhóm theo nghĩa của từ Trung rồi đặt tên cho nhóm
Trung bình, trung thành,trung nghĩa, trung thu, trung hậu, trung kiên, trung tâm, trung thực
b. Đặt 1 câu có sử dụng 2 từ trên
- GV sửa lỗi dùng từ đặt câu 
- Nhận xét tiết học.
- Bốc thăm đọc bài và trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc 
- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm 
- HS làm bài.
a.TG đó sử dụng biện pháp so sánh (mưa mà như nhảy múa)và nhân hoá( Cây cối hớn hở, tưng bừng đón mưa).
Tác dụng: Các biện pháp này làm cho câu văn thêm sinh động , gợi cảm hơn.
b.Từ ghép:Mùa xuân, hạt mưa, cây cối.
Từ láy: Xôn xao, phơi phới, mềm mại, hớn hở, tưng bừng.
-Đọc lại đề bài
Trung có nghĩa ở giữa: Trung bình, trung thu, trung tâm.
Trung có nghĩa: Một lòng một dạ:(Các từ còn lại)
Đặt câu:Bạn Hà học trung bình nhưng bạn ấy rất trung thực
- Lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 ..
Đạo đức
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:	
- Củng cố các kiến thức kĩ năng đã học và các hành vi ứng xử đã học ở học kì I.
- HS thể hiện đúng các hành vi ứng xử phù hợp trong các tình huống.
- HS biết thực hành những hành vi đạo đức chuẩn mực đã học
II. Chuẩn bị:
- SGK
III.Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
1. KTBC:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. HĐ 1:Hoạt động nhóm
* Mục tiêu: 
- HS nêu lại những điều cần ghi nhớ trong các hành vi ứng xử đối với ông bà,cha mẹ;thầy cô giáo và vì sao phải yêu lao động
c. HĐ 2: Thực hành kỹ năng bài học
* Mục tiêu: 
-HS biết nêu những việc làm thể hiện hành vi ứng xử đúng.
.
4. Củng cố - Dặn dò 
- Nêu ích lợi của lao động?
- Trong lao động mỗi người phải biết làm gì?
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu tựa bài - GB
- GV đặt câu hỏi,gọi HS trả lời 
-Vì sao cần phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? Nêu ca dao tục ngữ nói lên điều đó?
-Ta phải thể hiện lòng biết ơn thầy cô ra sao?
-Vì sao phải yêu lao động?
- GV chia nhóm : 7 em 1nhóm phát mỗi em 1 băng giấy, yêu cầu ghi việc làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
- Gv yêu cầu từng nhóm trình bày, nhận xét.
- GV chia nhóm, yêu cầu làm bài tập trắc nghiệm vào phiếu.
a/ Chăm chỉ học tập.
b/ Làm việc riêng trong giờ học.
c/ Lễ phép với thầy ,cô.
d/ Không chào hỏi những thầy cô không dạy mình.
e/ Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo Viêt Nam 22/11.
- GV yêu cầu hoạt động cả lớp .
a/ Kể về những hành vi thể hiện yêu lao động của bản thân trong cuộc sống.
b/ Nêu ước mơ về nghề nghiệp của em sao này.
-GV yêu cầu 3HS nhắc lại ghi nhớ 
- GV giáo dục HS biết thực hành những hành vi đạo đức chuẩn mực đã học 
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời
- Cả lớp nhận xét
- HS nhắc lại tựa bài 
- HS lắng nghe câu hỏi và trả lời câu hỏi 
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS chia nhóm ,mỗi cá nhân đưa ra 1 việc làm của mình thảo luận xem hành vi đóđúng hay sai,nếu đúng thì ghi vào băng giấy của cá nhân.
- HS từng nhóm đính băng giấy.
- HS đọc yêu cầu,đánh dấu vào ý đúng.
- HS thực hiện –nhận xét.
- HS kể
- HS khác nhận xét.
- 3 HS nhắc lại ghi nhớ
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
______________________________________
Kể chuyện
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:HS:
- Đọc hiểu các bài tập đọc đã học.
- Nghe - viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng đoạn văn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
II.Chuẩn bị:
- Phiếu thăm.
III.Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
34’
3’
1.Giới thiệu bài:
2.HĐ1: Kiểm tra tập đọc – HTL
* Mục tiêu: 
- * Mục tiêu:
- HS đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, thuộc được 3 đoạn thơ
3.HĐ 2: Nghe - viết chính tả
* Mục tiêu: 
- Giúp HS hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ tục ngữ đã học từ tuần 1 đến tuần 9
4. Củng cố - Dặn dò 
- Giới thiệu bài + Ghi tựa
- Từ tuần 1 đến tuần 17 các em đã học những chủ điểm nào?
- Nêu mục tiêu tiết học. 
- GV gọi HS lên bốc thăm đọc bài
+ Ông Trạng thả diều; Vua tàu thuỷ Bạch Thái 
Bưởi; Vẽ trứng; Người tìm đường lên các vì sao; Có chí thì nên; Văn hay chữ tốt; Chú đất nung; Cách diều tuổi thơ; Tuổi Ngựa; Kéo co; Trong quán ăn “Ba cá bống”; Rất nhiều mặt trăng.
- GVNX HS sau mỗi lần đọc.
- GVNX chung.
a/ Tìm hiểu đoạn văn
- GV đọc lần 1
-Cánh diều được tác giả miêu tả như thế nào?
- Em hiểu nội dung của đoạn văn này là gì?
b/ Hướng dẫn viết từ khó,từ dễ lẫn. 
c/ Nghe - viết
- GV đọc mẫu lần 2
- GV đọc HS viết bài
- GV đọc HS dò bài
- GV nhận một số bài.
- GD : Tích cực ôn tập.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tết học
- Trả lời các chủđiểm
- HS lên bốc thăm đọc,TLCH
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc lại.
-HSTL
- HS tìm từ khó viết.
- HS đọc từ khó -luyện viết bảng con.
- HS viết. 
- HS dò lỗi chính tả.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Hướng dẫn học Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức nhân với số có hai, ba chữ số .
- Rèn kĩ năng nhân nhẩm với 11.
- Tính giá trị của biểu thức số và giải toán.
II. Chuẩn bị:
- Bài tập
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
37’
2’
1. Ổn định
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
- Ôn tập nhân với số có hai, ba chữ số.
- Củng cố nhân nhẩm với 11
- Ôn tập dạng toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
3. Củng cố - dặn dò
- Cả lớp hát một bài.
Bài 1: Tính
123 x 452
1445 x 21
6592 x 653 
1293 x 45 
- GV nhận xét chốt kết quả
Bài 2: Tính nhẩm:
35 x 11
76 x 11
11 x 902
11 x 28 x 10
- Gọi HS đọc đề bài
- YC HS nối tiếp trình bày.
- GV nhận xét chốt kết quả
Bài 3: Tìm X
a, X : 45 = 780 – 206
b,X x 9 = 9086 – 3947
X - 4350 = 6120810
- Gọi HS đọc đề bài
- YC HS nêu cách làm và làm bài
- GV nhận xét chốt kết quả
Bài 4: Một bể bơi hình chữ nhật có nửa chu vi là 480m. Biết chiều dài hơn chiều rộng 86m. Tính diện tích bể bơi đó.
- Gọi HS đọc đề bài
- YC HS tóm tắt bài toán
- YC HS suy nghĩ nêu cách làm
- YC HS làm bài
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chốt.
- Nhận xét giờ học..
- Về nhà ôn lại bài.
- 4HS làm bảng
- HS nhận xét
- 1HS đọc lại đề bài
- 2 HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét cách làm của bạn
35 x 11 = 385
76 x 11 = 836
11 x 902 = 9922
11 x 28 x 10 = 3080
- 3 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét
a, X : 45 = 780 – 206
 X : 45 = 574
 X = 574 x45
 X = 25830
b,X x 9 = 9086 – 3947
 X x 9 = 5139
 X = 5139: 9
 X = 571 
c, X - 4350 = 8682 x 705
 X - 4350 = 6120810
 X = 6120810 +4350 
 X = 6125160
- Đọc đề bài
- Nêu cách làm
- Làm bài
Bài giải
Chiều dài bể bơi HCN là:
(480 + 86) : 2 = 283(m)
Chiều rộng bể bơi HCN là:
283 – 86 = 197 (m)
Diện tích bể bơi HCNlà:
283x 197 = 55751(m2) Đáp số: 55751 m2
- Nhận xét, chữa bài.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy :
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2021
Tập đọc
ÔN TẬP
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Đọc hiểu được các bài tập đọc đã học.
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Xác định vị ngữ trong đoạn văn đã cho.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
15’
20’
3’
1. Giới thiệu bài
2.Kiểm tra TĐ và HTL
* Mục tiêu :
- HS đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
3.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2
* Mục tiêu :
- HS tìm được câu kể Ai làm gì ? và xác định được vị ngữ trong đoạn văn đã cho.
4. Củng cố - Dặn dò
- Nêu mục tiêu tiết học. 
+ Ông Trạng thả diều. 
+Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi. 
+Vẽ trứng. 
+Người tìm đường lên các vì sao.
+ Có chí thì nên. 
+Văn hay chữ tốt. 
+Chú đất nung.
+ Cách diều tuổi thơ.
+ Tuổi Ngựa.
+Kéo co.
+Trong quán ăn “Ba cá bống”.
+ Rất nhiều mặt trăng.
- GVNX HS sau mỗi lần đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.
- Phát phiếu yêu cầu các nhóm làm 
Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn trích sau. Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong từng câu tìm được.
 Bàn tay mềm mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh Bống. Tấm ngắm nhìn Bống. Tấm nhúng bàn tay xuống nước vuôt nhẹ hai bên lườn của cá. Cá đứng im trong tay chị Tấm. Tấm cúi sát mặt nước hơn như chỉ nói cho Bống nghe: Bống Bống, bang bang . Như hiểu được Tấm, Bống quẫy đuôi và lượn lờ ba vòng quanh Tấm.
- Nhận xét, KL.
- HS nhắc lại nội dung ôn.
- Nhận xét tiết học.
- HS lần lượt lên đọc và TLCT
- 1HS đọc YC
- 1 HS đọc ND
- HS thảo luận nhóm cặp đôi, làm vào phiếu.
- Dán phiếu –nhận xét.
- HS làm vở.
 Bàn tay mềm mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh Bống. Tấm ngắm nhìn Bống. Tấm nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn của cá. Cá đứng im trong tay chị Tấm. Tấm cúi sát mặt nước hơn như chỉ nói cho Bống nghe : Bống bống, bang bang Như hiểu Tấm, Bống quẫy đuôi và lượn lờ ba vòng quanh Tấm.
- HS nhắc lại .
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thể dục
 ÔN TẬP
1. Mục tiêu: 
- Sơ kết học kì I. YC HS nhắc lại những nội dung cơ bản đã học trong HKI.
- Trò chơi" Chạy theo hình tam giác". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 
2. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
3. Tiến trình thực hiện:
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp.
- Trò chơi: "Kết bạn".
 1-2p
80-90m
 1-2p
 1-2p 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
r
II.Cơ bản:
- GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì.
+ Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể dục rèn luyện tư thế và KNVĐCB đã học.
+ Quay sau, đi đếu vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+ Bài thể dục phát triển chung 8 động tác.
+ Ôn một số trò chơi vận động đã học ở lớp 1,2,3 các trò chơi mới.
- Trò chơi:"Chạy theo hình tam giác"
+ GV nêu lại cách và luật chơi.
+ Gọi HS nêu lại
+ Cho HS chơi
+ Nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt.
10-12p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
r
 B
X X X A C
 XP
r
III.Kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- GV cùng HS hệ thống và nhận xét.
- Về nhà ôn bài thể dục và bài tập RLTTCB đã học.
1-2p
 1-2p
X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
r
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
___________________________________
Toán
 ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai , ba chữ số.
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3 , 5 và 9 để làm bài tập liên quan 
II. Chuẩn bị: 
-Bảng phụ, phấn màu
III.Các hoạt động dạy học: 
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
phút
5
phút
30
phút
2
phút
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài 
3.2.Dạy bài mới
- Giúp HS củng cố lại cách chia cho số có ba chữ số.
- Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2và 5
- Củng cố lại cách tính giá trị của biểu thức.
4.Củng cố dặn dò: 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia
 1326:14 979 :15
GV chữa bài, nhận xét 
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
3550 : 143	 17280 : 36
8270 : 127	 10396 : 454
- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Ycầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV chữa bài
Bài 2: Cho các số sau: 234: 1620; 3785; 126; 1923; 568
a. Số nào vừa chia hết cho 2 , vừa chia hết cho 5?
b. Số nào chia hết cho 3?
Bài 3: Tính
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu 2 HS vừa lên bảng giải thích cách tìm của mình.
- GV nhận xét
a., 10650 : 426 + 2413
b. 34 625 - 42 636 : 102
- Gọi 1 hs đọc đề bài trước lớp
- GV yêu cầu hs tự làm bài
- GV chữa bài
GV tổng kết giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng thực 
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 1 phép tính, HS cả lớp làm vở.
- HS nhận xét
3550 : 143 17280 : 36
8270 : 127 10396 : 454
- HS nêu cách tính của mình.
- Nêu phép chia dư
- Số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở nháp
a. Số vừa chia hết cho 2 , vừa chia hết cho 5 là: 
1620
b. Số nào chia hết cho 3 là: 
234; 1620; 126 ; 1923
- 1 HS đọc 
- hS tự làm
a. 10650 : 426 + 2413
= 25 + 2413
= 2438
b. 34 625 - 42 636 : 102
= 34 625 - 418
= 34207
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 ___________________________________
Địa lí
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Nội dung ôn tập 
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi ; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ ĐLTN VN
III.Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
1. KTBC: 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài
HĐ1:Làm việc cá nhân
* Mục tiêu:
- HS chỉ được vị trí của một số địa điểm trên bản đồ
HĐ2:Thảo luận nhóm
* Mục tiêu:
- HS biết được HN là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu ví dụ cho thấy HN là trung tâm KT – CT – VHKH hàng đầu của nước ta .
-GV nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi một số HS lên chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Li

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.docx