Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 30, Thứ 5 - Năm học 2012-2013

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 30, Thứ 5 - Năm học 2012-2013

TOÁN

Tiết 149: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo)

I. Mục tiêu

 Giúp học sinh:

- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.

- GD HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ thế giới. Bản đồ Việt Nam. Bản đồ một số tỉnh thành phố (có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới.)

- Hình vẽ trong SGK.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 4 trang xuanhoa 11/08/2022 1440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 30, Thứ 5 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
Ngày dạy: Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012
TOÁN
Tiết 149: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo)
I. Mục tiêu
 Giúp học sinh:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- GD HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ thế giới. Bản đồ Việt Nam. Bản đồ một số tỉnh thành phố (có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới.)
- Hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
Bài toán 1:
- Gọi HS đọc bài tập.
- GV gợi ý HS.
- Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK.
Bài toán 2:
- HS đọc BT.
- GV gợi ý HS làm bài.
* Thực hành
*Bài 1 :
 - HS nêu đề bài.
- GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng.
- Hướng dẫn HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho, rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
 - HS nêu đề bài.
- HS tự làm bài vào vở và lên bảng làm.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 3 : 
- HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Lưu ý HS viết phép nhân: 27 x 2 500 000 và đổi độ dài thật ra ki lô mét. 
- HS lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
3. Hoạt động nối tiếp
Quãng đường AB dài 20 km. Trên bản đồ tỉ lệ 1:100 000, quãng đường đó dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
- 3 HS thực hiện (Đức Lương, Nhu Linh, Tuấn Kiêt)
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ.
- Tiếp nối phát biểu.
- HS nêu bài giải.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS nêu bài giải.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài:
- Nhận xét bài bạn.
- Củng cố về tỉ lệ bản đồ.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe và làm bài vào vở làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- Suy nghĩ làm bài.
LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 60: Câu cảm
I. Mục tiêu
Giúp HS: 
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc bộc lộ qua câu cảm (BT3).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết câu cảm ở BT1( phần nhận xét )
- 1 tờ giấy khổ to viết lời giải ở BT 2
- 4 băng giấy để HS làm BT 2 và 3 (phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 học sinh đọc đoạn văn viết về du lịch hoặc thám hiểm 
- Nhận xét, cho điểm từng học sinh .
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* Phần nhận xét:
 Bài 1,2:
- Gọi HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi BT 1, 2, 3.
- Y/c HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến trả lời từng câu hỏi.
- GV kết luận: 
- Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói.
- Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật... 
 * Phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ.
- Y/c HS tiếp nối đặt câu cảm.
- GV sửa lỗi dùng từ cho HS.
* Phần luyện tập
Bài 1:
- HS đọc nội dung và trả lời BT1.
- HS tự làm bài.
- 4 HS lên bảng chuyển câu kể thành các câu cảm.
- HS đọc lại câu cảm theo đúng giọng điệu phù hợp với câu cảm.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- HS đọc đề bài.
- Nhắc HS: trong SGK có 2 tình huống khác nhau.
- Cuối các câu cảm thường có dấu chấm than.
- Các nhóm làm vào phiếu, tìm các câu cảm có thể sử dụng trong từng tình huống.
- Làm xong dán phiếu lên bảng và đọc các câu cảm vừa tìm được.
- HS nhận xét bài nhóm bạn.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm.
- Có thể nêu thêm những tình huống nói câu đó.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS tiếp nối đọc câu cảm và nói lên câu cảm bộc lộ cảm xúc gì?
- GV nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp
- Đặt 5 câu cảm thể hiện thái độ ngạc nhiên.
- 3 HS thực hiện (Minh Tâm, Tuấn Kiệt, Nhật Nam)
- HS đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn.
- HS đọc nội dung ghi nhớ.
- Tiếp nối nhau đặt:
- HS tiếp nối nhau đọc, lớp đọc thầm trao đổi, thảo luận cặp đôi.
+ 4 HS lên bảng chuyển các câu kể thành cấc câu cảm.
+ Sau đó đọc lại câu theo đúng giọng phù hợp với câu cảm.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn.
- Đọc lại các câu vừa tìm được, nhóm khác nhận xét bổ sung bài bạn.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe hướng dẫn.
- Thảo luận nhóm để hoàn thành BT.
- Đại diện đọc lại các câu cảm vừa tìm được.
- Nhận xét các câu khiến của nhóm bạn.
- HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Thực hiện đọc câu cảm và nêu ý nghĩa của từng câu cảm vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc và giải thích.
- Nhận xét ý kiến của bạn.
- Suy nghĩ làm bài.
LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_30_thu_5_nam_hoc_2012_2013.doc