Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021

Tập đọc

Tiết 79: ÔN TẬP GIỮA KỲ II (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).

2. Kĩ năng:

- Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

 

docx 54 trang xuanhoa 03/08/2022 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021
Tập đọc
Tiết 79: ÔN TẬP GIỮA KỲ II (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).
2. Kĩ năng: 
- Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND – MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2'
1'
14'
15’
3'
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra tập đọc: 
(KT khoảng 1/3 lớp)
3. Bài tập 2:
D.Củng cố - Dặn dò:
- Kiểm tra sĩ sỗ.
- Cho HS hát.
- YC nhắc lại tên các chủ điểm đã học trong học kì 2.
- NX.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- Gọi HS nhận xét bạn đọc. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
- Những HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc thêm để kiểm tra vào tiết sau.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS quan sát tranh + đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung.
- YC kể cho nhau nghe.
- Cho HS thi kể.
- Cho HS kể cả câu chuyện: Quả táo.
- GV nhận xét và chốt lại nội dung từng tranh.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập đọc và trả lời các câu hỏi trong các bài tập đọc đã học
- Hát.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
- Mở vở ghi bài.
- HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét. 
- Lắng nghe và ghi nhận.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS quan sát tranh và đọc kĩ phần chữ trong tranh.
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm thi kể theo từng tranh.
- Hai HS kể lại ND toàn câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, thực hiện. 
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 80: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).
2. Kĩ năng: 
- Tiếp tục ôn về nhân hoá: các cách nhân hoá.
- Tìm đúng các từ chỉ đặc điểm hoạt động được dùng để nhân hoá.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
18’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc 
MT: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
Hoạt động 2 : 
 MT:
-Tiếp tục ôn về nhân hoá: các cách nhân hoá.
-Tìm đúng các từ chỉ đặc điểm hoạt động được dùng để nhân hoá.
III.Củng cố, dặn dò:
-Cả lớp hát
-GV nhận xét
-Nội dung: ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt trong 8 tuần đầu của HKI
-Ghi bảng:
- Giáo viên kiểm tra 5-7 học sinh.
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
- Nhận xét ghi điểm.
-GV đọc bài thơ Em thương (giọng tha thiết, tình cảm trìu mến)
- Phát bảng phụ và y/cầu HS thảo luận rồi nêu các ý kiến(từng phần)
- Theo dõi và giúp HS yếu.
-Mời đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét, chữa bài.
a)
Sự vật được nhân hoá
Từ chỉ đặc điểm, hoạt động của con người
Làn gió
mồ côi, tìm, ngồi
Sợi nắng
gầy, run run, ngã
b)
+Làn gió giống một đứa trẻ mồ côi.
+Sợi nắng giống một người gầy yếu.
c) Tình cảm của tác giả đối với những con người này là rất thương yêu, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi cha mẹ, những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS ghi vở
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
-Nêu yêu cầu của bài tập: Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi:
-HS mở SGK trang 74 theo dõi.
-2,3 HS đọc bài thơ.
-Vài HS đọc các câu hỏi của bài tập 2.
a) Trong bài thơ Em thương, làn gió và sợi nắng được nhân hoá nhờ những từ chỉ đặc điểm, hoạt động của con người. Tìm những từ ngữ đó?
b) Em thấy làn gió và sợi nắng trong bài thơ giống ai? Chọn các ý thích hợp để nối sự vật ở cột A với từ ngữ ở cột B.
c) Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những người này như thế nào? 
-Trao đổi cặp và viết vào bảng nhóm các câu trả lời
( theo h/dẫn trong bảng)
-Từng nhóm gắn bảng và nêu ý kiến của nhóm mình trước lớp. Lớp nhận xét, chọn các câu trả lời đúng nhất.
-HS chữa bài vào vở.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán
Tiết 131: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. 
2. Kĩ năng: 
- Biết cách đọc và viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa). 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-Tv.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
3’
10’
21’
3’
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000:
3. Viết và đọc số có 5 chữ số.
a, GV viết số 
10 000 lên bảng.
b, Treo bảng có gắn các số như SGK tr140.
c, Hướng dẫn cách viết và đọc số
d, Luyện đọc cách đọc.
4. Luyện tập:
Bài .1, 2:
Bài 3:
Bài 4:
D. Củng cố - Dặn dò:
- Kiểm tra sĩ sỗ.
- Cho HS hát.
- Nhận xét, trả bài kiểm tra.
- Nêu mục tiêu – ghi tên bài.
- Giáo viên ghi bảng số: 2316
+ Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Tương tự với số 1000.
- Viết số 10 000 lên bảng.
- Gọi HS đọc số.
- Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn.
+ Vậy 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Treo bảng có gắn các số.
+ Có bao nhiêu chục nghìn? 
+ Có bao nhiêu nghìn ?
+ Tương tự hỏi hàng trăm, chục, đơn vị.
Gọi 1HS lên điền số vào ô trống trên bảng.
- Hướng dẫn cách viết và đọc số: 
+ Viết từ trái sang phải.
+ Đọc là "Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Gọi nhiều HS đọc lại số.
- Cho HS luyện đọc các cặp số: 5327 và 45327 ; 8735 và 28735 ; 7311 và 67311
- Cho HS luyện đọc các số: 
 32741; 83253; 65711; 87721; 19995 
HD HS làm các BT 1, 2, 3, 4
- Nhận xét ghi điểm
- Cho hs làm vào vở.
- Cho HS NX về quy luật của dãy số.
- NX tiết học. Về hoàn thành bài.
- CB bài sau.
- Hát
- Theo dõi để rút kinh nghiệm.
- HS nghe, ghi bài.
+ Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị.
 - Đọc: Mười nghìn.
- 10 000 gồm có 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm 0 chục và 0 đơn vị.
- Cả lớp quan sát và trả lời:
+ 4 chục nghìn.
+ 2 nghìn, 3 trăm,1 chục, 6 đơn vị.
- 1 em lên bảng điền số.
- 1 em lên bảng viết số: 42316
- Nhiều em đọc số.
- HS luyện đọc các số GV ghi trên bảng.
- Làm bài theo HD.
- Nghe.
- Lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Chính tả
Tiết 53: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).
2. Kĩ năng: 
- Ôn luyện về trình bày báo cáo. Báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND – MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1'
16'
13’
3'
A. Ổn định tổ chức:
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra tập đọc: 
3. Bài tập 2:
C. Củng cố - Dặn dò:
- Kiểm tra sĩ sỗ.
- Cho HS hát.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
- Tiến hành tương tự như tiết 1. Kiểm tra số HS còn lại.
- Cho HS kiểm tra.
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS lên đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc mẫu giấy mời.
- GV yêu cầu các em đóng vai chi đội trưởng báo cáo với thầy cô Tổng phụ trách kết quả tháng thi đua: “Xây dựng đội vững mạnh”.
- Cho 2 HS đọc lại mẫu báo cáo đã học tuần 20 trang 20. GV có thể cho HS đọc thêm mẫu báo cáo ở tiết 5 trang 75.
+ Yêu cầu của báo cáo trang 75 có gì khác với yêu cầu của báo cáo ở trang 20.
- GV: Đây là báo cáo bằng miệng, nên khi trình bày các em thay từ “Kính gửi ” bằng từ “Kính thưa ”.
- Cho HS làm việc theo tổ.
- Cho HS thi trước lớp.
- GV nhận xét:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chưa có điểm tập đọc về nhà luyện đọc thêm để tiết sau kiểm tra.
- Hát.
- Mở vở ghi bài.
- HS lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút.
- HS làm việc theo thăm mình đã bốc được.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 1 HS đọc mẫu giấy mời trên bảng.
- HS đọc mẫu báo cáo trang 20 và trang 75.
- Những điểm khác là:
+ Người báo cáo là chi đội trưởng.
+ Người nhận báo cáo là cô (thầy) tổng phụ trách.
+ Nội dung thi đua:“Xây dựng đội vững mạnh”.
- HS thảo luận và cử đại diện tổ thi trình bày.
- ND báo cáo: về học tập, về lao động, thêm nội dung về công tác khác.
- HS làm việc theo tổ. Cả tổ thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua: về học tập, về lao động và các công tác khác. HS tự ghi nhanh ý tổ đã thống nhất. Lần lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trưởng báo cáo kết quả hoạt động của chi đội. Cả tổ góp ý.
- Lắng nghe, thực hiện. 
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021
Toán
Tiết 132: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số. 
2. Kĩ năng: 
- Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10 000 đến 19000 ) vào dưới mỗi vạch của tia số. 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
7’
7’
7’
7’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Bài tập
Bài 1: 
MT: Giúp HS biết viết, đọc số có 5 chữ số.
Bài 2:
MT: Giúp HS biết viết, đọc số có 5 chữ số.
Bài 3: 
MT: HS biết thứ tự các số có 5 chữ số liền nhau.
Bài 4:
MT: HS viết được các số có 5 chữ số trên tia số.
III.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS đọc các số sau: 35187; 94361; 57136
-GV nhận xét
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
-GV gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS đọc số viết dòng 1
-HS làm bài vào sách, 1HS lên bảng làm
-GV nhận xét
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Gợi ý HS quan sát hai số liền nhau để HS nhận thấy qui luật của dãy số.
-Cho HS làm bài vào vở
-Theo dõi và giúp đỡ HS kém
-Gọi HS lên bảng làm bài
-GV nhận xét
-Cho HS kẻ tia số và điền các số trên bảng phụ.
-Gọi HS đọc 2 số: 10000 và 11000
-Hai số trên hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-Số tiếp theo 11 000 sẽ là số nào?
-Cho HS làm vào vở.
-HS lên bảng làm
-GV nhận xét
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm vào vở. 
- Một em chữa bài. Lớp lắng nghe nhận xét.
-HS đọc
-Ba mươi mốt nghìn chín trăm bốn mươi hai.
-HS làm bài
-HS đọc
-HS quan sát
-Làm bài
a.48183; 48184; 48185; 48186; 48187; 48189
b.81317; 81318; 81319; 81320; 81321; 81322.
-HS thực hành
-HS đọc
-Hơn kém nhau 1000 đơn vị
-12000
-HS làm bài
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tập viết
Tiết 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).
2. Kĩ năng: 
- Nghe – viết đúng bài thơ Khói chiều 
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
18’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc 
MT: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
Hoạt động 2 : 
Nghe – viết đúng bài thơ Khói chiều 
III.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc thuộc bài Tiếng ru và trả lời câu hỏi:
Nội dung chính của bài là gì?
- GV nhận xét
- Nội dung: ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt trong 8 tuần đầu của HKI
- Ghi bảng:
- Giáo viên kiểm tra 5-7 học sinh.
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
- Nhận xét ghi điểm.
-Đính bảng phụ viết bài CT lên bảng
-GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo.
-Gọi 2 em đọc lại
-Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết:
+Tên bài viết ở vị trí nào ?
+Tìm những câu thơ tả cảnh “khói chiều” 
+Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ?
+Nêu cách trình bày một bài thơ lục bát.
-Hướng dẫn các em viết các tiếng khó trong bài: xanh rờn, nhẹ nhàng, ngoài bãi, bay quẩn. 
-Cho các em đọc lại các tiếng đã viết.
-Cho HS chuẩn bị vở chép bài.
-Đọc từng câu ngắn, cụm từ cho các em viết.
-Cho các em soát lỗi chéo với nhau.
-Thu 7-8 vở, chấm vở tại lớp.
-Nhận xét các chữ các em sai nhiều.
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS ghi vở
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
-Đọc thầm theo
-Đọc theo yêu cầu
+Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
+Chiều chiều từ mái rạ vàng
Xanh rờn ngọc khói nhẹ nhàng bay lên
+Khói ơi, vươn nhẹ lên mây
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà!
+Câu 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô
-Đánh vần và viết vào bảng con
-Đọc lại
-Chuẩn bị vở theo yêu cầu
-Viết bài
-Soát lỗi
-Nộp vở
-Chú ý
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2021
Tập đọc
Tiết 81: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5)
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra học thuộc lòng (lấy điểm) mức độ yêu cầu về kĩ năng như tiết 1.
- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu sách giáo khoa, viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung: về học tập hoặc về lao động hay công tác khác.
* KNS: Nghe tích cực, kĩ năng nói, kĩ năng tư duy. 
II. Chuẩn bị: 
- Phiếu ghi sẵn tên, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
- Phô tô đủ mẫu báo cáo cho từng HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND – MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1'
10'
19’
3'
A. Ổn định tổ chức:
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra học thuộc lòng:
3. Bài tập 2: Ôn luyện về viết báo cáo
D. Củng cố - Dặn dò:
- Kiểm tra sĩ sỗ.
- Cho HS hát.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
- Gọi HS nêu lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS trả lời 1 câu hỏi về bài.
- Cho điểm trực tiếp HS.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc lại mẫu báo cáo.
- GV nhắc lại yêu cầu bài tập: Bài tập cho trước một mẫu báo cáo. Nhiệm vụ của các em là: dựa vào bài tập làm văn miệng ở tiết 3 các viết một báo cáo gửi cô (thầy) tổng phụ trách để báo cáo vể tình hình học tập, lao động và về công tác khác.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét, bình chọn báo cáo viết tốt nhất.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục KT. 
- Hát.
- Mở vở ghi bài.
HS nêu: Bộ đội về làng, Chú ở bên Bác Hồ, Bàn tay cô giáo, Cái cầu, Em vẽ Bác Hồ, Ngày hội rừng xanh .
- HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. Lớp theo dõi.
- 2 HS đọc lại mẫu đơn SGK.
- Lắng nghe GV nói.
- Nhận phiếu và tự làm.
- 5 đến 7 HS đọc báo cáo của mình.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, thực hiện. 
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán
Tiết 133: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số. 
2. Kĩ năng: 
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình. 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2 (a, b); Bài 3 (a, b); Bài 4.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-tv.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
5’
5’
5’
5’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2: Giới thiệu số có năm chữ số, bao gồm các trường hợp có chữ số 0 
MT: Đọc, viết các số có 5 chữ số, tiếp tục nhận 
3.Bài tập
Bài 1:
MT: Giúp HS đọc, viết các số có bốn chữ số dạng nêu trên
Bài 2:
MT: HS nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có 5 chữ số.
Bài 3:
MT: HS nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có 5 chữ số.
Bài 4:
MT: Luyện ghép hình
III.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS lên bảng viết các số: 52316; 63214; 74312; 38352
-Số 52316 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
-GV nhận xét
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc số
- Gọi 1 HS đọc số ở dòng đầu
- Nhận xét: “Ta phải viết số gồm 3 chục nghìn 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị”, rồi viết 30 000 và viết ở cột viết số rồi đọc số: ba mươi nghìn.
- Tương tự gọi 1 HS lên viết số dòng 2 và gọi 1 HS đọc - GV ghi bảng 
- Cho HS làm vào nháp
- Gọi lần lượt 6 HS lên bảng viết và đọc các số còn lại.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Gắn BT1 lên bảng 
- Gọi 1 HS lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào sách.
- Nhận xét, chốt lại.
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS phát hiện ra quy luật của dãy số
- Cho HS học nhóm đôi
- Gọi 1 số nhóm lên sửa bài
- Nhận xét, chốt lạị.
- Mời HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS phát hiện ra quy luật của dãy số
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, chốt lại
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS QS hình mẫu rồi lấy hình ra xếp theo nhóm
- Quy định xếp trong 2 phút, tổ nào có nhiều bạn xếp nhanh sẽ được cử 2 bạn lên bảng làm nhanh
- Nhận xét, chốt lại tuyên dương HS thắng cuộc
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS viết bảng
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- Quan sát bảng trong bài.
- 1 HS đọc
- 1 HS lên viết số sau đó đọc số 
- Làm vào nháp
- 6 HS lần lượt lên bảng
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Theo dõi trên bảng
- HS làm bài.
- Nhận xét bài trên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Phát biểu
- Học nhóm đôi
- Đại diện nhóm sửa bài
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Phát biểu
- HS làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Các nhóm xếp hình
- Xếp hình theo nhóm
- Lớp nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Đạo đức
Tiết 27: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC 
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 
- Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. 
- Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
2. Kĩ năng: 
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
* KNS:- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tự trọng. Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
 - Các phương pháp: Tự nhủ. Giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-tv.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
30’
3’
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
Bài: Tôn trọng đám tang 
C. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài. 
2. Giảng bài:
HĐ1: Nhận xét hành vi . 
Mục tiêu: HS có kĩ năng nx những hành vi lquan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 
HĐ2: Đóng vai: 
Mục tiêu: HS có kĩ năng thự hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
D. Củng cố- Dặn dò:
- Yêu cầu h/s hát 1 bài.
+ Khi gặp đám tang chúng ta phải làm gì?
+ Vì sao phải tôn trọng đám tang?
+ Con đã làm gì khi gặp đám tang?
 - Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
- GV phát phiếu giao việc có ghi các tình huống và yêu cầu từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai : 
a) Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình .
b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm tivi, Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem.
c) Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần, mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì? 
d) Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn: “ Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không? 
- GV: Kết luận từng nội dung
- GV yêu cầu các nhóm HS thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống 1 và 2, trong đó, một nửa số nhóm theo tình huống 1, nửa còn lại theo tình huống 2. 
a) Bạn có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn những chẳng thấy bạn đâu 
- GV kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
- Lớp hát 1 bài.
- 2 HS trả lời, h/s khác nghe và bổ sung.
- Lắng nghe, ghi bài.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện một số HS thảo luận kết quả trước lớp; các HS khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
- HS thảo luận theo nhóm 
- Đại diện các nhóm lên đóng vai
- Các nhóm khác nhận xét,bình chọn
- Lắng nghe, thực hiện. 
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Luyện từ và câu
Tiết 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).
2. Kĩ năng: 
- Luyện viết đúng các chữ có âm,vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương ( r/d/gi ; l/n ; uôt/uôc ; ât/âc ; iêt/iêc ; ai/ay )
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
18’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc 
MT: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2 
MT: Chọn các chữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn
III.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS đọc thuộc bài Tiếng ru và trả lời câu hỏi:
Nội dung chính của bài là gì?
-GV nhận xét
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
 -Ghi bảng:
- Giáo viên kiểm tra 5-7 học sinh.
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
- Nhận xét ghi điểm.
-Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu .
-Cho HS làm bài vào vở bài tập.
-GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
-Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
 Chim gõ kiến nổi mõ
 Gà rừng gọi vòng quanh
 Sáng rồi, đừng ngủ nữa
 Nào, đi hội rừng xanh !
 Tre, trúc thổi nhạc sáo
 Khe suối gảy nhạc đàn
 Cây rủ nhau thay áo
 Khoác bao màu tươi non.
-Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu .
-Cho HS làm bài vào vở bài tập.
-GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
-Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm: “A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !” Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: mười một hôm nữa.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS ghi vở
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
-Viết tiếp để hoàn chỉnh hai khổ thơ trong bài Ngày hội rừng xanh:
-Điền chữ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2021
Toán
Tiết 134: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0). 
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số. 
2. Kĩ năng: 
- Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm. 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
7’
7’
7’
7’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Bài tập
Bài 1:
MT: Giúp HS biết viết, đọc số có 5 chữ số
Bài 2:
MT: Giúp HS biết viết, đọc số có 5 chữ số
Bài 3:
MT: Giúp HS biết thứ tự các số tròn nghìn trên tia số.
Bài 4:
MT: Giúp HS biết cách tính nhẩm
III.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS đọc các số sau:
43657; 40657; 43057; 43605; 40020
-GV nhận xét
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Yêu cầu học sinh nêu mỗi số gồm mấy chục, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục , mấy đơn vị?
- Yêu cầu HS chữa bài.
- Nhận xét.
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS viết số ứng với cách đọc ở dòng 1.
-Gọi HS lên bảng viết
-Cho HS viết các số tương ứng với các dòng còn lại.
-Theo dõi HS làm bài
-Gọi HS lên bảng viết các số tương ứng với cách đọc số ở từng dòng.
-GV nhận xét
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho HS quan sát tia số
- Cho HS tìm ra quy luật của tia số
- Chốt lại
- Cho làm bài cá nhân
- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét, chốt đáp án.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Hỏi HS tính nhẩm là tính như thế nào?
- Cho HS làm bài vào vở.
-Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại.
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- HS trả lời
- Cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm.
- HS trả lời.
- Học sinh nhận xét
-HS đọc yêu cầu
-HS đọc
-87 115
-87105; 87001; 87500; 87000
-HS đọc các số
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Quan sát tia số trong sách giáo khoa.
- HS phát biểu
- Học cá nhân
- HS chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 3 HS nêu cách tính nhẩm.
- Thảo luận nhóm 4.
- HS làm bài vào vở.
4000 + 500 = 4500
6500 – 500 = 6000
3000 + 2000 x 2 = 7000
3000 + 4000 = 7000
1000 + 6000 : 2 = 4000
1000 + 3000 = 4000
- HS chữa bài.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Chính tả
Tiết 54: ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).
2. Kĩ năng: 
- Củng cố và mở rộng vốn từ qua ô chữ. 
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
18’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc 
MT: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
Hoạt động 2 : 
MT: Củng cố và mở rộng vốn từ qua ô chữ. 
Hoạt động 3:
Đọc hiểu
III.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS đọc thuộc bài Tiếng ru và trả lời câu hỏi:
Nội dung chính của bài là gì?
-GV nhận xét
- Giới thiệu bài
- Ghi bảng:
- Giáo viên kiểm tra 5-7 học sinh.
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
-Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu .
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các ô chữ trong SGK, hướng dẫn học sinh làm bài 
-Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu. Yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ điền vào ô chữ. Mỗi từ tìm đúng tính 10 điểm, sai trừ 5 điểm. Tìm đúng từ ở ô chữ in màu được 20 điểm. Nhóm xong đầu tiên được cộng 3 điểm. Nhóm xong thứ hai được cộng 2 điểm. Nhóm xong thứ ba được cộng 1 điểm. Nhóm cuối cùng không được cộng điểm. Thời gian thảo luận và điền kết quả là 10 phút. Nhóm nào cao điểm nhất là nhóm thắng cuộc.
-Gọi các nhóm đọc bài làm của nhó

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2020_2021.docx