Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 (Chuẩn kiến thức)

TOÁN

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3

I. Mục tiêu

+ Kiến thức – Kỹ năng :

-Học sinh biết dấu hiệu chia hết cho 3

-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong 1 số trường hợp đơn giản

-Rèn kỹ năng ghi nhớ cho học sinh . +Năng lực

- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )

- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .

+ Phẩm chất :

 -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .

II.Tài liệu-Phương tiện

-Tivi, máy tính.

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 26 trang xuanhoa 05/08/2022 1590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 18 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18: Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2020
TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. Mục tiêu 
+ Kiến thức – Kỹ năng :
-Học sinh biết dấu hiệu chia hết cho 3
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong 1 số trường hợp đơn giản 
-Rèn kỹ năng ghi nhớ cho học sinh . +Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
 -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II.Tài liệu-Phương tiện
-Tivi, máy tính.
II. Các hoạt động dạy học
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A.KHỞI ĐỘNG:3’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
B.Khám phá-Trải nghiệm35’
MT: Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 3
1.Giới thiệu bài 
2.HD Khám phá-Trải nghiệm 
*Dấu hiệu chia hết cho 3
VD 63 : 3 = 21 91:3=30dư1
123 : 3 =41 125:3 =41 dư 2
=>Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3thì chia hết cho 3
3.Thực hành
Mục tiêu : biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong 1 số trường hợp đơn giản
-Hát
-Chơi trò chơi
-GV giới thiệu
* GV đưa VD
-Y/c HS tìm kết quả các phép tính
- Tính tổng các chữ số của mỗi số?
-NX xem tổng đó có chia hết cho 3 không?
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ? Nếu VD các số chia hết cho 3?
-HS trả lời-NX
-HS quan sát, tìm kết qủa
-HS nêu
Bài 1:Những số chia hết cho 3 là:321,1872,92312
Bài 2 (trang 98) những số không chia hết cho 3 là :
502, 6823,55553,641311
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
*Gọi HS đọc đề
-Cho HS làm bài, chữa bài-NX
-Vì sao những số đó chia hết cho 3?
-NX các số còn lại Vì sao các số này không chia hết cho 3?
* Gọi HS đọc đề
-Cho HS làm bài, chữa bài-NX
-Vì sao những số đó không chia hết cho 3?
-NX các số còn lại Vì sao các số này chia hết cho 3?
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
-NX tiết học , dặn dò
-HS đọc
-HS chữa bài-NX
HS đổi vở KT , đánh giá nx nhau 
-HS đọc đề 
-HS chữa -NX
-HS đọc đề và thi tiếp sức-NX 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2020
TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. Mục tiêu 
+ Kiến thức – Kỹ năng :
-Học sinh biết dấu hiệu chia hết cho 9
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong 1 số trường hợp đơn giản 
 -Rèn kỹ năng ghi nhớ cho học sinh . 
+Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
 -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II.Tài liệu-Phương tiện
-Phấn màu.
II. Các hoạt động dạy học
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A.KHỞI ĐỘNG:3’
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
B.Khám phá-Trải nghiệm35’
MT: Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9
1.Giới thiệu bài 
2.HD Khám phá-Trải nghiệm 
*Dấu hiệu chia hết cho 9
VD.72:9=8
Ta có .2+7=9
9:9=1
182:9=20 dư 2
657:9=73 . Ta 
có.6+5+7 =18;18:9=2
=>Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
3.Thực hành
Mục tiêu : Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong 1 số trường hợp đơn giản
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 2và cho 5?VD
-GV giới thiệu
* GV đưa VD
-Y/c HS tìm kết quả các phép tính
- Tính tổng các chữ số của mỗi số?
-NX xem tổng đó có chia hết cho 9 không?
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ? Nếu VD các số chia hết cho 3?
-HS trả lời-NX
-HS quan sát, tìm k.quả
-HS nêu
Bài 1 : Những số chia hết cho 9 là :99, 108,5643,29385,
Bài 2 : Những số không chia hết cho 9 là : 96, 7853, 5554;1097
C.Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
*Gọi HS đọc đề
-Cho HS làm bài, chữa bài-NX
-Vì sao những số đó chia hết cho 9?
-NX số còn lại Vì sao các số này không chia hết cho 9?
* Gọi HS đọc đề
-Cho HS làm bài, chữa bài-NX
-Vì sao những số đó không chia hết cho 9?
-NX số còn lại Vì sao các số này chia hết cho 9?
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 9?
-NX tiết học , dặn dò
-HS đọc
-HS chữa bài-NX
HS đổi vở KT , đánh giá nx nhau 
-HS đọc đề 
-HS chữa -NX
-HS đọc đề và thi tiếp sức-NX 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
+ Kiến thức – Kỹ năng :
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, chia hết cho 9; vừa chia hết cho2 vừa chia hết cho 5; vừa chia hết cho2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
-Rèn kỹ năng ghi nhớ cho HS . +Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
 -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Phấn màu
II Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KHỞI ĐỘNG :3’ 
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
B.Khám phá-Trải nghiệm:35’
MT: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, chia hết cho 9; vừa chia hết cho2 vừa chia hết cho 5; vừa chia hết cho2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản
-Hát
-Đố bạn điền số để có số chia hết cho2 và 5;chia hếtcho9
56..;79 ;2 35
-HS chữa bài cũ-NX 
* Giới thiệu bài :
* Hướng dẫn ôn tập :
-GV giới tiệu bài 
1. Ôn dấu hiệu chia hết cho 3,9
MT: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, chia hết cho 9
Bài 1: Đáp số 
a, Các số chia hết cho 3 là :
 4562,2229,3576,66816.
b, Các số chia hết cho 9 là :4563, 66816
c , Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là
2229, 3576
*Gọi đọc yêu cầu bài 1 
 -Yêu cầu HS chữa bài NX
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 3,9?
-Các số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS trả lời -NX
2. Ôn dấu hiệu chia hết cho 2,5
MT: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5;kết hợp.
Bài 2:
 a , 945
 b, 225,255, 285 c, 762,768
Bài 3: Đáp án 
 a, Đ b, S
 c, S d,Đ
*Gọi đọc yêu cầu bài 2
-Gọi HS chữa bài NX
- Nêudấu hiệu chia hết cho 2?Dấu hiệu chia hết cho 5?
*Gọi đọc yêu cầu bài 3
-Thảo luận nhóm đôi ,kiểm tra xem đúng hay sai
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
-HS đọc yêu cầu 
-HS chữa bài NX
C. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
-BT2,3 ôn gì?
-Hôm nay chúng ta ôn những kiến thức nào ?
-NX giờ học
-HSTL
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
-Củng cố về bốn phép tính +,-,x,: (không có nhớ và có nhớ, chia hết và chia có dư)
-Tính giá trị của biểu thức ,giải toán có lời văn
-Rèn kỹ năng làm toán cho HS. +Năng lực
- Năng lực quan sát, giao tiếp – hợp tác ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tính toán .
+ Phẩm chất :
 -Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu-Phương tiện
-Phấn màu
II Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KHỞI ĐỘNG :3’ 
Mục tiêu : Sẵn sàng tâm thế để HS học bài.
-Hát
-Chơi trò chơi
-HS chữa bài -NX
B. Khám phá-Trải nghiệm:35’
1. Ôn về bốn phép tính .
MT: Rèn thực hiện bốn phép tính +,-,x,: 
Bài 1:Đặt tính và tính 
 125792 609543
+247634 - 287640
 373426 321903
 11086 482
 1446 23
 00
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Gọi HS lên bảng chữa bài 
-Muốn cộng ( trừ )hai số có nhiều chữ số ta làm ntn?
-Nêu thứ tự thực hiện phép nhân và phép chia?
-BT1 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu 
-HS làm-chữa-NX
Chia theo thứ tự từ trái sang phải.Nhân theo thứ tự từ phải sang trái 
2. Tính giá trị của biểu thức .
MT: Rèn tính đúng giá trị của biểu thức
Bài 2:
a ,99999- 777 :21x63
 = 99999 -2331
 = 97668
b ,4736 +1104 :23 -60
 =4736 + 48 -60
 = 4811- 60
 = 4751
*Gọi đọc yêu cầu bài 2
-Cho HS chữa bài NX
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức ?
-BT2 ôn gì?
-HS đọc yêu cầu
-2 HS chữa bài 
- Nhân chia trước cộng trừ sau
3.Giải toán 
MT: Rèn kỹ năng giải toán
Bài 3:(làm bài 3 trang 86)
Số ngày cửa hàng thứ 1 bán hết số vải là : 7128 : 264 = 27 (ngày )
Số ngày cửa hàng thứ 2 bán hết số vải là :7128 : 297 = 24 (ngày )
Cửa hàng 2 bán sớm hơn cửa hàng 1 là:
 27- 24=3 (ngày )
 Đáp số :3 ngày 
*Gọi đọc yêu cầu bài 
-Đầu bài cho gì ,yêu cầu tìm gì ?
-Muốn biết cửa hàng nào bán hết sớm hơn ta làm như thế nào?
-Gọi HS chữa bài 
-HS đọc đề bài, phân tích đề 
-HS chữa bài NX
HS đổi vở KT , đánh giá nx nhau 
Bài 4( làm bài 3 trang 89)
Chiều rộng sân bóng là :
7140:105=68(m)
Chu vi sân bóng là:
(105+68)x2 =346(m)
 Đáp số : 346 m
C. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Chốt lại kiến thức và chuẩn bị cho tiết học sau.
*Gọi HS đọc đề bài 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Dạng toán gì?
-Gọi HS chữa bài 
-Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
-Nhận xét tiết học 
-HS đọc đề bài 
-HS chữa bài NX
BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ
KIỂM TRA CUỔI HỌC KÌ I
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP CUỐI KỲ (T7)
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (ĐỌC )
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA HỌC KÌ I(viết)
SINH HOẠT
TUẦN 18
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 18
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 19
II- Các hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức 
-Cả lớp hát một bài 
2 Lớp sinh hoạt
-Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
-Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
-Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung 
-Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
.................................................................................................................................
-Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm :
.................................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau :
-Duy trì nề nếp
-Tham gia các hoạt động của trường lớp
-Chăm sóc tốt CTMN .
5.Văn nghệ: 
-Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát 
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I Mục tiêu : 
1. Kiến thức-Kĩ năng: HS biết làm thí nghiệm chứng tỏ :
-Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn .
-Muốn sự cháy diễn ra liên tục ,không khí phải được lưu thông 
-Nói về vai trò của khí ni tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí ,tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh ,không quá nhanh .
-Kĩ năng:Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy . Thí nghiệm theo nhóm nhỏ 
 2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện :
-Tranh trong SGK ,các đồ để làm thí nghiệm Ti vi, máy tính
IV Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
-Nhận xét bài kiểm tra 
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
* Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu
Hoạt động 1:Vai trò của ô xi đối với sự cháy . Ti vi, máy tính
Mục tiêu :Làm thí nghiệm chứng minh ,càng có nhiều không khí càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy .
*Cho thảo luận nhóm làm thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu
Kích thước 
Thời gian 
Giải thích 
1. Lọ thuỷ tinh to
2. Lọ thuỷ tinh nhỏ
-Nêu kết quả -NX
-GV KL 
-HS dựa vào SGK làm thí nghiệm theo từng nhóm 
-Nêu kết quả-NX
Hoạt động 2 : Cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
Mục tiêu :Làm thí nghiệm chứng minh điều đó 
*Cho HS làm và quan sát hình 4,5 SGK thảo luận
- Thay đế cây nến trong hình 2 tại sao cây nến không tắt ?
- Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than và bếp củi không bị tắt ?
-HS quan sát 
- Không khí tràn vào cung cấp ô xi để duy trì ngọn lửa
- Cung cấp ô xi
- Để duy trì sự cháy chúng ta phải làm gì ? (HSG)
-Cung cấp không khí ,không khí cần lưu thông 
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
-Nêu ứng dụng trong cuộc sống ? (HSG)
- Nêu vai trò của không khí cần cho sự cháy ?
-NX giờ học
- Chuẩn bị bài sau
-Đun củi ,thắp đèn, thắp nến 
-HS đọc mục bạn cần biết 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I Mục tiêu : 
1. Kiến thức-Kĩ năng: - Nêu được con người, ,động vật, thực vật cần có không khí để thở thì mới sống được .
-HS nêu được các dẫn chứng để chứng minh người ,động vật, thực vật,đều cần không khí để thở .
-KĨ năng:Xác định vai trò của khí ô xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống 
2. Năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện:
-Tranh hình 72,73 SGK
-Sưu tầm tranh ảnh , Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
-Để duy trì sự cháy chúng ta cần phải cung cấp gì ?
-HS trả lời -NX
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
* Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu
Hoạt động 1:Vai trò của không khí đối với đời sống con người.
Ti vi, máy tính
MT:Nêu những dẫn chứng
-GV cho HS thực làm theo H1,2 SGK
- Để tay trước mũi bạn thở ra hít vào bạn cảm thấy ntn?
-HS quan sát H1,2
-HS thực hành và NX
-Mát 
để chứng minh con người cần không khí để thở .
- Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại bạn cảm thế ntn?
-Ngạt thở
*GVKL :không khí rất cần cho đời sống con người ,con người có thể nhịn ăn ,nhịn uống nhưng không thể nhịn thở 
- Nêu vai trò của không khí đối với con người? (HSG)
-HS đọc mục bạn cần biết 
Hoạt động 2:Vai trò của không khí đối với thực vật, động vật Ti vi, máy tính
MT:Nêu những dẫn chứng để chứng minh thực vật,động vật rất cần không khí 
*Cho quan sát các hình 3,4,5,6,7SGK
-Tại sao sâu bọ và cây trong bình lại bị chết ?
-HS quan sát các hình trong SGK nx
- Thiếu không khí 
-Vai trò của không khí cần cho động vật ntn ? (HSG)
-Cho HS lấy VD:hun chuột ,chuột trong hang phải chạy ra 
-Động vật cần không khí để thở 
- Nêu vai trò của không khí đối với đời sống thực vật?
Hoạt động 3: Một số trường hợp phải dùng ô xi. Ti vi, máy tính
MT: Xác định vai trò của khí ô xi với sự thở
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
*Cho quan sát H5,6 SGK NX
-Nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn?
- Tên dụng cụ giúp cá trong bể nước là gì ?
- Thành phần nào trong không khí là quan trọng nhất đối với sự thở ?
- Trường hợp nào hay phải dùng bình ô xi?
-Nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người thực vật, động vật?
-NX giờ học
-Chuẩn bị bài sau
-HS quan sát 
-Bình ô xingười thợ lặn đeo ở lưng 
-HS quan sát trả lời 
-Khí ô xi
-Người bệnh,người thợ lặn 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI KỲ I
I Mục tiêu:
1. Kiến thức-Kĩ năng: - Củng cố kiến thức đã học từ bài 6,7,8 
 -Kĩ năng: HS có ý thức thói quen thực hành tốt các chuẩn mực đạo đức .
2. Năng lực: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
3.Phẩm chất: Thích ứng với cuộc sống, định hướng nghề nghiệp
II Tài liệu phương tiện:
-Bảng nhóm ,hệ thống câu hỏi cho HS ôn -Ti vi, máy tính
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động:3’
Mục tiêu: ổn địnhtổ chức lớp, hỏi một số kiến thức bài cũ
-Bài 6,7,8 chúng ta đã học về những chủ đề gì ?
-HS nêu 
2. Trải nghiệm- khám phá:33’
*Giới thiệu bài :
* HD ôn 
HĐ1.Hiếu thảo với ông bà cha mẹ 
MT: HS biết Vì sao (những biểu hiện )chúng ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ
-GV giới thiệu bài 
- Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
-Nêu những biểu hiện hiếu thảo với ông bà cha mẹ ?
-Ông bà ,cha mẹ là người sinh ra ta 
- Lấy nước ,lấy tăm ,giúp đỡ những việc nhẹ 
HĐ2 :Biết ơn thầy giáo cô giáo 
MT: HS biết Vì sao (những biểu hiện )chúng ta phải biết ơn thầy giáo cô giáo 
- Vì sao ta phải biết ơn thầy giáo cô giáo ?
- Em đã làm gì để biết ơn thầy giáo cô giáo ?
-Tìm những câu ca dao ,tục ngữ nói về sự biết ơn thầy cô ?
-Thầy cô là người dạy dỗ ta nên người 
-Chăm học, ngoan ngoãn 
-Không thầy đố mày làm nên 
HĐ3.Yêu lao động .
MT: HS biết Vì sao (những biểu hiện )chúng ta phải yêu lao động
3.Vận dụng- thực hành:
MT: HS nêu được ứng dụng trong thực tế
4. Định hướng học tập tiếp theo:2’
MT: Giúp học sinh chuẩn bị bài sau
- Vì sao chúng ta phải yêu lao động ?
-Những biểu hiện của yêu lao động ?
-Những biểu hiện của không yêu lao động ?
-Hôm nay chúng ta ôn về những chủ đề nào ?
-NX giờ học 
-Chuẩn bị bài sau
-HS nêu phần ghi nhớ 
-Tự giác ,chăm chỉ ,vượt khó 
-Lười làm 
TUẦN 18: Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2020
 TẬP ĐỌC
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (T1)
Mục tiêu:
+ Kiến thức – Kỹ năng :
- Nội dung các bài tập đọc từ 11 đến bài 17.
- Đọc thành tiếng phát âm rõ tốc độ tối thiểu 80 tiếng/1phút .Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ,đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- Hệ thống kiến thức cần ghi nhớ tên bài , tác giả ,nội dung .
+ Năng lực:- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề.
+ Phẩm chất:-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài 
- Bảng phụ, bút dạ làm bài 2
III. Các hoạt động dạy học :
 Nội dung 
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, dẫn dắt vào bài mới.
2. Trải nghiệm – khám phá : 
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng 
MT: HS đọc đúng yêu cầu đã bốc thăm, đọc trôi chảy,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ 
3. Vận dụng-Thực hành 
Hoạt động 1 :
Lập bảng tổng kết
 MT: HS lập được bảng tổng kết: nội dung, nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
-Gv giới thiệu bài
*Gọi học sinh lên bảng bốc thăm và đọc 
-Gọi đọc bài và trả lời câu hỏi sgk
-Kể tên các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ để Có chí thì nên , Tiếng sáo diều .....
-Cho hoạt động nhóm hoàn thành bảng sau gọi đại diện đọc bài của mình 
-Trình bày -NX
-5 - 7 em bốc thăm,đọc bài-trả lời-NX
-Ông trạng thả diều
Vẽ trứng .Văn hay chữ tốt .. .Chú Đất Nung .
Nhận xét
Tên bài 
Tác giả 
Nội dung 
Nhận vật 
Ông Trạng thả diều 
Trinh Đường 
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học 
Nguyễn Hiền
Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi
Từ điển ,nhân vật lịch sử VN
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng nhờ có kiên trì đã làm nên sự nghiệp lớn 
Bạch Thái Bưởi 
Vẽ trứng 
Xuân Yến 
Lê -ô -nác- đô -da -vin- xi kiên trì ...
Lê- ô -nác -đô-da -vin- xi 
Người tìm đường lên các vì sao
Quang Long 
Ngọc Toàn 
Xi- ôn- cốp -x ki kiên trì ...
Xi- ôn- cốp -xi ki
Văn hay chữ tốt 
Truyện đọc 
Cao Bá Quát kiên trì ...
Cao Bá Quát
Đất Nung 
Nguyễn Kiên 
Chú bé dám nung mình ...
Chú Đất Nung 
Trong quán ăn ba cá bống
A- lếch xây 
Tôn - xtôi
Bu -ra- ti -nô thông minh ...
Bu- ra- ti- nô
Rất nhiều mặt trăng 
Phơ Bơ 
Trẻ em nhìn thế giới ...
Công chúa nhỏ 
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài học sau
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY . ..
 Thứ tư ngày 08 tháng 1 năm 2020
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I 
I Mục tiêu :
 + Kiến thức – Kỹ năng : 
-Nội dung các bài tập đọc từ 11 đến bài 17.
 -Đọc thành tiếng phát âm rõ tốc độ tối thiểu 80 tiếng/1phút .Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ,đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI
-Nắm được các kiểu mở bài ,kết bài trong văn kể chuyện; bước đầu biết viết mở bài gián tiếp,kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền. 
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc, viết văn )
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. 
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài .(113,SGK)
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học, kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
-GV nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài 
2. Trải nghiệm – khám phá :
HĐ1.Kiểm tra đọc :
MT: HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn ,đọc trôi chảy ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ 
*Gọi HS lên bảng bốc thăm và đọc bài 
-5 -7 HS bốc thăm,đọc bài -NX
*Gọi đọc yêu cầu bài 
-Yêu cầu HS đọc truyện :Ông Trạng thả diều 
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở bảng phụ 
-HS đọc yêu cầu 
-HS đọc truyện 
-HS đọc ghi nhớ 
HĐ2. Ôn luyện về các kiểu mở bài trong bài văn kể chuyện
MT: Giúp HS ôn lại các cách mb trực tiếp, gián tiếp
-Yêu cầu HS viết phần mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng 
-HS viết bài 
-Mở bài trực tiếp là ntn ?
-Kể ngay vào sự việc câu chuyện 
-Mở bài gián tiếp là ntn ?
- Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể 
-Kết bài mở rộng là ntn ?
-Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện ,có lời bình luận thêm về câu chuyện 
-Kết bài không mở rộng là ntn ?
-Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện ,
3. Vận dụng- Thực hành:
MT: học sinh luyện viết được đoạn văn MB; KB
VD:Mở bài gián tiếp :
Ông cha ta thường nói Có chí thì nên ,câu nói thật đúng với Nguyễn Hiền - Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất ở nước ta .Ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhưng nhờ có ý chí vươn lên ông đã tự học câu chuyện như sau:
-Gọi HS đọc bài của mình 
-Mở bài gián tiếp là ntn ?
3-5 HS trình bày phần mở bài gián tiếp 
và kết bài mở rộng 
Kết bài mở rộng :Nguyễn Hiền là tấm gương sáng ,cho mọi thế hệ học trò .Chúng em ai cũng có nguyện vọng cố gắng để xứng đanh con cháu Nguyễn Hiền tuổi nhỏ tài cao .
MT: Giúp HS đọc diễn cảm và mở rộng nội dung bài học, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau
-Kết bài mở rộng là ntn ?
-Nhận xét tiết học dặn dò về nhà 
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY . ..
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I 
I Mục tiêu : + Kiến thức – Kỹ năng :
-Nội dung các bài tập đọc từ 11 đến bài 17.
 -Đọc thành tiếng phát âm rõ tốc độ tối thiểu 80 tiếng/1phút .Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ,đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI
-Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được mở bài theo kiểu gián tiếp.kết bài theo kiểu mở rộng
+ Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ (luyện đọc, viết văn )
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy độc lập. 
+ Phẩm chất :
Giáo dục học sinh yêu thích môn học , liên hệ bản thân tốt .
II Tài liệu, phương tiện:
-Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc 
-Bảng phụ chép sẵn phần ghi nhớ (145,và 170 SGK)
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
MT: Tạo tâm thế vui vẻ khi vào tiết học và dẫn dắt vào bài mới.
-GV nêu mục tiêu bài học 
2. Trải nghiệm – khám phá :
Hoạt động 1: KT đọc 
MT: HS đọc đúng yêu cầu ,đọc trôi chảy ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ 
-GV tiến hành như bài 1
-HS lên bảng bốc thăm và đọc bài-NX 
Hoạt động 2:Ôn luyện về văn miêu tả 
MT: Giúp HS ôn lại các cách viết văn miêu tả
Đề bài :Tả một đồ dùng học tập của em .
- Tìm hiểu đề 
3. Vận dụng- Thực hành:
MT: Giúp HS viết được MBGT và mở rộng nội dung bài học, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
- HS làm bài 
VD: Mở bài gián tiếp :
Có một người bạn luôn bên em cả ngày ,luôn chứng kiến những buồn vui trong học tập của em ,đó là chiếc bút máy màu xanh .Đây là một món quà em được bố tặng cho khi vào năm học mới .
4. Định hướng học tập tiếp theo:
MT: Giúp học sinh chuẩn bị tốt bài học sau 
*Gọi đọc yêu cầu bài tập trong SGK
-Gọi đọc 2 phần ghi nhớ trên bảng phụ 
-Đề bài thuộc thể loại nào ?
-Kiểu bài gì ?
GV:Hãy quan sát kỹ cái bút của em tìm những đặc điểm riêng không nên tả quá chi tiết 
- Bố cục một bài văn chia làm mấy phần ?
- Phần mở bài ta nêu những gì ?
- Phần thân bài ta sẽ tả những gì ?
-Phần kết bài ta nêu những gì ?
- Có mấy kiểu mở bài và có mấy cách kết bài ?
-Cho HS tự làm bài vào vở 
-Gọi đọc bài làm NX
-Nhận xét tiết học và dặn dò VN
HS đọc đề bài 
-HS đọc phần ghi nhớ 
- Văn miêu tả 
- Tả đồ vật
-HS quan sát cái bút của mình 
-3 phần 
-Giới thiệu cây bút định tả ,ai mua ,từ bao giờ ..
- Tả bao quát :hình dáng ,chất liệu, màu, hoa văn, 
Tả chi tiết :ngòi ,nét chữ
-Tình cảm của em với chiếc bút 
-HS nêu 2 cách mở bài ,2 cách kết bài 
-HS tự làm bài 
-HS đọc bài làm NX
* BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY . ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_18_chuan_kien_thuc.doc