Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24, Thứ 2 - Năm học 2012-2013

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24, Thứ 2 - Năm học 2012-2013

TẬP ĐỌC

Tiết 47: Vẽ về cuộc sống an toàn

I. Mục tiêu

Giúp HS:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: UNICEF, giải thưởng, thẩm mỹ, hưởng ứng, Đà Nẵng, mũ bảo hiểm, triển lãm, rõ ràng, họa sĩ, ngôn ngữ.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài: giọng vui, tốc độ nhanh

- Hiểu các từ khó trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận tức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa.

* Giáo dục kĩ năng sống:

- Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

- Kĩ năng tư duy sáng tạo.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

** Giáo dục bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc.

 

doc 22 trang xuanhoa 11/08/2022 1170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24, Thứ 2 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 23 tháng 2 năm 2013
Ngày dạy: Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013
TOÁN
Tiết 116: Luyện tập 
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng phân số.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* Baøi 1:
- GV goïi HS neâu yeâu caàu baøi 1.
- GV cho HS laøm vaøo vôû.
- HS töï laøm baøi roài chöõa baøi.
- Khi chöõa baøi neân yeâu caàu HS neâu caùch thöïc hieän pheùp coäng naøy nhö theá naøo ?
Ví duï: 3 + 
Phaûi vieát soá 3 döôùi daïng phaân soá 3 = 
Vaäy: 3 + 
Vieát goïn: 3 + 
- Nhaän xeùt, ghi ñieåm HS
* Baøi 2:
-GV cho HS neâu yeâu caàu.
- HS trao ñoåi nhoùm ñoâi.
- Chaúng haïn: GV cho HS tính:
 vaø 
- HS laøm baøi vaøo vôû.
- GV cho HS nhaän xeùt baøi.
- GV hoûi: Neâu tính chaát keát hôïp cuûa pheùp coäng phaân soá ?
- GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm.
* Baøi 3 : 
- Gọi HS neâu yeâu caàu baøi.
- Cho HS toùm taét baøi vaøo vôû.
- Yêu cầu caû lôùp töï laøm vaøo vôû.
- HS leân söûa baøi.
3. Hoạt động nối tiếp
Bài tập làm thêm:
1/ Tìm số tự nhiên x, biết: 
a/ x < 7 + b/ 3 + < x < + 9
- 4 HS thực hiện (Khang, Trinh, Nhi, Hà)
- Nhận xét, cho điểm bạn.
- Lắng nghe.
- HS ñoïc, neâu yeâu caàu baøi 1.
- 3 HS leân baûng laøm.
- HS laøm vaøo vôû.
- HS neâu caùch laøm.
- HS theo doõi, nhaän xeùt baøi baïn.
- 2 HS leân baûng laøm baøi.
- Caû lôùp laøm vaøo vôû.
- Theo doõi, nhaän xeùt baøi baïn.
Þ Khi coäng moät toång 2 phaân soá vôùi phaân soá thöù 3, ta coù theå coäng phaân soá thöù nhaát vôùi toång cuûa phaân soá thöù 2 vaø phaân soá thöù 3
- HS laøm baøi vaøo vôû.
- 2 em leân söûa baøi.
- HS nhaän xeùt.
 Giaûi
Nöûa chu vi hình chöõ nhaät laø:
 (m)
 Ñaùp soá: m 
- Suy nghĩ làm bài.
 LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..
TẬP ĐỌC
Tiết 47: Vẽ về cuộc sống an toàn
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: UNICEF, giải thưởng, thẩm mỹ, hưởng ứng, Đà Nẵng, mũ bảo hiểm, triển lãm, rõ ràng, họa sĩ, ngôn ngữ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài: giọng vui, tốc độ nhanh
- Hiểu các từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận tức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
** Giáo dục bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 4 HS đọc từng đoạn thơ bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi trong bài.
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng toàn bài và nêu nội dung chính của bài.
 - Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* Luyện đọc
- Mời 1 HS giỏi đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và phân đoạn.
- Thống nhất cách chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
Trong khi HS đọc, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (lưu ý HS yếu).
- Gọi HS đọc phần chú giải, GV giải nghĩa một số từ HS chưa hiểu.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc mẫu ( nếu HS đọc chưa tốt )
* Tìm hiểu bài
- Y/c 1 HS đọc to – lớp đọc thầm toàn bài, trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi sau :
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? (HS yếu) 
+ Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?
+ Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ? (HS yếu)
- Chốt ý: Cuộc thi vẽ tranh chủ đề Em muốn sống an toàn nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, được thiếu nhi cả nước hưởng ứng rất nhiệt tình.
- Gọi HS đọc đoạn : “ Chỉ cần điểm qua .hết bài”, lớp cùng đọc thầm thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi sau :
+ Điều gì cho thấy thiếu nhi có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao óc thẩm mĩ của các em ?
+ Em hiểu “ Thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ” nghĩa là gì ?
- Giảng : Bằng ngôn ngữ hội hoạ , các hoạ sĩ nhỏ đã nói lên được nhận thức đúng, sâu sắc của mình về phòng tránh tai nạn .
+ Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
- Giảng thêm : Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gây ấn tượng nhằm lôi cuốn hấp dẫn người đọc và tóm tắt thật gọn những số liệu – từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin , dễ nhớ những số liệu cần thiết .
- Y/c HS nêu nội dung chính của bài ?
- Chốt ý đúng và ghi lên bảng :
Nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề “ Em muốn sống an toàn ”
* Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc toàn bài .
- Treo bản có ghi đoạn luyện đọc :
 “ Phát động từ tháng Kiên Giang ”
- GV đọc mẫu bản tin với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Chú ý ngắt` giọng, nhấn giọng đoạn tin : “” Được phát động từ . . . Kiên Giang . . . “ 
- Cho HS tìm giọng đọc và luyện đọc theo cặp .
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn .
* Nhận xét – cho điểm HS đọc hay diễn cảm .
3. Hoạt động nối tiếp
- Luyện đọc và tìm giọng đọc hay cho bài đọc.
- 4 HS thực hiện ( Hoàng, Trường, Huyền, Triều)
- 1 HS thực hiện (Hiếu)
- Nhận xét, cho điểm bạn.
- 1 HS giỏi đọc bài.
- Đọc thầm, chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đáng khích lệ.
+ Đoạn 2: UNICEF Việt Nam sống an toàn.
+ Đoạn 3: Được phát động từ Kiên Giang.
+ Đoạn 4: Chỉ cần điểm qua giải ba.
+ Đoạn 5: 60 bức tranh bất ngờ.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn.(2 lượt)
- Luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- 1 HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to , lớp đọc thầm toàn bài trao đổi – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe .
- Đọc bài, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
- HS lần lượt nêu nội dung bài .
- Đọc bài.
- HS luyện đọc .
- 2 HS cùng bàn luyện đọc.
- 3 -5 HS thi đọc trước lớp . lớp bình chọn bạn đọc hay diễn cảm .
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
LƯỢNG GIÁ
Đọc đúng: ..
Hiểu nội dung bài: .
Đọc diễn cảm: ...
 ..›&š ..
CHÍNH TẢ
Tiết 24: Họa sĩ Tô Ngọc Vân
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nghe - viết đúng, đẹp bài văn Họa sĩ Tô Ngọc Vân
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi, dấu ngã. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn các bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Đọc cho HS viêt các từ: họa sĩ, bán sỉ, nước Đức, lướt thướt, lang thang, lan man 
- Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới. 
2. Hoạt động cơ bản
a. Hướng dẫn nghe – viết
* Tìm hỉểu nội dung bài 
- Y/c HS đọc đoạn văn .
+ Họa sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những tác phẩm nào?
+ Đoạn văn nói về điều gì ?
* Viết từ khó .
- Y/c HS đọc thầm tìm những từ thường dễ lẫn khi viết ?
- Gọi HS phân tích từ khó – viết bảng con 
- Nhận xét HS viết những từ khó .
* GV đọc cho HS viết bài .
- Nhắc HS chú ý cách trình bày bài chính tả , những từ ngữ dễ viết sai 
- Đọc từng câu cho HS viết .
- Đọc lại cho HS rà soát bài .
* Chấm , chữa bài . 
- Nêu nhận xét chung.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài 2 
- Gọi HS đọc y/c bài 
+ Giáo viên giao việc : Làm theo nhóm đôi -sau đó thi tiếp sức. 
- Dán phiếu khổ to lên bảng – gọi HS lên thi đua làm 
- Gọi HS nhận xét ..
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng :
Bài 3 
- Gọi HS đọc y/c bài tập .
+ Tổ chức trò chơi như sau: Mỗi nhóm 4 em, 1 em làm quản trò . Quản trò đọc câu đố xong , các nhóm giơ tay trả lời , nhóm trả lời đúng chơi tiếp , nhóm trả lời sai bị loại khỏi cuộc chơi .Nhóm thắng là nhóm trả lời được nhiều câu hỏi.
- Cho 4 nhóm cùng tham gia chơi .
- Nhận xét – tuyên dương nhóm thắng .
3. Hoạt động nối tiếp
- Nhắc HS viết lại bài nếu sai 3 lỗi trở lên, tìm thêm các từ chứa tiếng có âm r/d/gi.
- 1 HS viết trên bảng lớp ( Linh), cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, cho điểm bạn.
- 1 em đọc đoạn văn cần viết . 
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn cần viết .
- Trả lời câu hỏi.
- Đọc thầm tìm từ khó và nêu lên .
- HS phân tích từ khó, lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Gấp SGK , viết bài vào vở .
- HS nghe và rà soát bài viết .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau .
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HĐ nhóm đôi .
- 3 HS lên thi đua nhau làm bài .
- Nhận xét bạn làm .
- HS ghi lời giải đúng vào vở. 
- 1 HS đọc to y/c bài .
- HS hoạt động nhóm 4 em , lắng nghe GV phổ biến cách chơi 
- 4 nhóm tham gia chơi .
- Lớp theo dõi nhận xét .
- HS ghi lời giải đúng vào vở. 
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
LƯỢNG GIÁ
HS viết sai dưới 3 lỗi: 	
HS viết sai trên 3 lỗi: 	
HS làm đúng các bài tập:
 ..›&š ..
Ngày soạn: Chủ nhật ngày 24 tháng 2 năm 2013
Ngày dạy: Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013
TOÁN
Tiết 117: Phép trừ phân số
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* Thực hành trên băng giấy: 
GV cho HS lấy 2 băng giấy đã chuẩn bị, chia thành 6 phần bằng nhau. Lấy 1 băng, cắt lấy 5 phần
- Có bao nhiêu phần của băng giấy 
- GV cho HS cắt lấy từ băng giấy. Phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy ?
- Tính 
- Muốn kiểm tra phép trừ ta làm như thế nào?
* Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Muốn trừ 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ?
- Cho HS tự làm vào vở.
- Kết quả là : ; 
- Nhận xét bài làm của HS.
* Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Ta có thể đưa 2 phân số trên về 2 phân số 
có cùng mẫu số không? Bằng cách nào?
- Yêu cầu HS tự đặt tính và làm bài vào vở .
- Có thể rút gọn trước khi trừ.
- HS đổi vở chấm chéo bài.
* GV cho HS tự làm các phần b, c, d vào vở.
Bài 3: 
- Tương tự cách tiến hành như bài 2 
* GV nêu câu hỏi:
-Trong các lần thi đấu thể thao, thường có các loại huy chương gì để trao giải cho các vận động viên?
 - GV cho HS làm bài vào vở.
 Giải
Số huy chương bạc và đồng bằng :
 (Tổng số huy chương)
 Đáp số: tổng số huy chương
- Nhận xét bài của HS, đổi vở chấm chéo, công bố kết quả, ghi điểm cho HS.
3. Hoạt động nối tiếp
Bài tập làm thêm:
1/ Rút gọn rồi tính: 
- ; - 
2/ Một đội công nhân phải sửa một đoạn đường. Trong tuần đầu đội đã sửa được quãng đường đó. Hỏi đội còn phải sửa bao nhiêu phần của quãng đường.
- 3 HS thực hiện (Quỳnh Giao, Nhật Hạ, Phúc Hiền)
* HS thực hiện và so sánh, trả lời : Còn băng giấy.
* HS thực hiện phép trừ : lấy 5 – 3 = 2. Lấy 2 là tử số, 6 là mẫu số, ta được phân số 
- HS nêu yêu cầu.
- HS trả lời.
- Vài HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu đề bài và trả lời
- HS nêu.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS rút gọn.
- HS đổi vở sửa bài.
- HS trả lời.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài bạn.
- HS đổi vở chấm chéo.
- HS nhận xét bài của bạn.
- Suy nghĩ làm bài.
LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 47: Câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu
Giúp HS: 
- HS hiểu và nắm được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?
- HS biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to viết 3 câu văn ( Phần nhận xét )
- Bảng phụ để HS làm bài 1.( Phần luyện tập )
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Nêu nội dung ghi nhớ tiết LTVC trước. 
- 1 em đọc lại 4 câu tục ngữ bài tập 1.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
a) Phần nhận xét
* Bài tập 1:
- 4 HS đọc yêu cầu bài 1+ 2+ 3+ 4
- GV gọi 1 em đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn:
1) Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
2) Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Công.
3) Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
- GV cho HS thảo luận nội dung bài tập 1.
- GV kết luận: Bằng cách dán tờ phiếu đã ghi sẵn lời giải.
- Câu 1 và 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi.
- Câu 3: Nêu nhận định về bạn ấy.
- GV hướng dẫn HS tìm các bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Là gì?
- Ví dụ: 
1) Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta?
 - Đây là ai ?
2) Ai là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Công?
3) Ai là hoạ sĩ nhỏ?
- HS gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi là gì?
- GV cho HS so sánh giữa kiểu câu Ai là gì? Với Ai làm gì? Ai thế nào ?
* Kiểu câu Ai là gì? ( Vị ngữ trả lời câu hỏi là gì ? là ai? Là con gì? )
b) Phần ghi nhớ
- Gọi HS nêu ghi nhớ của bài. 
- Yêu cầu HS đặt câu.
c) Phần luyện tập
* Bài tập 1:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Bài yêu cầu ta làm gì?
- GV gọi HS nhận xét.
- GV gọi 3 em lên sửa bài.
Câu kể Ai là gì?
a) Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm chế tạo.
- Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giớ, tổ tiên của những hiện đại.
b) Lá là lịch của cây
- Cây lại là lịch đất
- Trăng lặn rồi trăng mọc / Là lịch của bầu trời
- Mười ngón tay là lịch
- Lịch lại là trang sách.
c) Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
* Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS chọn tình huống giới thiệu.
- GV nhắc nhớ dùng câu kể Ai là gì?
- Gọi từng cặp HS giới thiệu trước lớp.
- GV nhận xét.
- Xem ví dụ SGV trang 103.
3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu HS viết đoạn văn kể về các bạn trong tổ mình, trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì?
- 2 HS thực hiện (Khánh, Hưng) , lớp theo dõi .
- 1 HS đọc (Bảo)
- 4 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp theo dõi, quan sát.
- HS đọc thầm 3 câu văn in nghiêng.
- HS tìm câu dùng để giới thiệu, câu nhận định về bạn Diệu Chi.
- HS phát biểu.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe,phát biểu:
1) Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
- Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
2) Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Công.
3) Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
- HS phát biểu.
- 2 em lên bảng làm bài.
- HS so sánh. 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại.
- 2 HS đọc.
- HS nêu ví dụ minh họa.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi với bạn, làm vào vở.
- HS phát biểu ý kiến, tìm đúng câu kể Ai là gì? 
- Nêu tác dụng của câu tìm được.
Tác dụng
a) Giới thiệu về thứ máy mới.
- Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên.
b) Nêu nhận định (chỉ mùa)
- Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm)
- Nêu nhận định (chỉ ngày đêm)
- Nêu nhận định (đếm ngày tháng)
- Nêu nhận định (năm học)
- Nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS giới thiệu về các bạn trong lớp với vị khách 
- Giới thiệu từng người thân của mình trong tấm ảnh chụp gia đình để các bạn biết về gia đình mình.
- HS chọn bạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.
LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..
KỂ CHUYỆN
Tiết 24: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng nói:
+ HS kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc về hoạt động góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lí. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
+ Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
- Rèn kĩ năng nghe: 
+ Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng giao tiếp.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin.
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
- Bảng lớp viết đề tài, bảng phụ viết dàn ý của bài kể.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp.
- Nêu ý nghĩa của chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
Hướng dẫn kể chuyện 
a). Tìm hiểu đề bài 
 - Gọi HS đọc đề bài , GV dùng phấn màu gạch dưới các từ trong đề bài .
Đề bài : Kể chuyện đã nghe, đã đọc về hoạt động góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý .
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nói tên nhân vật, ở đâu, có tài gì mà em chọn kể.
- Nhờ đâu mà em biết về những hoạt động này ?
+ Khi KC mình đã nghe, đã đọc , các em xưng hô như thế nào?
- Yểu cầu HS kể 1 câu chuyện cụ thể, có đầu có đuôi.
b).Kể chuyện trong nhóm 
- Chia HS thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm 4 em.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm. 
- Gơi ý cho HS các câu hỏi :
HS kể hỏi :
 + Bạn thích chi tiết nào trong truyện ? Vì Sao ?
 + Bạn có muốn làm được những việc như những nhân vật mình kể không ?
 + Bạn có khâm phục nhân vật đó không ? Vì sao?
 + Qua câu chuyện , bạn học được đìêu gì ở nhân vật tôi kể ?
HS nghe kể hỏi:
- Bạn nghĩ gì sau khi đọc (nghe) câu chuyện đó? 
c). Thi kể trước lớp .
- Tồ chức cho HS thi kể .
- Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
- Yêu cầu HS thi kể trước lớp, thảo luận về ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- Nhận xét bình chọn và tuyên dương những HS kể tốt – hấp dẫn nhất.
3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện đã kể trên lớp cho người thân nghe.
- 1 HS kể ( Phú Quý).
- Nhận xét, cho điểm bạn.
- 2 HS đọc to.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS chọn phương án để kể.
- xem ti vi , báo , 
+ xưng hô tôi hoặc em .
- 4 HS cùng nhóm kể chuyện , nhận xét , đánh giá theo tiêu chí đã nêu .
- HS dựa vào những câu hỏi gợi ý để hỏi lẫn nhau.
- Lần lượt từng HS thi KC.
- Lớp theo dõi nhân xét bạn kể theo tiêu 
 Chí đã nêu.
- HS thi kể cũng có thể hỏi bạn trong lớp tạo không khí sôi nổi hào hứng .
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
 LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..
Ngày soạn: Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013
LỊCH SỬ
Tiết 24: Ôn tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS nêu được:
* Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày 4 giai đoạn:
+ Buổi đầu độc lập.
+ Nước Đại Việt thời Lý.
+ Nước Đại Việt thời Trần.
+ Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
II. Đồ dùng dạy học
* Băng thời gian trong sách phóng to. 
* Hình, tranh ảnh minh hoạ trong SGK từ bài 7 Þ Bài 19.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
* GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Kể 1 số tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê ?
- Nội dung các tác phẩm đó là gì?
- GV nhận xét HS trả lời.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm với định hướng như sau:
- GV theo dõi các nhóm làm việc.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
* Câu hỏi thảo luận:
1) Buổi đầu độc lập,thời Lý,Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kì đó là gì?
2) Từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê 
(thế kỉ 15 ) trong quá trình dựng nước và giữ nước có những sự kiện lịch sử nào tiêu biểu?
3) Em hãy kể lại một trong những sự kiện,hiện tượng lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ?
( Có thể kể bằng tranh ) 
3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu HS lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu.
- 2 HS lên bảng trả lời.(Huy, Hương)
Þ HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu.
- HS làm việc theo nhóm .
- Các nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng để cả lớp cùng kiểm tra kết quả.
+ Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..
TOÁN
Tiết 118: Phép trừ phân số (tiếp theo)
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học
- Một băng giấy hình chữ nhật ghi qui tắc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* GV hướng dẫn học sinh trừ hai phân số khác mẫu số:
- GV nêu ví dụ như SGK dưới dạng bài toán.
- Muốn tính số đường còn lại ta làm như thế nào?
- Ta phải thực hiện phép tính : 
- Muốn thực hiện phép trừ ta làm như thế nào?
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
* Luyện tập:
 * Bài 1: 
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Gọi HS nêu cách trừ 2 phân số khác mẫu số.
- Nhận xét, ghi điểm.
 * Bài 2:
- GV viết bảng phép tính: 
- GV kết luận: 
- GV nhận xét ghi điểm.
- Cho HS tự làm vào vở các phần b, c, d.
* Bài 3:
- HS đọc đề bài - Nêu yêu cầu của đề bài.
 -HS tóm tắt bài toán - Nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở. 
- 1 em lên bảng làm .
- Cho HS đổi vở, chấm chéo.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp
Bài tập làm thêm:
Một bếp ăn tập thể có tạ gạo. Bếp ăn đã dùng hết tạ gạo. Hỏi bếp ăn còn lại bao nhiêu phần của tạ gạo?
- 4 HS thực hiện (Ngọc, Trâm, Vy, Bình)
- HS đọc ví dụ ở SGK.
- HS tự nêu cách làm. 
-Ta đưa về phép trừ 2 phân số cùng mẫu số bằng cách qui đồng mẫu số ta được:
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta qui đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ 2 phân số đó.
- HS nhắc lại qui tắc.
- 1 em lên bảng làm.
- HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài.
- HS phát biểu.
- HS trình bày như sau:
- HS tự làm, nêu kết quả.
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng làm .
- Lớp làm vở. 
- HS đổi vở, chấm chéo
 Giải
 Diện tích trồng cây xanh bằng :
 ( diện tích công viên )
 Đáp số : diện tích công viên
- Suy nghĩ làm bài.
 LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..
TẬP ĐỌC
Tiết 48: Đoàn thuyền đánh cá
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: Đoàn thuyền, lặng, đoàn thoi, luồng sáng, trời sáng,vàng, rạng đông 
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, ca ngợi cảnh đẹp huy hoàng của biển, ca ngợi không khí lao động sôi nổi, hào hứng của những người đánh cá.
- Đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhịp nhàng, khẩn trương.
- Hiểu các từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp của lao động.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 4 HS đọc từng đoạn bài Vẽ về cuộc sống an toàn và trả lời câu hỏi trong bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài.
 - Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* Luyện đọc
- Mời 1 HS giỏi đọc bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo khổ thơ.
Trong khi HS đọc, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (lưu ý HS yếu).
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc mẫu ( nếu HS đọc chưa tốt ) 
* Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc thầm toàn bài – lớp đọc thầm- trao đổi nhau trả lời câu hỏi sau :
+ Bài thơ miêu tả cảnh gì ? (HS yếu)
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào và trở về vào lúc nào ? 
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ? Em biết điều đó qua những câu thơ nào ?
+ Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?
- Qua những hình ảnh trên, em cảm nhận được điều gì?
- Chốt ý chính 1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển.
- Yêu cầu HS đọc thầm tiếp bài và suy nghĩ, trả lời câu hỏi:
+ Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào? 
- GV chốt lại : Công việc lao động người đánh cá được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh chân thật , sinh động mà rất đẹp .Đoàn thuyền ra khơi , tiếng hát những người đánh cá cùng gío làm căng cánh buồm , đầy thuyền đi nhanh hơn nhẹ hơn . Họ rất vui vẻ phấn khởi khi có những mẻ cá xoăn tay . Và rồi hình ảnh đoàn thuyền trở về thật đẹp: Câu hát căng buồm với gió khơi .Đoàn thuyển chạy đua cùng mặt trời.
+ Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ ?
* Chốt ý đúng và ghi lên bảng nội dung chính :Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển ,của lao động .
4: Đọc diễn cảm - HTL bài thơ :
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau bài thơ .
+ Thái độ làm việc của những người đánh cá ntn?
+Vậy ta nên đọc với giọng ntn ?
- Treo bảng phụ đoạn luyện đọc :
 Mặt trời .buổi nào .
- GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển. 
- Y/c HS luyện đọc theo cặp .
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm toàn bài .HTL 
* Nhận xét – cho điểm HS .
3. Hoạt động nối tiếp
- Luyện đọc và tìm giọng đọc hay cho bài đọc.
- 4 HS thực hiện ( Thy, Bảo)
- 1 HS thực hiện (Ngọc )
- Nhận xét, cho điểm bạn.
- 1 HS giỏi đọc bài.
- HS nối tiếp nhau đọc bài (2 lượt)
- Luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- 1 HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm. 
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu ý kiến.
- Lắng nghe , nhắc lại.
- Đọc thầm bài, trả lời câu hỏi.
- Theo dõi.
- HS nêu ý kiến. 
- 5 HS đọc tiếp nối nhau.
- Trả lời.
- 2 HS cùng bàn luyện đọc .
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ.
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
	LƯỢNG GIÁ
Đọc đúng: ..
Hiểu nội dung bài: .
Đọc diễn cảm: ...
 ..›&š ..
TẬP LÀM VĂN
Tiết 47: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối 
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- HS dựa vào những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, viết được 1 đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.Câu đúng ngữ pháp, dùng từ hay, sinh động, chân thực, giàu tình cảm.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết 1 đoạn văn chưa hoàn chỉnh của bài tả cây chuối tiêu.
- Tranh ảnh cây chuối tiêu cỡ to.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- 1 em đọc đoạn văn viết về ích lợi của cây.
- 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết TLV trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* Bài tập 1:
- HS đọc nội dung bài 1 
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Gọi HS nêu yêu cầu, trao đổi với bạn:
+ Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
* GV nhận xét, dán phiếu đã viết lời giải đúng.
+Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu
+ Đoạn 2 và 3 : Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu.
+ Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu.
* GV gọi HS đọc từng ý ở mỗi đoạn.
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa hoàn chỉnh.Các em giúp bạn viết hoàn chỉnh vào chỗ có dấu ba chấm ( )
- GV cho HS viết đoạn văn ngắn.
- GV phát 2 phiếu cho HS khá ( giỏi ) viết để sửa bài.
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- GV chọn đọc trước lớp 3 bài viết hay, tốt.
- Chấm điểm những đoạn viết hay.
- GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn mẫu.
3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu HS viết chưa đạt về nhà viết lại. 
- 1HS thực hiện ( Khang)
- Nhận xét, cho điểm bạn.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ, trả lời theo yêu cầu của GV.
- HS phát biểu,nhận xét.
- HS nhìn phiếu nói lại.
- Thuộc phần mở bài.
- Thuộc phần thân bài. 
- Thuộc phần kết luận.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn.
- HS suy nghĩ và viết vào vở.
- HS nối tiếp trình bày mỗi em một đoạn.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
LƯỢNG GIÁ
 ..›&š ..
Ngày soạn: Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013
TOÁN
Tiết 119: Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
- Củng cố, luyện tập phép trừ hai phân số.
- Biết cách trừ hai, ba phân số.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động sư phạm
* Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS giỏi lên điều khiển lớp sửa bài tập làm thêm của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động cơ bản
* Củng cố về phép trừ phân số:
GV ghi lên bảng:
- Tính: .
- GV gọi 2 HS lên bảng nhắc lại cách trừ hai phân số khác mẫu số.
- GV lưu ý HS phát biểu chính xác, tính đúng.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Nhận xét, ghi điểm HS.
* Luyện tập:
Bài 1:
Cho cả lớp làm bài vào vở.
GV cho HS đổi vở để tự kiểm tra. 
 GV gọi HS sửa bài.
Bài 2:
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu đề.
- Gọi 4 HS lên bảng.
- GV yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Quan sát giúp đỡ những em làm còn lúng túng .
- Chấm 1 số vở và nhận xét .
- GV gọi HS sửa bài.
- Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
Bài 3: 
- GV gọi HS đọc bài toán.
- GV ghi phép tính lên bảng.
GV hỏi: Có thể thực hiện phép trừ trên như thế nào?
GV lưu ý HS: Viết 2 dưới dạng phân số.
- HS làm bài vào vở các bài phần a),b),c)
- Gọi HS nhận xét. 
Bài 4: 
- GV cho HS đọc kĩ yêu cầu của bài toán, nhấn mạnh rút gọn trước khi tính.
- GV cho HS tự làm vào vở.
- Gọi hai HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm và kết quả.
Bài 5:
- GV gọi HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán.
- GV cho HS tự làm vào vở.
- GV gọi HS sửa bài.
 Bài giải:
Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là:
 ( ngày )
 Đáp số: ngày
 * Sau khi làm xong bài toán, có thể GV cho HS trao đổi để tính số giờ bạn Nam ngủ trong một ngày.
1 ngày = 24 giờ
ngày = 9 giờ 
Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là 9 giờ.
3. Hoạt động nối tiếp
1/ Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ x < - b/ 4 - < x < - 
2/ Một đại lí ngày đầu bán được tấn muối, ngày thứ hai bán ít hơn ngày thứ nhất tấn muối. Ngày thứ ba bán được bằng tổng số muối của hai ngày đầu. Hỏi cả ba ngày cửa hàng bán được bao nhiêu phần của tấn muối?
- 3 HS thực hiện (Sương, Hà, Danny)
HS thực hiện ở vở nháp.
2 em nhắc lại 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_24_thu_2_nam_hoc_2012_2013.doc