Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)
Nội dung và mục tiêu
1. KT BC :
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc:
* Mục tiêu :
-HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài ; Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
c) Tìm hiểu bài:
* Mục tiêu :
- HS hiểu nội dung câu truyện: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.
d. Luyện đọc diễn cảm và HTL:
* Mục tiêu :
- HS đọc diễn cảm một đoạn trong bài
4. Củng cố - Dặn dò
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020 Tập đọc TIẾT 31: KÉO CO I.Mục tiêu:Giúp HS: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ. - Tranh minh họa III.Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 3’ 1. KT BC : 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc: * Mục tiêu : -HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài ; Hiểu các từ ngữ khó trong bài. c) Tìm hiểu bài: * Mục tiêu : - HS hiểu nội dung câu truyện: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. d. Luyện đọc diễn cảm và HTL: * Mục tiêu : - HS đọc diễn cảm một đoạn trong bài 4. Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu HS đọc thuộc bài Tuổi Ngựa và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét - Giới thiệu và ghi đề bài. - GV chia đoạn + Đoạn 1: 3 dòng đầu + Đoạn 2: 4 dòng tiếp + Đoạn 3: 6 dòng còn lại + HS đọc phần chú giải kết hợp giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm bài văn . - YC HS đọc thầm đoạn 1 + Qua phần đầu bài, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? *Ý đoạn 1 nói lên điều gì? -Cho HS đọc thầm đoạn 2 + Trò chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ? *Ý đoạn 2 nói lên điều gì? -Cho HS đọc thầm đoạn 3 + Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? +Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui ? + Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi nào khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta ? -Ý đoạn 3 nói lên điều gì? -> Hãy nêu nội dung chính của bài ? - Nhận xét, chốt. - Gọi HS đọc nối tiếp bài - Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm, hướng dẫn, đọc mẫu. - Giọng đọc vui , hào hứng. Chú ý ngắt nhịp , nhấn giọng đúng khi đọc các câu sau : Hội làng Hữu Tráp... người xem hội .// - Nhận xét và tuyên dương. - HS nêu nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi theo YC - HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lượt) - Đọc thầm phần chú giải. - Một, hai HS đọc bài. -HS theo dõi. - HS đọc thầm, đọc lướt đoạn 1 + Kéo co phải có hai đội, thường thì số người của hai đội phải bằng nhau. ....2 keo trở lên là thắng. * Cách thức chơi kéo co. - HS đọc thầm, đọc lướt đoạn 2 + Kéo co giữa nam và nữ.... rất những người xem. *Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp HS đọc thầm , đọc lướt đoạn 3 + Kéo co giữa trai tráng hai giáp ranh trong làng với số người mỗi bên không hạn chế, không quy định số lượng. + Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi ; vì những tiềng hò reo khích lệ của người xen hội. +Đá cầu, đấu vật, đu dây. . . -Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn * Nêu nội dung chính -HS đọc nối tiếp theo đoạn -1HS đọc lại - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm. -HS nêu IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Toán TIẾT 76: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:Giúp HS: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. II. Chuẩn bị : - Bảng con III. Các hoạt động dạy – học: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 3’ 1.KTBC 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Thực hành Bài 1 * Mục tiêu: - HS thực hiện được chia hai số có hai chữ số Bài 2 * Mục tiêu: - Áp dụng bài học để giải bài toán có lời văn liên quan. Bài 3 * Mục tiêu: - Áp dụng bài học để giải bài toán có lời văn liên quan. Bài 4 * Mục tiêu: - Vận dụng cách chia cho số có hai chữ số để tìm ra lỗi sai trong bài tập 3. Củng cố - Dặn dò: - GV YCHS đặt tính rồi tính vào bảng con: 31 628 : 48 42 546 : 37 - GV nhận xét, chữa bài. - Giới thiệu bài + Ghi bảng * Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gọi 2 HS lần lượt lên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, chốt. * Bài 2: Gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt. Tóm tắt 25 viên gạch : 1 m2 1050 viên gạch : .....m2 ? - Nhận xét, chốt. * Bài 3 : Gọi HS đọc bài toán. Tóm tắt : Có : 25 người Tháng 1 : 855 sản phẩm Tháng 2 : 920 sản phẩm Tháng 3 : 1350 sản phẩm Cả 3 tháng TB mỗi người : ... SP ? - Nhận xét, chốt. * Bài 4:Gọi HS đọc y/c. - Yêu cầu HS chỉ ra chỗ sai của hai phép chia. - Nhận xét, đánh giá. - GV cho HS nêu cách chia cho số có hai chữ số. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS thực hiện lần lượt vào nháp; 2 HS lên bảng. - Nhắc lại đầu bài. -1 HS nêu yêu cầu - Đặt tính rồi tính. -3 HS làm bảng phụ, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, cả lớp làm bài vào PHT. -HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo PHT để kiểm tra bài của nhau. 4725 15 4674 82 022 315 574 57 075 00 00 18408 52 35136 18 280 354 171 1952 208 093 36 0 9435 44 17826 48 053 112 342 371 095 066 07 18 - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở Tóm tắt: 25 viên: 1m2 1050 viên: m2 Bài giải Số m2 nến nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 ( m2) Đáp số: 42 m2 - HS tự làm bài Bài giải Cả ba tháng trung bình mỗi người của đội làm được số sản phẩm là: (855+920+1350):25=125 (SP) Đáp số: 125 sản phẩm - HS tự làm bài và nêu KQ 12345 67 564 184 285 17 - Nhận xét và nêu phép chia đúng - HS nêu cách chia cho số có hai chữ số. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Chính tả (Nghe - viết) TIẾT 16: KÉO CO I. Mục tiêu: HS: - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng bài tập 2a II. Chuẩn bị: -Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 3’ 1. KTBC: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: *HD nghe, viết chính tả * Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn * HD làm bài tập Bài 2b * Mục tiêu: - HS nêu được tên một số trò chơi 4. Củng cố dặn dò - Gọi 1 HS đọc cho 3 HS khác viết bảng lớp. - GV nhận xét - Giới thiệu bài, ghi bảng * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi 1 HS đọc đoạn văn. + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ? * HD viết từ khó: - GV đọc cho cả lớp viết từ khó vào nháp, 2 HS lên bảng viết. * Viết chính tả: - GV đọc mẫu bài viết. - GV đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lại bài. * Nhận xét chữa bài: - GV nhận xét vở một số HS * Bài 2a: Gọi HS đọc y/c của bài. - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm. - Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - GV nxét, kết luận lời giải đúng. - Nhắc lại một số trò chơi dân gian của Việt Nam. - Dặn HS viết lại các từ vừa tìm được vào vở. - GV nxét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. - 3 HS viết bảng lớp: trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, con trâu, quả chanh, bức tranh. - HS ghi đầu bài vào vở. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp diễn ra giữa nam và nữ, cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ tháng. - Viết từ khó: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng ... - Lắng nghe. - Viết bài vào vở. - Soát lỗi lại toàn bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS các nhóm làm bài, ghi vào phiếu. - Trình bày, nxét và bổ sung. * Lời giải: Nhảy dây, múa rối, giao bóng. - Nhắc lại. - HS viết. - Ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . _______________________________________ Hướng dẫn học Toán THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 . CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Chia cho số có 2 chữ số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân và phép chia. -Giải toán có lời văn. -Rèn kĩ năng tính toán, nhanh, chính xác -Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Sách cùng em III. Các hoạt động dạy- học: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 36’ 2’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.bài mới: Bài 1: Đặt tính rồi tính: -Rèn kĩ năng chia cho số có hai chữ số Bài 2:Tìm X - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân và phép chia. Bài 3: -Giải được bài toán có lời văn 4. Củng cố-Dặn dò: -Ổn định - Chữa bài tập về nhà. - Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. - Hs tự hoàn thành. - Gọi HS đọc yêu cầu - YC HS làm bài. - Chữa bài 42441 21 044 2020 21 0 a) X x 26 = 2730 b) 3708 : X = 12 - Gọi HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn HS làm bài. - YC HS làm bài - Cho HS NX bài. -Nhận xét và chốt đáp án. Người ta xếp các chiếc bánh vào hộp,mỗi hộp xếp được 6 chiếc bánh.Hỏi có 100 chiếc bánh thì xếp được tất cả bao nhiêu hộp như thế và còn dư mấy chiếc bánh? - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì ? - YC Hs làm bài. - Chữa bài: -Nhận xét và chốt kết quả. - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. -Ổn định -Thực hiện theo yêu cầu. - 1 HS đọc. - 3 Hs lên bảng lớp làm vở. 15015 15 38361 19 0015 1001 036 2019 0 17 1 0 - 1 hs đọc bài. -Lắng nghe - 2 Hs lên bảng lớp làm vở. a) X x 26 = 2730 X= 2730 : 26 X = 105 b) 3708 : X = 12 X = 3708 : 12 X = 309 -Lắng nghe -1 HS đọc yêu cầu - Người ta xếp đều các chiếc bánh vào hộp , mỗi hộp xếp được 6 chiếc bánh. - Hỏi có 100 chiếc bánh thì xếp được tất cả bao nhiêu hộp và thừa ra mấy chiếc bánh? - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. Bài giải Ta có: 100 : 6 = 16 ( dư 4) Vậy có 100 chiếc bánh thì xếp được tất cả 16 hộp và thừa ra 4 chiếc bánh . Đáp số: 16 hộp bánh Thừa 4 chiếc bánh -Lắng nghe IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hoạt động tập thể CHỦ ĐIỂM THÁNG 12:UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN (TT) I. Mục tiêu : - Giúp các em hiểu gia đình thương binh liệt sĩ, bà mẹ VN anh hùng là những gia đình có những đóng góp to lớn về con người, của cải, vật chất cho cách mạng, cho đất nước. - GD các em lòng biết ơn, kính trọng đối với các anh hùng liệt sĩ, các bà mẹ VN anh hùng, ra sức phấn đấu, học tập, rèn luyện để trở thành đội viên, đoàn viên, công dân tốt cho XH. II.Chuẩn bị: HS: Chuẩn bị hoa, tặng phẩm, một số bài hát ca ngợi công lao của thương binh liệt sĩ và những người có công với CM. GV: Liên hệ với chính quyền địa phương, thôn xóm, lập danh sách các gia đình trên. Chuẩn bị hoa, tặng phẩm III. Các hoạt động dạy- học : TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 28’ 2’ 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới A. GT bài: B. Nội dung b.Tổ chức đi thăm. c.Tổng kết 4. Củng cố - dặn dò: Lớp hát 1 bài -HS tiến hành công việc theo sự phân công. -Tập kết HS tại trường hoặc tại trụ sở của chính quyền xóm, phường - HS theo các nhóm đó được phân công đến thăm, trao quà, hát, đọc thơ tặng cho các gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng. - Giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hung bằng những việc làm cụ thể như: quét dọn nhà cửa, sân vườn, tưới rau, nhổ cỏ vườn, cho gà, lợn ăn, . -Chào tạm biệt các gia đình và ra về. -GV theo dõi, giám sát. -Sau các hoạt động, ban tổ chức tiến hành tổng kết, đánh giá, tuyên dương các HS tích cực tham gia các hoạt động. -GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị giờ sau. Lớp hát. -HS tiến hành cụng việc. -Hs tiến hành công việc. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -Lắng nghe. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020 Toán TIẾT 77: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu:HS : - Biết cách chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. II.Chuẩn bị: -Bảng con III.Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 3’ 1.KTBC 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia * Mục tiêu: - HS biết cách chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương c. HĐ2: Thực hành Bài 1 * Mục tiêu: - HS thực hiện được chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương Bài 2 * Mục tiêu: - HS giải bài toán có lời văn liên quan đến bài học. Bài 3 * Mục tiêu: - HS giải bài toán có lời văn liên quan đến bài học. 3. Củng cố - Dặn dò: - YCHS đặt tính và tính 4674 : 82 35 136 : 18 - GV nhận xét - Giới thiệu bài – ghi tựa : a. Ví dụ 1: 9450 : 35 (Trường hợp có chữ số 0 ở hàng đơn vị của thương). - GV nêu lần chia cuối cùng: 0 : 35 = 0, viết 0 vào thương ở bên phải của 7. b. Ví dụ 2: 2448 : 24 (Trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương). - Chú ý: Lần chia thứ hai 4 chia 24 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải của 1. * Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, chốt. * Bài 2: Gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt - Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Tóm tắt 1 giờ 12 phút : 97 200 l 1 phút : ... l ? - Nhận xét, chốt * Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Tóm tắt Dài và rộng: 307 m Dài hơn rộng: 97 m Chu vi: ... m ? Diện tích: ...m2 ? - Nhận xét, chốt. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài trong VBT chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện tính. - 1 HS lên bảng, lớp làm ra nháp. 9450 35 245 270 000 - HS nêu cách tính của mình. - 1 HS thực hiện và nêu cách tính, lớp làm ra nháp. 2448 24 0048 102 00 - HS nêu yêu cầu - 2 HS lần lượt lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a) 23520 56 112 420 000 8750 35 175 250 000 - Phần còn lại: 11780 : 42 = 280 (dư 20) 2420 12 0020 201 8 2996 28 0196 107 00 b) - Nhận xét bài của bạn. - HS đọc đề bài. - HSTL. - 1 HS lên bảng Bài giải Đổi : 1 giờ 12 phút = 72 phút Trung bình mỗi phút máy bơm đó bơm được là: 97200 : 72 = 1350 (l ) Đáp số : 1350 l - HS đọc đề, phân tích đề. Bài giải Chiều rộng của mảnh đất là: (307 – 97) : 2 = 105 (m) Chiều dài của mảnh đất là: 105 + 97 = 202 (m) Chu vi của mảnh đất là: (105 + 202) x 2 = 614 (m) Diện tích của mảnh đất là: 105 x 202 = 21210 (m2) Đáp số: Chu vi: 614 m Diện tích: 12120 m2 - Lắng nghe. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: _______________________________________ Khoa học TIẾT 31: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I.Mục tiêu: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí : trong suốt, không màu, không mùi, khong có hình dạng nhất định - Nêu được một số ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe, -Yêu thích môn học, biết vận dụng kiến thức bài học vào trong cuộc sống II. Chuẩn bị: Hình trang 64,65 SGK.8 đến 10 quả bóng bay với hình dạng khác nhau. Dây thun để buộc bóng.Bơm tiêm. III.Các hoạt động dạy - học : TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : A.GTB B. Dạy bài mới HĐ1:Các tính chất của không khí MT: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi vị của không khí. HĐ 2: Trò chơi: Thi thổi bóng MT: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định. HĐ 3: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. MT: Giúp HS biết không khícó thể bị nén lại và cũng có thể bị giãn ra.nêu được một số ví dụ ứng dụng tính chất trờn trong cuộc sống. 4.Củng cố - Dặn dò: -Cho HS hát - Không khí có ở đâu? - Lớp không khí quanh trái đất gọi là gì? * GV nhận xét đánh giá.. Nêu mục tiêu bài học + Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? + Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy không khí có mùi gì? Vị gì? + Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm hay mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ. + Không khí có những tính chất gì? - Gv chuẩn bị một số bong bóng có hình dạng khác nhau. + Phổ biến cách chơi. - Tiến hành cho HS thổi + Cái gì chứa trong bong bóng làm chúng có hình dạng như vậy? + Các em thấy số bong bóng này hình dạng có giống nhau không? + Vậy không khí có hình dạng nhất định không? + Lấy ví dụ chứng minh điều đó? + Vậy không khí có tính chất gì? + Mô tả thí nghiệm - Gv sử dụng bơm kim tiêm cho hs thực hành làm theo thí nghiệm. + Từ thực hành thí nghiệm trên ta rút ra được điều gì? + Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng các tính chất của không khí trong đời sống - Liên hệ giáo dục hs. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Không khí gồm những thành phần nào? -HS hát - HS trả lời. - HS nghe - Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí không có màu mà trong suốt. - Không khí không có mùi, không có vị - Không phải là mùi của khụng khớ mà là mựi vị của vật nào đó bay vào không khí -VD: Mùi nước hoa, mựi thịt nướng, mùi xác động -Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị. -Thổi bong bóng phát hiện hình dạng của không khí - Không khí có trong bong bóng đẩy quả bóng căng ra mà có hình dạng như vậy. - Hình dạng số bong bóng này đều khác nhau. - Không khí không có hình dạng nhất định. - HS lấy ví dụ. - Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng rỗng bên trong vật chứa nó. -Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí - Dựng tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm. Thả ra ta thấy thân bơm bị đẩy về vị trí ban đầu. - Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra - Ứng dụng: Bơm hơi vào bánh xe, bóng đá, bóng chuyền - HS lắng nghe. - Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Kĩ thuật TIẾT 16: TRỒNG CÂY RAU, HOA I. Mục tiêu: - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và trồng rau, hoa trong chậu. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. - GD hs ham thích trồng cây. II. Chuẩn bị: - Cây con rau, hoa để trồng. - Túi bầu có chứa đầy đất. - Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen (loại nhỏ) III. Hoạt động dạy học : TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. + Các điều kiện ngoại cảnh nào ảnh hưởng đến quá trình phát triển của cây rau và hoa? + Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng như thế nào đến quá trình phát triển của cây rau, hoa? - GV NX – đánh giá. - 1 HSTL. - 1 HS TL. 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài Trồng cây rau, hoa. b. Giảng bài: * HĐ1: GV hướng dẫn tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con. -Nêu được quy trình kĩ thuật trồng cây con - GV giới thiệu mục tiêu bài học: - GV YC học sinh đọc nội dung SGK – 58. + Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? + Trước khi gieo hạt, ta phải chuẩn bị những gì? + Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? - GV nhận xét và giải thích: Cũng như khi gieo hạt, muốn cây rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất - YC HS quan sát các hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con. - GV nhận xét và giải thích một số yêu cầu khi trồng cây con. + Giữa các cây trên luống cần phải có một khoảng cách nhất - HS nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Vì cây khoẻ sau khi trồng cây mới nhanh bén rễ và phát triển tốt. - Chuẩn bị đất trồng và cây giống. - Làm nhỏ đất trồng, nhặt sạch cỏ, gạch vụn, sỏi và san bằng mặt luống. - HS nghe. - SGK – 58. - HS nghe. định. + Hốc cây trồng: Đào hốc trồng những cây to, có bầu đát bằng cuốc, đào hốc trồng những cây nhỏ, rễ trần bằng dầm xới. + Đặt cây vào giữa hốc và một tay giữ cho cây thẳng đứng, một tay vun đất vào gốc cây, ấn chặt cho đến khi cây tự đứng vững được. + Tưới nước cho cây sau khi trồng xong. Nếu trời nắng thì che phủ cho cây khỏi bị héo. * HĐ 2: GV HD thao tác kĩ thuật. - GV có thể cho HS chọn đất, chọn cây và thực hiện trồng cây con vào bầu đất. - GV làm mẫu chậm và giải thích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bước (như SGK) - HS thực hành trồng cây trong bầu đất như HD của GV. 4’ 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét hiệu quả của việc thực hành. - CBBS: Trồng cây rau, hoa - HS nghe. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . .. .. ... .. Hướng dẫn học Tiếng Việt ÔN TẬP I.Mục tiêu: - HS đọc bài “ Câu chuyện về túi khoai tây’’ hiểu nội dung và trả lời một số câu hỏi có liên quan . -Nêu được các trò chơi có hại. -Viết được câu kể theo yêu cầu. -Tìm được câu kể trong đoạn văn. -Giáo dục cho HS tính kiên trì, cẩn thận II. Chuẩn bị: Sách cùng em học TV III. Các hoạt động dạy- học: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới A. GTB B. Dạy bài mới HĐ1:Đọc hiểu Bài 1 -Hiểu và cảm nhận được nội dung của bài đọc Bài 2: Trong những đồ chơi, trò chơi . -Tìm được các trò chơi có hại Bài 3: Viết câu kể:.. -Viết được câu kể theo yêu cầu. Bài 4: Gạch dưới các câu kể trong đoạn văn dưới đây: -Tìm được câu kể trong đoạn văn 4. Củng cố - dặn dò - Cho HS hát - Khi dùng câu hỏi vào mục đích khác ta cần thể hiện thái độ ntn? - GV giới thiệu bài -GV đọc bài: Câu chuyện về túi khoai tây- Cho HS đọc lại bài - Cho HS làm bài vào vở: + Thầy giáo mang túi nhựa và khoai tây đến lớp làm gì? + Túi khoai tây đã gây ra điều gì phiền toái cho các bạn học sinh? + Vì sao nên có lòng vị tha, sự cảm thông với lỗi lầm của người khác? + Em học được gì qua câu chuyện này? - GV nhận xét chốt bài - Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - GV nhận xét chốt bài - Cho HS đọc bài - Cho HS làm bài vào vở a)Về một việc em đã làm vào ngày chủ nhật ở nhà. b) Về một người bạn thân em mới quen. c) Về hình dáng chiếc cặp em hay dùng. - GV nhận xét chốt bài -Cho HS đọc yc, đọc đoạn văn -Hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài vào vở - Cho HS trình bày kết quả -Nhận xét, chốt đáp án. - GV nhận xét giờ học - HS hát - 2HS nêu -HS nghe -HS theo dõi -2HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo - Cả lớp làm vào vở - 1 HS làm bài. - Trả lời: + Đề cho HS viết tên những người không ưa hoặc ghét hận vào củ khoai tây rồi cho vào túi. + Vì túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh; thối rữa, rỉ nước +Nên có lòng vị tha, sự cảm thông với lỗi lầm của người khác vì: giúp chúng ta thoải mái; là món quá quý giá để trao tặng mọi người, món quà tốt đẹp dành tặng chính bản thân. + Không nên oán hận, thù ghét người khác hãy tha thứ và cảm thông với mọi người .. -Lắng nghe. -Đọc đề bài - Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung: Các trò chơi, đồ chơi có hại: Điện tử, . -Đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung a) Buổi sáng chủ nhật, sau khi ăn sáng xong, em giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa. b) - Hoàng Lan là một cô gái rất dịu dàng, nữ tính và chăm chỉ học tập. c) Chiếc cặp mang hình dáng chữ nhật. - HS nghe -Đọc yc, đoạn văn -Lắng nghe -Trình bày: các câu kể trong đoạn văn: + câu 1, 2, 4, 5 -Lắng nghe -Lắng nghe IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Hoạt động thư viện HƯỚN DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH ,BÁO I. Mục tiêu: - Giúp các em chọn được sách theo chủ đề truyện cổ tích nước ngoài, giúp học sinh nhớ lại những truyện cổ tích nào mà các em đã được nghe kể chuyện, được học trên lớp hay được đọc từ thưở ấu thơ đến nay. - Rèn luyện kỹ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện. -Giúp HS ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã đọc vào thực hành các bài tập trong lớp. II. Chuẩn bị: -Truyện cổ tích nước ngoài. - Sổ tay đọc sách. III. Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 5’ 25’ 8’ 1. Ổn định 2. Bài mới a. Trước khi đọc HĐ: Giới thiệu sách b. Trong khi đọc HĐ1:Đọc truyện * Mục tiêu: - Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề & thảo luận sách tóm tắt được câu truyện. c. Sau khi đọc HĐ 2:Tổng kết * Mục tiêu: - Báo cáo kết quả trước lớp lưu loát, hấp dẫn - Hãy nhớ lại và nói cho cô, các bạn biết các em đã được nghe những câu chuyện cổ tích nào? - Giới thiệu một số truyện cổ tích đã chuẩn bị như:Ba cô gái, người thợ săn tài giỏi, ngôi nhà trong rừng, cây lúa mạch, nàng công chúa và hạt đậu, chú mèo đi hia, .... - Hướng dẫn tìm sách. - Theo dõi- trò chuyện với các em về nội dung câu chuyện các em đang đọc. + Những chi tiết nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao? + Em biết gì qua tiết đọc thư viện hôm nay? + Bài học rút ra từ câu truyện là gì? + Những chi tiết nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao? + Em biết gì qua tiết đọc thư viện hôm nay? - Về tìm đọc những sách được bạn giới thiệu trong tiết học hôm nay. -Trao đổi với các bạn về câu chuyện mình đã chọn đọc. Viết lời giới thiệu quyển truyện cổ tích mà em đã chọn đọc tuần này. - Mượn sách về nhà đọc. -HS lắng nghe. - Nêu -HS lắng nghe. *HĐ nhóm. - HS chọn sách truyện cổ tích. - Đọc nối tiếp nhau cho cả nhóm nghe cho đến hết câu truyện. - Thảo luận ghi ra bảng nhóm. + Tên truyện là gì? Nhà xuất bản nào? +Truyện có những nhân vật nào? Mỗi nhân vật có tính cách thế nào nào ? * Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020 Toán TIẾT 78: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: HS: - Biết cách chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số. - Thực hiện được phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, có dư). II. Chuẩn bị: -Máy chiếu III.Các hoạt động dạy – học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 34’ 3’ 1.KTBC 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b.HĐ1: HDHS Trường hợp chia hết * Mục tiêu: - HS biết cách chia hai số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số (TH chia hết) c.HĐ2: HDHS Trường hợp chia có dư * Mục tiêu: - HS biết cách chia một số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số (chia có dư) d. HĐ3: Thực hành Bài 1 * Mục tiêu: - HS thực hiện được chia cho số có ba chữ số Bài 2 * Mục tiêu: - HS tính được giá trị các biểu thức. Bài 3 * Mục tiêu: - HS giải bài toán có lời văn liên quan đến bài học. 3. Củng cố - Dặn dò: - YCHS làm bảng con: 23 520 : 56 - GV nhận xét - Giới thiệu bài – ghi tựa - GV ghi 1944:162 - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính. - HD cách thực hiện phép chia a. Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. c. Tìm chữ số thứ 2 của thương d. Thử lại - GV ghi 8469 : 241 - Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: chia, nhân, trừ, hạ) - Thử lại Lưu ý HS: - Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia. - Giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. * Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gọi 4 HS lần lượt lên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở. * Lưu ý HS: - Thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - Số dư nhỏ hơn số chia. - Nhận xét, chốt. * Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. - Nhận xét, chốt * Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. Tóm tắt: Cửa hàng 1: 7128 m ; mỗi ngày bán được 264 m Cửa hàng 2: 1728 m ; mỗi ngày bán được 297 m. Cửa hàng nào bán hết sớm hơn ? và sớm hơn ... ngày ? - Nhận xét, chốt - GV cho HS nêu cách chia cho số có ba chữ số. - GV giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng làm . - HS nhận xét - HS nhắc lại tựa. a/ 1944 162 0324 12 000 Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia. -HS đặt tính 8469 241 1239 35 034 - HS nêu cách thử: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia. -1 HS đọc yêu cầu bài tập -HS đặt tính vào vở b/ 6420 321 4957 165 000 20 007 30 1935 354 165 5 4957 165 0007 30 - HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a) 1995 x 253 + 8910 : 495 = 504735 + 18 = 504753 b) 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87 - Đọc đề bài, tóm tắt và giải bài. Bài giải Số ngày cửa hàng 1 bán hết số vải đó là: 7128 : 264 = 27 (ngày) Số ngày cửa hàng 2 bán hết số vải đó là: 7128 : 297 = 24 (ngày) Vì 24 < 27 nên cửa hàng số hai bán hết sớm hơn cửa hàng số một và sớm hơn số ngày là: 27 – 24 = 3 (ngày) Đáp số: 3 ngày - HS nêu cách chia cho số có ba chữ số IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: .. .. . _______________________________________ Luyện Từ và Câu TIẾT 31: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc. - Tìm được một vì thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước có liên quan đến chủ điểm. - Bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể. II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh 1 số trò chơi -Máy chiếu III. Các hoạt động dạy - học : TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 3’ 1. KTBC: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: * HD HS làm bài Bài 1 * Mục tiêu: - HS biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc Bài 2 * Mục tiêu: - HS tìm được một vì thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước có liên quan đến chủ điểm Bài 3 * Mục tiêu: - HS bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể 4. Củng cố dặn dò - GV cho HS nêu lại ghi nhớ của bài và nêu ví dụ. - GV nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng * Bài 1: Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS thảo luận làm vào vở, các nhóm lên bảng điền. - GV giải thích một số trò chơi HS chưa nắm được. + Ô ăn quan, + Lò cò + Xếp hình - Trò chơi rèn luyện sức mạnh - Trò chơi rèn luyện sự khéo léo - Trò chơi rèn luyện trí tuệ * Bài 2: Gọi HS đọc y/c. - GV cho HS làm bài tập theo nhóm - GV tổ chức cho Hs đại diện nhóm trình bày kết quả. - Gv nhận xét, chốt nội dung đúng. * Bài 3: HS đọc y/c bài. - Y/c HS làm bài vào vở - Nêu bài làm của mình. a) Nếu bạn em chơi với một số bạn hư nên học kém đi. b) Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ. - GV cùng HS nx chốt lại lời giải đúng. - Em thích những trò chơi nào ? Vì sao? - Chuẩn bị : Câu kể. - Nhận xét tiết học, khen HS tốt. -3 HS thực hiện yêu cầu -Cả lớp nhận xét - HS trao đổi nhóm . Thư kí ghi ý kiến của nhóm. - Nói một số trò chơi : Ô ăn quan (dụng cụ chơi là những viên sỏi đặt trên những ô vuông được vẽ trên mặt đất ) ; lò cò (nhảy, làm di động một viên sành , sỏi. . . trên những ô vuông vẽ trên mặt đất), xếp hình (một hộp gồm nhiều hình bằng gỗ hoặc bằng nhựa hình dạng khác nhau. Phải xếp sau cho nhanh, cho khéo để tạo nên những hình ảnh về ngôi nhà, con chó, ô tô ) - kéo co, vật. - nhảy dây, lò cò, đá cầu. - ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình - Hs đọc yêu cầu - HS làm bài tập theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. + Chơi với lửa : làm một việc nguy hiểm. + Chơi diều đứt dây : mất trắng tay . + Ở chọn nơi, chơi chọn bạn : phải biết chọn bạn , chọn nơi sinh sống. + Chơi dao có ngày đứt tay : liều lĩnh ắt gặp tai hoạ - HS đọc y/c. - Làm bài vào vở. - Nêu bài làm của mình.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_t.docx