Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 - Lê Thị Hiền

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 - Lê Thị Hiền

 TUẦN 12

Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2021

TOÁN : Tiết 48

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù

- Giúp học sinh biết thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số. Rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức và áp dụng bài học vào thực hiện các bài tính nhanh, tính nhẩm.

 * BT 4-SGK dành cho HSTD.

- Giáo dục kĩ năng sống: Giao tiếp, giải quyết vấn đề, thể hiện sự tự tin, tư duy. 2.Năng lực chung: Thông qua các hoạt động học, phát triển cho HS các NL chung sau

- NL1: NL tính toán và suy luận logic.

- NL2: NL tuơng tự hoá, đặc biệt hoá.

3. Phẩm chất

- HS có Phẩm chất học tập tích cực.

 

doc 22 trang xuanhoa 10/08/2022 2070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 - Lê Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG PHÓ 
VỚI DỊCH COVID-19 - KHỐI 4 - TUẦN 12
Tuần 12 ( Từ ngày 06/12/2021 đến ngày 10/12/2021)
Ngày
Môn học
Tiết TKB
TiếPPCT
Tên bài dạy
Hình thức
06/12/2021
Toán
1
56
Nhân một số với một tổng
GoogleMeet+Zalo
Tập đọc
2
21
Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi
GoogleMeet+Zalo
Chính tả
3
12
Không dạy (đã ghép ở tuần 11)
Đạo đức
4
8
Tiết kiệm tiền của(t2)
GoogleMeet+Zalo
07/12/2021
Anh văn
1
Anh văn
2
GoogleMeet+Zalo
Toán
3
57
Nhân một số với một hiệu
Khoa học
4
24,25,26
Bai24: Nước cần cho sự sống
Bài 25. Nước bị ô nhiễm
Bài 26. Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
GV hướng dẫn cho HS tự học
08/12/2021
Toán
1
58
Luyện tập
Tập đọc
2
22
Vẽ trứng
GoogleMeet+Zalo
Âm nhạc
3
LS+ĐL
4
8
- Ôn tập
- Thành phố Đà lạt
GV hướng dẫn cho HS tự học
09/12/2021
Toán
1
59
Nhân với số có hai chữ số
GoogleMeet+Zalo
LTVcâu
2
21
MRVT Ý chí – Nghị lực
TLVăn
3
21
Kết bài trong bài văn kể chuyện
GoogleMeet+Zalo
K/chuyện
4
8
Kể chuyện đã nghe đã đọc
GV hướng dẫn cho HS tự học
10/12/2021
Toán
1
60
Luyện tập
GoogleMeet+Zalo
LTVcâu
2
22
Tính từ (tiếp theo)
TLVăn
3
22
Kể chuyện (KT viết)
GoogleMeet+Zalo 
Kĩ thuật
+ KNS
4
8
- Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
- Bài 1: Học cách tiết kiệm (Tiết 2
GV hướng dẫn cho HS tự học
 Tổ trưởng chuyên môn duyệt GVCN
 Lê Thị Hiền Lê Thị Hiền 
KẾ HOẠCH DẠY TRỰC TUYẾN LỚP 4B
NĂM HỌC 2021-2022
Người soạn: Lê Thị Hiền
 TUẦN 12 
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2021
TOÁN : Tiết 48
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Năng lực đặc thù
- Giúp học sinh biết thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số. Rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức và áp dụng bài học vào thực hiện các bài tính nhanh, tính nhẩm.
 * BT 4-SGK dành cho HSTD.
- Giáo dục kĩ năng sống: Giao tiếp, giải quyết vấn đề, thể hiện sự tự tin, tư duy. 2.Năng lực chung: Thông qua các hoạt động học, phát triển cho HS các NL chung sau
- NL1: NL tính toán và suy luận logic. 
- NL2: NL tuơng tự hoá, đặc biệt hoá.
3. Phẩm chất
- HS có Phẩm chất học tập tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 -Giáo viên: Nền tảng dạy học: Meet. Máy tính; Giáo án PowerPoint. Các phần mềm hỗ trợ dạy học (,Azota )
. - HS: Sách, bút
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khỏi động:
Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu HS chữa BT 2 – SGK. 
 GV nhận xét đánh giá.
2. Khám phá a/ Giới thiệu bài.
 b/ Tìm hiểu nội dung bài
*Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới(NL1)
-Gọi HS đọc ví du trong SGK .
-YC HS tính và so sánh kết quả tính .
-Vậy giá trị của hai biểu thức trên như thế nào so với nhau?
-Vậy khi nhân một số với một tổng ta có thể làm như thế nào ?
-Nếu gọi số đó là a, tổng là ( b và c) hãy viết biểu thức a nhân với tổng ( b và c).
Vậy : a ( b + c) = a b + a c
+Đây chính là công thức tổng quát về cách tính giá trị của biểu thức có dạng một số nhân với một tổng.
3. Luyện tập : (NL2) *Hoạt động 2
Bài 1:GV đưa bảng phụ gọi HS đọc và nêu yêu cầu .
-Gọi HS trả lời miệng 
- GV Nhận xét chốt kết quả đúng ghi bảng. 
Bài 2:Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài 
Gọi 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vở (a: 1ý; b:1 ý)
-Gọi HS nêu cách làm 
-Nhận xét, bổ sung 
Bài 3: Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài(NL2)
Tổ chức cho HS làm theo cặp và so sánh kếtquả của hai biểu thức.
-Nêu cách nhân một tổng với một số 
-Nhận xét, chốt ý đúng 
Bài 4: (HSTD) GV ghi phép tính lên bảng và hướng dẫn cách thực hiện 
HS làm vở
4. Vận dụng trải nghiệm
-Muốn nhân một số với một tổng ta có thể làm như thế nào?
-GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm cả lớp làm ở bảngcon
1HS đọc ví dụ 
-Tính và so sánh giá trị vào giấy nháp.
-Hai biểu thức có giá trị bằng nhau 
-HS nêu nối tiếp nêu
-1 em lên bảng viết .
-2HS đọc lại công thức, 1 HS đọc bài học
-Đọc và nêu yêu cầu của đề bài 
-Nối tiếp trả lời miệng, cả lớp theo dõi nhận xét 
-1HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài 
-2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
36 (7+3) = 36 10 =360
36 7 + 36 3 = 252 + 108= 360.
5 38 + 5 62 =190 + 310= 500 
-2 HS nêu cách làm, cả lớp theo dõi nhận xét 
-1HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài 
-HS làm theo cặp và so sánh kết quả của hai biểu thức .
-HS nối tiếp nêu, cả lớp theo dõi nhận xét 
-HS TDtheo dõi và làm bài 
HS làm vở
2 HS nhắc lại
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc: Tiết 21
“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực đặc thù.
Giúp HS:
- HSDT: Đọc đúng toàn bài
- Biết đọc bài văn với giọng kể chuyện chậm rãi: bước đầu biết đọc đúng đoạn văn.
-Giúp học sinh hiểu được nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vương lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. 
-Rèn kỹ năng đọc đúng và đọc diễn lên trong cuộc sống .cảm với giọng đọc phù hợp với nội dung của bài.
- Điều chỉnh: HSTD trả lời câu hỏi: Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế ?
- Giáo dục kĩ năng sống: Giao tiếp, giải quyết vấn đề, thể hiện sự tự tin.
2. Năng lực chung: Thông qua các hoạt động học, phát triển cho HS các NL chung sau:
- NL1: NL đọc - hiểu văn bản. 
- NL2: NL phát âm. 
- NL3: Năng lực đọc đúng, đúng ngữ điệu văn bản.
3. Phẩm chất: - Giáo dục học sinh tinh thần vượt khó trong học tập ,yêu thích môn tiếng việt..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Nền tảng dạy học: Meet. Máy tính; Giáo án PowerPoint. Các phần mềm hỗ trợ dạy học (,Azota )
 - HS: Sách, bút
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động
Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.
+Cách diễn đạt của các câu tục ngữ như thế nào khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu ?
+Các câu tục ngữ đó muốn nói với chúng ta điều gì? Nhận xét đánh giá .
2. Khám phá: a/ Giới thiệu bài.
 b/ Tìm hiểu nội dung bài
* Hoạt động 1: Luyện đọc(NL1, NL3)
- Gọi 1 HS đọc bài
-Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn (3 lượt )
+Lượt 1: Đọc - Sửa sai lỗi phát âm: quẩy, hãng buôn,xưởng sửa chữa, 
+Lượt 2: Đọc - Giải nghĩa từ SGK
-Hướng dẫn HS luyện đọc theo cặp 
-Gọi HS đọc toàn bài 
-GV đọc diễn cảm toàn bài 
3.Luyện tập
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (NL1)
-YC HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK.
+Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
+Những chi tiết nào chứng tỏ anh là người rất có chí ?
+Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thủy vào thời điểm nào?
+Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu 
người nước ngoài như hế nào?
+Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế? (HSTD)
+ Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
-YC HS nêu ý nghiã của bài.
- GV KL: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (Bảng phụ ).
*Hoạt động 3: Luyện đọc (NL3)
-Gọi HS lần lượt đọc 4 đoạn 
-Hướng dẫn luyện đọc đoạn 3 
-Gọi một HS đọc đoạn 3
-Hdẫn HS cách đọc: đọc giọng chậm rãi.
-Luyện đọc đoạn theo nhóm bàn (một bạn đọc bạn khác theo dõi nhận xét.)
- Tổ chức HS thi đọc trước lớp .
- GV nhận xét thi đua.
4.Vận dụng 
-Em hiểu gì về câu chuyện này ? 
- Liên hệ giáo dục
-Nhận xét tiết học.
2HS đọc và trả lời câu hỏi 
- cả lớp lắng nghe
-Lần lựơt 4 HS nối tiếp và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
-HS luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc 
-Theo dõi
-Đọc thầm từng câu và trả lời câu hỏi .
+ . Mồ côi cha từ nhỏ ăn học.
+Có lúc mất trắng tay, không còn gì, anh không nản chí 
 - Vào những lúc những con tàu của người Hoa .miền Bắc.
Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt: cho người đến các bến tàu thuê kĩ sư trông nom.
- là bậc anh hùng nhưng không phải trên chiến trường mà trên thương trường
- Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không ngã lòng: giúp phát triển kinh tế Việt Nam.
-Một số em nêu ý nghĩa của bài .
-Một số em nhắc lại .
4 HS lần lượt đọc 
1 em đọc , lớp theo dõi và nhận xét .
-Luyện đọc nhóm bàn.
3 HS/ 3tổ / lần thi. Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
HS trả lời câu hỏi, liên hệ.
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( nếu có)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Chính tả( Không dạy, đã ghép ở tuần 11)
GV DÀNH THỜI GIAN HƯỚNG DẪN MÔN PHỤ
Tiết 4: Đạo đức: Tiết kiệm tiền của(t2)
GV HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2021
Tiết 1,2: ANH VĂN
Tiết 3:
TOÁN : Tiết 57
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù.
- Giúp học sinh biết thực hiện phép nhân dạng một hiệu nhân với một số, một hiệu nhân với một số. Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiếu với một số.
- Rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức và áp dụng bài học vào thực hiện các bài tính nhanh, tính nhẩm.
- Giáo dục kĩ năng sống: Giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy.
2. Năng lực chung: Thông qua các hoạt động học, phát triển cho HS các NL chung sau:
- Năng lực tự học , tự chủ: Tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao. 
 - Năng lực giao tiếp hợp tác : Tích cực trong thảo luận nhóm.- NL1: NL tính toán và suy luận logic. 
- NL2: NL nhận diện các vấn đề toán học.NL ghi nhớ, tái hiện
3. Phẩm chất
- HS có Phẩm chất học tập tích cực.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.yêu thích môn hoc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 -Giáo viên: Nền tảng dạy học: Meet. Máy tính; Giáo án PowerPoint. Các phần mềm hỗ trợ dạy học (,Azota )
 - HS: Sách, bút
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng.
*Tính theo hai cách 
36 ( 7 + 3 ) 135 8 + 135 2 
	Nhận xét.
2. Khám phá a/ Giới thiệu bài.
 b/ Tìm hiểu nội dung bài
*Hoạt động 1:Hình thành kiến thức(NL1)
-Gọi HS đọc ví dụ .
3 ( 7 – 5 ) và 3 7 – 3 5
-YC HS làm nháp tính giá trị 2 biểu thức.
-Hướng dẫn HS nhận xét bài làm trên bảng và giải thích vì sao .
-Em có nhận xét gì về hai biểu thức trên?
-Rút tên bài
-Vậy khi nhân một số với một hiệu ta có thể làm như thế nào ?
-Nếu gọi số đó là a, hiệu là ( b – c) hãy viết biểu thức a nhân với hiệu ( b – c).
Vậy : a ( b – c) = a b – a x c
+Đây chính là công thức tổng quát về cách tính giá trị của biểu thức có dạng một số nhân với một hiệu 
 3.Luyện tập .
Hoạt động 2:: (NL2, NL3)
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu)
-Gọi 1 HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ 
- 1 HS làm bảng, dưới lớp làm phiếu học tập
-Nhận xét, chữa bài
-Nhận xét giá trị của biểu thức ở hai cột 
Bài 2: ( HSTD) áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính (theo mẫu)
-Gọi 2 HS lên bảng dưới lớp làm vở
-Chữa bài, gọi HS nêu cách thực hiện 
Bài 3:Gọi HS đọc đề bài 
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Gọi 1 HS TL,lớp làm vào vở
- GV chấm và chữa bài .
 Bài 4: tính và so sánh giá trị của biểu thức
- yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm bàn.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
4. Vận dụng :
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng cả lớp làm bảng con
1HS đọc ví dụ và nêu yêu cầu bài .
Tính và so sánh giá trị 
-một số HS nêu kết quả.
-Hai biểu thức có giá trị bằng nhau 
-Biểu thức thứ nhất có dạng một số nhân với một hiệu, biểu thức thứ hai là hiệu của hai tích số đó với số bị trừ và số đó với số trừ
-1 HS nêu 
-2HS nhắc lại 
1 em lên bảng ghi công thức .
2HS đọc lại công thức, 1 HS đọc bài học
HS đọc và nêu yêu cầu của bài
1 HS nêu 
-1 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở 
1 HS đọc yêu cầu và đọc mẫu
-HSTD làm bài.
-2 HS lên bảng, dưới lớp làm vở
-Nhận xét, sửa bài, nêu cách làm 
 2-3 em đọc đề- Có 40 giá để trứng 
1 giá để : 175 quả
Đã bán : 10 giá
Cửa hàng còn ........ quả trứng ?
-1 em lên bảng giải , lớp làm vào vở nhận xét đối chiếu kết quả .
HS làm việc theo nhóm tính rồi so sánh kết quả.
 (7-5) 3 = 2 3 = 6
 73 - 5 3 = 21 - 15 = 6
Vậy (7 - 5 ) 3 = 7 3 - 5 3
2 HS nêu nội dung bài học.
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( nếu có)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học
 Bài 24: Nước cần cho sự sống
Bài 25. Nước bị ô nhiễm
 Bài 26. Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
GV HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
..............................................................................................................................................
Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2021
TOÁN : Tiết 59 LUYỆN TẬP
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù.
Giúp HS: 
- Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh..
- Rèn kỹ năng tính toán và trình bày bài cho học sinh .
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác .
* Điều chỉnh: BT3 - SGK Dành cho HSTD.
- Giáo dục kĩ năng sống: Giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy.
2. Năng lực chung: Thông qua các hoạt động học, phát triển cho HS các NL chung sau:
- Năng lực tự học , tự chủ: Tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao. 
 - Năng lực giao tiếp hợp tác : Tích cực trong thảo luận nhóm. 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
3. Phẩm chất
- HS có Phẩm chất học tập tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 -Giáo viên: Nền tảng dạy học: Meet. Máy tính; Giáo án PowerPoint. Các phần mềm hỗ trợ dạy học (,Azota )
. - HS: Sách, bút
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khỏi động:
 Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS Nêu quy tắc và công thức nhân một số với một hiệu ?
	Nhận xét đánh giá. 
2. Khám phá a/ Giới thiệu bài.
 b/ Hướng dẫn HS luyện tập
*3.Luyện tập
Hoạt động 1: Củng cố lại kiến thức đã ‘học (NL2)
-Phép nhân có những tính chất gì ?
-Viết công thức tổng quát về nhân một số với một hiệu và nhân một số với một tổng?
- GV nhận xét củng cố kiến thức.
*Hoạt động 2: Thực hành(NL1)
Bài1: (dòng 1)
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài 
- Yêu cầu 2 HS lên bảng phụ, dưới lớp làm vào vở nhận xét bài bạn.
-Nhận xét, chữa bài 
Bài 2: (a,b dòng 1)
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài
 Hs cả lớp làm vở 
-Nhận xét, sửa sai 
5 36 2 = ( 5 2 ) 36 = 10 36 = 360; 
Bài 3 cột 1 (HSTD)
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài
-Hướng dẫn HS cách làm bài 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 3 HS lên bảng. GV Nhận xét chốt kết quả đúng:
217 11 = 217 ( 10 + 1) = 217 10 + 217
 = 2170 + 217 = 2387 ; 
Bài 4: Gọi HS đọc dề bài 
-Hướng dẫn HS phân tích đề bài 
+Bài toán cho biết gì ?
+Bài toán hỏi gì ?
+Hướng dẫn: Nêu cách tính chu vi của sân vận động.( tìm chiều rộng, tính chu vi)
-GV chấm một số bài, nhận xét bài làm HS. 
4. Vận dụng :
-Nêu cách nhân một số với một hiệu và nhân một số với một tổng ?
- Nhận xét tiết học
2 HS nêu
Tính chất giao hoán, kết hợp ...
a ( b – c ) = a b – a c
a ( b + c ) = a b + a c
1 HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài
135 ( 20 3 ) = 135 60 = 8100 
 642 (30 - 6) = 642 30 - 642 6 
 =12960 - 3852 
 = 5408 
-1 HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài
-Học sinh làm bài tập, nhận xét bổ sung 
-1 HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài
-HS theo dõi 
-Học sinh làm bài vào vở, 3 HS lên bảng
2 HS đọc đề bài 
HS trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV.1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở nhận xét bài bạn.
 Giải:
Chiều rộng sân vận động là :
180 : 2 = 90 ( m)
Chu vi hình sân vận động là :
(180 + 90) 2= 5400 ( m)
Đáp số : 5400 ( m)
- 2 HS nêu
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2:TẬP ĐỌC: TIẾT 22
VẼ TRỨNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1.Năng lực đặc thù
- HSDT: Đọc đúng toàn bài
- Giúp HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Lê -ô- nác -đô - đa Vin -xi, Vê - rô - ki ô); bước đầu đọc được lời thấy giáo (nhẹ nhàng khuyên bảo ân cần). Hiểu đưộc nội dung của bài cùng một số từ trong sách giáo khoa.
- Giáo dục học sinh ý thức chăn chỉ học tập để đạt được kết quả cao nhất .
- Giáo dục kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, hợp tác, xác định giá trị. 
* Phẩm chất: - Giáo dục học sinh tinh thần vượt khó trong học tập ,yêu thích môn tiếng việt..
2. Năng lực chung: Thông qua các hoạt động học, phát triển cho HS các NL chung sau:
- Năng lực tự học , tự chủ: Tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao. 
 - Năng lực giao tiếp hợp tác : Tích cực trong thảo luận nhóm. 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
- NL đọc - hiểu văn bản. NL2: NL phát âm. NL3: Năng lực đọc đúng, đúng ngữ điệu văn bản.
3. Phẩm chất: - Giáo dục học sinh tinh thần vượt khó trong học tập ,yêu thích môn tiếng việt..
- Giáo dục kĩ năng sống: Giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Nền tảng dạy học: Meet. Máy tính; Giáo án PowerPoint. Các phần mềm hỗ trợ dạy học (,Azota )
- HS: SGK, vở viết
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động
Bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi: +Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài như thế nào?
+Em hiểu thế nào là bậc anh XXX hung kinh tế ?
 Nhận xét .
2. Khám phá: a/ Giới thiệu bài.
 b/ Tìm hiểu nội dung bài
 3. Luyện đọc .
 Hoạt động1: (NL1, NL3)
- Gọi HS đọc nối tiếp 2 đoạn 3 lượt 
+Lượt 1: Đọc – Sửa sai lỗi phát âm: Lê-ô-nác-đô, Vê-rô-ki-ô, khổ luyện, Vin-xi, 
+Lượt 2: Đọc – Giải nghĩa từ SGK
+Lượt 3: sửa sai trực tiếp 
-Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm bàn.
-Gọi HS đọc toàn bài 
-GV đọc diễn cảm toàn bài 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (NL1)
-YC HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK .
+Tại sao trong những ngày đầu học vẽ cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
+Thầy Vê – rô- ki -ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
+ Lê-ô-nác-đô thành đạt như thế nào?
+ Theo em những nguyên nhân nào khiến 
Lê-ô-nác-đô trở thành họa sĩ nổi tiêng? Nguyên nhân nào quan trọng nhất? 
-YC HS nêu ý nghĩa của bài .
-Nhận xét , bổ sung , hoàn thiện câu trả lời ghi ý nghĩa lên bảng .
*Hoạt động 3: Đọc lại (NL3)
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, nêu cách đọc hay
- Hướng dẫn đọc: giọng kể từ tốn nhẹ nhàng
-GV đọc mẫu gọi HS đọc đoạn 2
-Luyện đọc đoạn 2 theo nhóm bàn. 
-Thi đọc trước lớp .
GV Nhận xét , khen ngợi 
4.Vận dụng:- GV củng cố nội dung bài. Liên hệ HS: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
 - Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng đọc
- cả lớp nhận xét
Lần lựơt 2 HS đọc nối tiếp và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
-HS luyện đọc theo nhóm bàn.
-1 HS đọc 
-Theo dõi
- HS hoạt động cá nhân đọc từng đoạn và trả lời lần lượt các câu hỏi dưới sự Hướng dẫn của giáo viên .
+Vì suốt muời mấy ngày cậu chỉ học vẽ trứng .
+ danh hoạ kiệt xuất, 
+ Lê-ô-nác-đô khổ luyện nhiều năm
- HS trả lời
-Một số em nêu .
một số em nhắc lại ý nghĩa : Nhờ khổ công rèn luyện. Lê-ô-nác-đô đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
2 HS lần lượt đọc 
-HS nêu cách đọc.
1 HS đọc .Nhận xét giọng đọc 
Luyện đọc nhóm bàn.
3 HS / 3 tổ/ lần thi. HS khác nhận xét chọn bạn đọc nhất.
HS liên hệ.
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( nếu có)
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: ÂM NHẠC GV BỘ MÔN PHỤ TRÁCH
Tiết 4: LỊCH SỬ :ÔN TẬP
 ĐỊA LÍ :THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
GV HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC.
.....................................................................................................................................
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2021
TOÁN : Tiết 50 NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Giúp học sinh nắm được cách nhân với số có 2 chữ số.Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
- Rèn kỹ năng nhân với số có hai chữ số và tính toán chính xác.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
- HSTD làm một phần BT 2 - SGK
- Giáo dục kĩ năng sống: Giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, thể hiện sự tự tin.
2.Năng lực chung
- NL1: NL tính toán và suy luận logic. 
- NL2: NL ghi nhớ và tái hiện.
3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.yêu thích môn hoc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: + Nền tảng dạy học: Meet. Máy tính; Giáo án PowerPoint. Các phần mềm hỗ trợ dạy học (,Azota )
- HS: SGK, vở viết
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khỏi động:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT của HS.
2. Khám phá a/ Giới thiệu bài.
 b/ Tìm hiểu nội dung bài
*Hoạt động1:Hình thành kiến thức mới (NL1)
*Ví dụ: 36 23
-Hướng dẫn HS đưa tích đó về dạng 1 số nhân với một tổng 
-Gọi 1 HS nêu dưới lớp làm nháp 
-Nhận xét sửa sai 
*Giới thiệu cách đặt tính và tính 
-Giáo viên thực hiện đặt tính và tính (vừa thực hiện vừa nói cách thực hiện )
- Gọi một HS nêu lại cách tính
-GV nhắc lại các bước thực hiện: 
+ Đặt tính +Tính 
*3.Luyện tập.
Hoạt động 2: Thực hành (NL2)
Bài 1: Đặt tính rồi tính (a,b,c)
-Gọi 1 HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài
-Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
-Nhận xét sửa sai
Bài 3: Gọi HS đọc, nêu yêu cầu của đề bài
-GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải vở.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
4. Vận dụng
-Nêu cách nhân với số có hai chữ số.
- Nhận xét tiết học.
HS đặt vở BT lên bàn.
-HS đọc ví dụ
-HS theo dõi và làm bài 
36 23 = 36 ( 20 + 3 )
 = 36 20 + 36 3
 = 720 + 108 = 828
 x
 x
x
x
 36
 23
 108
 72
 828
-Cả lớp theo dõi 
1 HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài 
-1 HS lên bảng, dưới lớp làm bảng con
2 HS đọc và nêu yêu cầu đề.
 Giải
Số trang của 25 quyển vở là :
48 25 = 1200 ( trang )
 Đáp số : 1200 trang
2 HS nhắc lại.
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( nếu có)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2:LTVC: Tiết 21.MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù.
 - HSDT: Hiểu các từ ý chí – nghị lực và làm được các bài tập.
HS nắm thêm được một số từ ngữ về ý chí, nghị lực( BT1), vận dụng đặt câu ( BT2), viết đoạn văn ngắn ( BT3). * HS TD làm hoàn thành BT3.
- Giáo dục kĩ năng sống: Giải quyết vấn đề, thể hiện sự tự tin, tự nhận thức.
 2. Năng lực chung: Thông qua các hoạt động học, phát triển cho HS các NL chung sau:
- Năng lực tự học , tự chủ: Tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao. 
 - Năng lực giao tiếp hợp tác : Tích cực trong thảo luận nhóm. 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
3. Phẩm chất
- HS có Phẩm chất học tập tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - Giáo viên: Nền tảng dạy học: Meet. Máy tính; Giáo án PowerPoint. Các phần mềm hỗ trợ dạy học (,Azota )
 - HS: Sách, bút
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu: Nghị lực là gì? Nêu 1 TNTN?
GV nhận xét.
2. Khám phá: a/ Giới thiệu bài.
 b/ Tìm hiểu nội dung bài
3.LUYỆN TẬP
* Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ.
- Yêu cầu HS thảo luận 4 nhóm( Tạo phòng)
+N1,3: a/Tìm từ nói nên ý chí, nghị lực con người.
+ N2,4:b/ Tìm từ nói về thử thách đối với ý chí, nghị lực con người.
- Các nhóm trình bày kết quả. GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Hoạt động 2: Thực hành
- BT2: Gọi HS nêu yêu cầu BT
+ Yêu cầu HS đặt câu vào vở, 2 HS làm bảng nhóm, lớp nhận xét.
+ GV nhận xét lưu ý HS nội dung câu đặt, trình bày câu.
- BT3: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
+ Hướng dẫn: Viết đoạn văn ngắn về người có ý chí, nghị lực . bạn bè, qua đọc sách báo, Dùng tục ngữ viết mở hoặc kết đoạn văn.
+ Yêu cầu HS làm vở, đọc bài làm.
+ GV nhận xét bài làm tốt.
4. Vận dụng:
- GV củng cố nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
2 HS trình bày.
HS thảo luận nhóm , đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.a/ quyết chí, quyết tâm, bền chí, kiên định, kiên cường, 
b/ khó khăn, gian khó, gian lao, 
2 HS nêu yêu cầu BT
HS hoạt động cá nhân làm BT vào vở, 2 HS làm bảng nhóm, lớp nhận xét bổ sung.
1 HS nêu yêu cầu BT
2-3 HS nêu tên người mình sẽ viết.
Một số HS nêu thành ngữ tục ngữ về ý chí, nghị lực
VD: Có chí thì nên.
HS làm bài ( TG: 6’), 3-5 HS đọc bài làm, lớp nhận xét bổ sung.
-----------------------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( nếu có)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 :TẬP LÀM VĂN: Tiết 19
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT -
1.Năng lực đặc thù
 - Nhận biết được có hai cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng và làm được bài tập
 - Giúp học sinh nhận biết được có hai cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện .Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng.
- Rèn kỹ năng viết kết bài trong văn kể chuyện bằng hai cách.
- Giáo dục học sinh nâng cao hiểu biết về sự phong phú của Tiếng việt .
* Điều chỉnh: HS chỉ thực hành rèn kĩ năng viết kết bài theo cách kết bài mở rộng (không thực hành viết kết bài theo cách kết bài không mở rộng.)
2.Năng lực chung
- NL1: Năng lực đọc để thu thập thông tin xác định các mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. 
- NL2: Năng lực viết, viết được mở bài, kết bài theo một trong hia cách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: + Nền tảng dạy học: Meet. Máy tính; Giáo án PowerPoint. Các phần mềm hỗ trợ dạy học (,Azota )
- HS: SGK, vở viết
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khỏi động:
 Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS trả lời: Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện? Đó là những cách nào? Nhận xét.
2. Khám phá: a/ Giới thiệu bài.
 b/ Tìm hiểu nội dung bài
*Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới. (NL1)
Phần nhận xét :
 Bài 1, 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2
-Nêu phần kết của truyện 
-Nhận xét chốt kết quả đúng. 
Bài 3:Gọi HS đọc nội dung yêu cầu của bài 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn làm và trình bày bài làm thêm vào cuối truyện lời đánh giá, nhận xét.
- GV Nhận xét bổ sung 
Bài 4:Gọi HS đọc nội dung yêu cầu của bài
-GV ghi 2 cách kết bài
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn và đại diện một số HS trình bày.
-Kết luận a là kết bài không mở rộng 
 -Kết luận b là kết bài mở rộng
*GV nhận xét KL ghi nhớ : SGK
* 3.Luyện tập .
 Hoạt động 2:Luyện tập . (NL2)
Bài 1: Gọi 5 HS đọc nối tiếp bài 1
-Cho HS thảo luận theo nhóm 4 ( TG:5’)
-Đại diện cặp trả lời 
-Nhận xét, chốt ý đúng : + Kết bài không mở rộng: a - Kết bài mở rộng: b;c;d;e.
Bài 2:Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài 
-Gọi HS trả lời miệng
- GV Nhận xét 
Bài 3:Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài
-Yêu cầu HS làm bài vào vở viết kết bài mở rộng cho bài “ Một người chính trực”.
-Gọi một số HS đọc bài làm.
- GV nhận xét bài làm tốt. 
4. Vận dụng :
 -Gọi 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 
 -Hướng dẫn bài tập về nhà 
- Nhận xét tiết học .
1 HS lên bảng trả lời
HS khác nhận xét
2 HS đọc ,HS theo dõi
-Phần kết : Thế rồi vua...Nam ta 
+Cả lớp theo dõi tìm câu trả lời 
+Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi 
Câu chuyện làm cho em ...thì vững .
 HS tìm hiểu yêu cầu và thảo luận nhóm bàn.
a. Không bình luận gì thêm
a.Trở thành một đoạn của thân bài. Sau khi có kết cục đã có lời đánh giá, bình luận thêm về câu chuyện 
2 HS nhắc lại.
5 HS đọc nối tiếp các kết bài.
HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét 
a.Kết bài không mở rộng
b, c, d, e kết bài mở rộng 
HS đọc và nêu yêu cầu của bài
-Nối tiếp trả lời miệng, cả lớp theo dõi nhận xét 
HS đọc và nêu yêu cầu 
HS hoạt động cá nhân làm bài vào vở
5-7 HS đọc, cả lớp theo dõi nhận xét
2 HS nhắc lại.
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
GV HD HS TỰ HỌC
............................................................................................................................
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2021
TOÁN : Tiết 60 LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1.Năng lực đặc thù
- Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh..
- Rèn kỹ năng tính toán và trình bày bài cho học sinh .
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác .
* Điều chỉnh: BT3 - SGK Dành cho HSTD.
- Giáo dục kĩ năng sống: Giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy.
2. Năng lực chung
Phát triển năng lực: NL1: NL tính toán và suy luận logic. NL2: NL ghi nhớ và tái hiện.
3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.yêu thích môn hoc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Nền

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2021_2022_le_thi_hien.doc