Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 - Lê Thị Hiền

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 - Lê Thị Hiền

KẾ HOẠCH DẠY TRỰC TUYẾN LỚP 4B

NĂM HỌC 2021-2022

Người soạn: Lê Thị Hiền

Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù.

 - Giúp HS củng cố và nhận dạng về góc bẹt, góc tù, góc nhọn, góc vuông và đường cao của hình tam giác.

- Rèn kỹ năng phân biệt góc và vẽ hình vuông, hình chữ nhật có cạnh cho trước .

2. Năng lực chung

HS làm được các bài tập 1, 2, 3a. M3,4 làm hết các bài tập

NL1: NL sử dụng ngôn ngữ toán học

NL 2: NL quan sát, nhận biết

NL3: NL Vận dụng

3. Phẩm chất

 HS chăm chỉ,cẩn thận khi học toán

 

doc 12 trang xuanhoa 10/08/2022 1880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 - Lê Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG PHÓ 
VỚI DỊCH COVID-19 - KHỐI 4 - TUẦN 10
TUẦN 10 ( Từ ngày 22/11/2021 đến ngày 26/11/2021)
Ngày
Môn học
Tiết theo TKB
Tiết theo PPCT
Tên bài dạy
Hình thức
22/11/2021
Toán
1
46
Luyện tập
GoogleMeet+Zalo
Tập đọc
2
19
Ôn tập GKI (T1)
GoogleMeet+Zalo
Chính tả
3
10
Ôn tập GKI (T2)
Thể dục
4
Google Meet + Zalo
23/11/2021
Anh văn
1
GoogleMeet+Zalo
Anh văn
2
GoogleMeet+Zalo
Toán
3
47
Luyện tập chung ( không dạy )
GoogleMeet+Zalo
Đạo đức
4
10
Ôn tập GKI 
GV hướng dẫn cho HS tự học
24/11/2021
Toán
3
48
Kiểm tra GKI 
Tập đọc
3
20
Ôn tập GKI (T4.5)
Google Meet +Zalo
TLVăn
4
19
Ôn tập GKI (T6)
Google Meet +Zalo
Khoa học 
4
17,18,19
17: Phòng tránh tai nạn đuối nước
18-19. Ôn tập: Con người và sức khoẻ
GV hướng dẫn cho HS tự học
25/11/2021
Toán
1
49
Nhân với số có một chữ số
Google Meet +Zalo
LTVcâu
2
20
Kiểm tra GKI (không kiểm tra )
Google Meet +Zalo
K/chuyện
3
19
Ôn tập GKI (T7)
Google Meet +Zalo
LS+ĐL
4
6
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Hoạt động SX của người dân ở TN
GV hướng dẫn cho HS tự học
26/11/2021
TLV
1
20
Kiểm tra GKI (không kiểm tra )
Google Meet + zalo
Luyện từ và câu
2
19
Ôn tập GKI (T8)
Google Meet +Zalo
Toán
3
50
Tính chất giao hoán của phép nhân
Google Meet +Zalo
Kĩ thuật
+ KNS
4
6
Khâu đột thưa ( T2 )
VHGT: Bài 9: Không ném đất, đá ra đường giao thông. 
GV hướng dẫn cho HS tự học
 Chuyên môn duyệt GVCN
 Lê Thị Hiền 
TUẦN 10
KẾ HOẠCH DẠY TRỰC TUYẾN LỚP 4B
NĂM HỌC 2021-2022
Người soạn: Lê Thị Hiền
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 
TOÁN
LUYỆN TẬP
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
 - Giúp HS củng cố và nhận dạng về góc bẹt, góc tù, góc nhọn, góc vuông và đường cao của hình tam giác.
- Rèn kỹ năng phân biệt góc và vẽ hình vuông, hình chữ nhật có cạnh cho trước .
2. Năng lực chung
HS làm được các bài tập 1, 2, 3a. M3,4 làm hết các bài tập
NL1: NL sử dụng ngôn ngữ toán học
NL 2: NL quan sát, nhận biết
NL3: NL Vận dụng
3. Phẩm chất
 HS chăm chỉ,cẩn thận khi học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử, Trò chơi Quizizz, phần mền Meet. 
- HS: Phương tiện học online, vở, sách, đồ dùng học tập. 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động
-Yêu cầu HS:
-Nêu cách vẽ hình vuông có cạnh cho trước?
-Chữa bài tập 3.
	Nhận xét.
2. Khám phá: a/ Giới thiệu bài:
 b/ Hướng dẫn HS luyện tập - SGK
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Hướng dẫn HS dùng ê ke kiểm tra góc và trả lời yêu cầu BT.
- GV Nhận xét, sửa sai .
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Gọi 3 HS báo cáo kết quả 
- GV Nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu 
-Hướng dẫn HS thảo luận nhóm bàn và vẽ 
-Theo dõi hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn .
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài 
( Dành cho HSTD – HS CHT: được giảm tải )
-Giải thích thuật ngữ trung điểm 
-Hướng dẫn HS vẽ vào vở 
-Gọi HS nêu cách vẽ
- GV Nhận xét chốt kết quả đúng:
 Các hình chữ nhật DCNM, MNBA, ABCD có AB, MN, CD song song với nhau 
3. Vận dụng:
- GV củng cố nội dung luyện tập: Muốn biết một góc bất kỳ thuộc góc gì ta phải làm gì?
-Hướng dẫn bài tập về nhà .
- Nhận xét tiết học .
2 HS làm bài.
-1 HS đọc cả lớp theo dõi làm bài 
-Dùng ê ke kiểm tra góc trongh hình
a)Góc đỉnh A vuông, góc đỉnh B nhọn, góc đỉnh C nhọn ...
-2 HS đọc yêu cầu của bài 
+AH không phải là đườùng cao vì AH không vuông góc với BC
+AB là đường cao vì AB vuông góc với BC
-HS theo dõi và thực hiện yêu cầu theo nhóm bàn.
-1 HS đọc 
HS TD làm bài, 1 HS làm bảng nhóm.
-HS theo dõi và nhận xét.
 D C
 A 6 cm B
2 HS trả lời.
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( nếu có)
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc: 
ÔN TẬP GIỮA KÌ I - TIẾT 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực đặc thù
- HSDT: Đọc đúng toàn bài
- Giúp HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kỳ I đảm bảo đúng tốc độ, phát âm chính xác và đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp với nội dung của bài .
- Hệ thống được kiến thức cơ bản về nội dung của từng bài thuộc chủ đề Thương người như thể thương thân
- Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, thương yêu mọi người .
2. Năng lực chung
* Phát triển năng lực: NL1: đọc đúng từ, câu, đúng ngữ điệu văn bản. NL2: Ghi nhớ, tái hiện.
3. Phẩm chất
 HS chăm chỉ,cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử, Trò chơi Quizizz, phần mền Meet. 
- HS: Phương tiện học online, vở, sách, đồ dùng học tập. 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Khởi động
Gọi HS đọc bài “Điều ước của vua Mi – đát” nêu ý nghĩa bài ?
GV nhận xét.
2. Khám phá: a/ Giới thiệu bài
 b/ Hướng dẫn ôn tập.
* Hoạt động 1: Ôn tập đọc.( NL1)
-Cho HS bốc thăm bài tập đọc theo phiếu (9 hs) 
-GV nêu câu hỏi theo nội dung của từng bài 
-GV Nhận xét ghi điểm
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (NL2)
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2 . 
+Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ đề Thương người như thể thương thân? 
-Hướng dẫn HS thảo luận theo cặp làm bài 
-Gọi HS đại diên cặp báo cáo kết quả
-GV Nhận xét chốt kết quả đúng.
*Bài tập 3: 
-Gọi HS đọc bài và nêu yêu cầu của đề bài 
-Tổ chức cho HS thảo nhóm 4 ( TG:5’) tìm giọng đọc trong 2 bài trên.
-Gọi đại diện nhóm báo cáo.
-Nhận xét .
-Gọi 3 HS đọc diễn cảm 3 đoạn vừa tìm 
3. Vận dụng:
- GV Hệ thống lại những kiến thức cơ bản vừa ôn tập.
-Hướng dẫn HS ôn bài ở nhà .
- Nhận xét tiết học 
2 HS đọc bài và nêu ý nghĩa bài đọc
-HS bốc thăm và đọc bài tập đọc theo phiếu 
-Trả lới câu hỏi theo nội dung bài đọc 
-1 HS đọc .
-HS kể những bài trong tuần 1, 2, 3
-Thảo luận theo cặp vào nháp
-HS cả lớp theo dõi, báo cáo kết quả 
- 2 HS đọc yêu cầu của bài .
-Thảo luận nhóm 4.
-Đại diện nhóm báo cáo .
-3 HS đọc 3 đoạn, cả lớp theo dõi nhận xét
-
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( nếu có)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------CHÍNH TẢ:
ÔN TẬP GIỮA KÌ I - TIẾT 2
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Năng lực đặc thù.
 HSDT: viết và trình bày đúng và đẹp bài “ Lời hứa”.
-Hệ thống hoá quy tắc viết hoa tên riêng .
- Rèn kỹ năng nghe viết và trình bày đúng và đẹp bài “ Lời hứa”.
2. Năng lực chung
* Phát triển năng lực: NL1 Nghe ,viết đúng chính tả. NL2: Viết được đoạn văn tả “ Lời hứa”.
3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỷ mỷ.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: Giáo án power, máy tính.
+ Học sinh: Phương tiện học trực tuyến, sách giáo khoa, vở, bộ đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Khởi động
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Khám phá: a/ Giới thiệu bài:
 b/ Hướng dẫn HS ôn tập.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bài.( NL1,2)
-Giáo viên đọc bài lời hứa (Giảng thích từ Trung sĩ)
-Hướng dẫn HS đọc thầm đoạn viết 
Hỏi: Em bé được giao nhiệm vụ gì? Vì sao tối mà em vẫn không về?
-Hướng dẫn HS viết 1 số từ ngữ hay viết sai:
bỗng, ngẩng, trận giả, trung sĩ, 
-Hướng dẫn HS trình bày bài
-Đọc từng câu cho HS viết 
-Đọc toàn bài HS soát lỗi 
-Thu 5 bài chấm, nhận xét 
*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập 
-Gọi HS đọc nội dung bài tập 2
-Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi SGK.
+ Câu hỏi 1
+Câu hỏi 2
+ Câu hỏi 3
-Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả
-Nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Tổ chức cho học làm bài và trình bày.
-Nhận xét sửa sai 
3. Vận dụng:	
- GV Hệ thống kiến thức cơ bản trong nội dung ôn tập.
-Hướng dẫn bài tập về nhà .
- Nhận xét tiết học .	
-Cả lớp theo dõi
-HS đọc thầm đoạn viết 
HS trả lời câu hỏi.
-HS luyện viết tiếng hay sai vào bảng con.
-HS theo dõi 
-HS viết bài vào vở
-Theo dõi soát lỗi .
HS trao đổi nhóm bàn kiểm tra.
-2 HS đọc 
-HS thảo luận theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm báo cáo kết qủa, cả lớp theo dõi nhận xét 
+ Canh gác.
+ Vì chưa có người thay gác.
+ Lời nói gián tiếp của nhân vật.
2HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở BT, 2 HS làm phiếu, cả lớp theo dõi nhận xét
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 4:THỂ DUC: GIÁO VIÊN BỘ MÔN
 Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2021
Tiết 1,2 ANH VĂN 
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG( GIẢM TẢI)
KIỂM TRA VỞ RÈN TOÁN VÀ VỞ BT TOÁN
ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP GIŨA KÌ 1(GV GỬI VIDEO HS XEM).
 Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2021
Tiết 1:TOÁN
KIỂM TRA GIỮA KÌ
ĐỀ NHÀ TRƯỜNG GỬI
Tiết 2:Tập đọc: ÔN TIẾT 3,4
TẬP ĐỌC:ÔN TẬP GIỮA KÌ I - TIẾT 3
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù.
 - HSDT: - Làm được các bài tập theo yc
	- HS nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học.
	-Nắm được tác dụng của dâu hai chấm và dấu ngoặc kép.
2. Năng lực chung
* Phát triển năng lực 
- NL1: Đọc -hiểu văn bản, năng lực phát biểu ý kiến để giải quyết các câu hỏi.
- NL2 Nhận biết để cnêu đúng tác dụng của dấu ngoặc kép đúng.
3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỷ mỷ, yêu tiếng việt. 
II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Giáo án power, máy tính.
+ Học sinh: Phương tiện học trực tuyến, sách giáo khoa, vở, bộ đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Khởi động
 Gọi HS:
-Đọc diễn cảm một đoạn trong bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” mà em thích nhất ?
-Trả lới câu hỏi về nội dung của đoạn đó.
	Nhận xét .	
2. Khám phá:a/Giới thiệu bài.
 b/ Hướng dẫn ôn tập.
* Hoạt động 1: Ôn tập tập đọc và HTL (NL1,)
-Nêu yêu cầu nội dung tiết ôn tập 
-Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm và trả lời các câu hỏi cuối bài 
-Gọi HS bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung của bài.( 9 em)
- GV nhận xét, ghi điểm
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. (NL2)
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 ( TG: 7’) Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu :
 Dấu câu
 Tác dụng
a/ Dấu hai chấm
b/ Dấu ngoặc kép
- GV nhận xét bổ sung. Củng cố dấu ngoặc kép, dấu hai chấm.
3. Vận dụng:
 - GV củng cố nội dung ôn tập
 - Hướng dẫn chuẩn bị bài giờ sau.
 - Nhận xét tiết học .
2 HS đọc.
-HS theo dõi 
-Luyện đọc theo nhóm và trả lời câu hỏi cuối bài.
HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài đọc.
-1 HS đọc yêu cầu của bài 
-Thảo luận nhóm 4 điền vào mẫu đã kẻ sẵn bảng phụ.
-Đại diện nhóm trình bày, cả lớp theo dõi nhận xét 
-2 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi nhận xét
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( nếu có)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP GIỮA KÌ I – TIẾT 4,5,6
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
 - HSDT: biết làm bài đọc thầm theo dạng trắc nghiệm trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng.
-HS biết làm bài đọc thầm theo dạng trắc nghiệm trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng.
- Rèn kĩ năng làm bài đọc thầm.
 2. Năng lực chung
* Phát triển năng lực: NL1: Đọc: đọc đúng từ, câu, đúng ngữ điệu văn bản. NL2 Ghi nhớ, tái hiện. NL3: năng lực ngôn ngữ
 3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.yêu thích môn tiếng việt..
II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Giáo án power, máy tính.
+ Học sinh: Phương tiện học trực tuyến, sách giáo khoa, vở, bộ đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động:
Gọi HS nhắc lại nội dung ôn tập tiết học trước.
2. . Khám phá: a/ Giới thiệu bài:
 b/ Hướng dẫn ôn tập.
* Hoạt động 1: Ôn tập đọc.( NL1)
-Cho HS bốc thăm bài tập đọc theo phiếu (9 em)
-GV nêu câu hỏi theo nội dung của từng bài 
-GV Nhận xét ghi điểm
Luyện đọc thầm (NL1)
* Hoạt động 2: - Yêu cầu HS đọc thầm bài “ Quê hương” thảo luận nhóm bàn trả lời các câu hỏi SGK
- GV lần lượt nêu từng câu hỏi yêu cầu HS chọn đáp án đúng ghi bảng con.
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
Kết quả:
1/ b 4/ b 7/c
2/ c 5/ b 8/ Ba DT riêng
3/ c 6/ a
* Hoạt động 3: Luyện tập TLV(NL2,3)
- Yêu Cầu HS làm bài văn viết thư kể cho bạn nghe về ước mơ của mình.
- Gọi HS đọc bài làm
- GV nhận xét củng cố về thể loại văn viết thư. Kể ước mơ.
3. Vận dụng:
- GV củng cố nội dung luyện tập.
- GV nhận xét tiết học.
1 HS nhắc lại.
-1 HS đọc và nêu yêu cầu của bài 
-Thảo luận nhóm bàn hoàn thành bài tập: chọn đáp án đúng.
HS ghi đáp án mình lựa chọn vào bảng con.
HS hoạt động cá nhân làm vở.
2-5 HS đọc bài làm, HS khác nhận xét bổ sung. 
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( nếu có)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn ÔN TẬP GIỮA KÌ I - TIẾT 6
YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực đặc thù.
-HS xác định đước các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo đã học.
 - HS tìm được trong đoạn văn những từ đơn, láy, ghép và danh từ, động từ.
 - HS thấy được sự phong phú, đa dạng của tiếng Việt.
 2. Năng lực chung NL1:Ghi nhớ và tái hiện kiến thức từ đơn, từ láy, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ
 * Phát triển năng lực 
3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.yêu thích môn tiếng việt
 II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Giáo án power, máy tính.
+ Học sinh: Phương tiện học trực tuyến, sách giáo khoa, vở, bộ đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Khởi động 
Kiểm tra bài cũ: HS lên đọc lại nội dung đã ôn tiết trước.
2. Khám phá: a/ Giới thiệu bài:
 b/ Hướng dẫn HS ôn tập
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc
- Gọi HS còn lại chưa được kiểm tra hoặc kiểm tra đạt điểm CHT lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi bài đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Luyện tập LT&C. (NL1)
+Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
-Thế nào là từ đơn? Cho VD?
-Thế nào là từ láy? Cho VD?
-Thế nào là từ ghép? Cho VD?
-GV nhận xét.
+Bài 4:-HS đọc yêu cầu BT3.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn
-Thế nào là danh từ? cho ví dụ.
-Thế nào là động từ? cho ví dụ.
+Đại diện các nhóm trả lời.
-GV nhận xét củng cố về danh từ, động từ.
3. Vận dụng:
- GV củng cố nội dung ôn tập: HS nêu lại thế nào là danh từ, động từ lấy ví dụ.
-Nhận xét tiết học.
1 HS nhắc lại
HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi bài đọc.
HS trả lời, theo dõi làm vào vở BT
HS khác nhận xét bổ sung.
+Từ đơn chỉ gồm 1 tiếng.( dưới, ăn )
+Từ láy được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau.(rì rào, lăn tăn)
+Là từ ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau.( trường học, quần áo)
HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung.
+Danh từ: tầm, cánh, chuồn chuồn..
+Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra...
2 HS nhắc lại.
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( nếu có)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------KHOA HOC: Bài: 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước
 Bài:18-19. Ôn tập: Con người và sức khoẻ
 GV HD HS TỰ HỌC
 Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021
Toán: Tiết 39
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực đặc thù
-Giúp học sinh biết thực hiện nhân phép nhân một số có sáu chữ số với số có một chữ số 
- Rèn kỹ năng nhân và làm các bài tập ứng dụng về phép nhân .
2. Năng lực chung
* Phát triển năng lực: NL1: NL tính toán và suy luận logic. NL2: NL tuơng tự hoá, đặc biệt hoá.
3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác .
 II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Giáo án power, máy tính.
+ Học sinh: Phương tiện học trực tuyến, sách giáo khoa, vở, bộ đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Khởi động
GV Nhận xét bài kiểm tra định kì.
2. Khám phá: a/ Giới thiệu bài:
 b/ Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới 
VD1: 241324 x 2 = ?
-Gọi HS đọc ví dụ .
- Hỏi: + Em có nhận xét gì về thừa số trong phép tính này ?
 + Để thực hiện phép tính này trước tiên em phải làm gì ?
-Gọi 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vở 
-Hướng dẫn HS nhận xét kết quả bài làm của bạn.
* VD2: 136204 x 4 = ?
-Hướng dẫn tương tự ví dụ 1.
-Em có nhận xét gì về thừa số thứ hai của hai phép tính trên?
*GV củng cố và nhấn mạnh cách thực hiện phép tính nhân với số có 1 chữ số.
*Hoạt động 2 :Luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
- Yêu cầu HS làm bảng con, 4 HS chữa bảng lớp. 341 231 x 2 214 325 x 4
 102 426 x 5 410 536 x 3 
- GV nhận xét. Chữa bài. 
Bài 2: Viết giá trị vào ô trống
-Hướng dẫn HS tính giá trị của biểu thức ở ngoài nháp , sau đó ghi kết quả vào ô trống.
-Nhận xét , chốt kết quả đúng.
Bài 3a: Tính 
-Gọi 2 HS lên bảng làm ,lớp làm vào vở
-Nhận xét chữa bài ,chốt cách nhân với số có một chữ số và thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn cách làm:
+ Tìm số truyện cấp cho 8 xã vùng thấp.
+ Tìm số truyện cấp cho 9 xã vùng cao
+ Tính tổng số truyện đã cấp cho Huyện đó.
- Yêu cầu HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm.
- GV chấm 5 bài và nhận xét bài làm HS.
3. Vận dụng:
- GV củng cố nội dung bài.
- Hướng dẫn bài tập 3b BTVN.
- Nhận xét tiết học.
HS lắng nghe.
-1 HS đọc VD
-Thừa số thứ nhất có 6 chữ số, thừa số thứ hai có 1 chữ số .
-Đặt tính 
-1 HS lên bảng thực hiện . 
 241324 
 x 2
 482648 
 Vậy : 241324 x 2 =482648
-Một số em nhắc lại cách thực hiện phép nhân.
( Tương tự VD 1 )
-4 HS lên bảng, dưới lớp làm bảng con. Cả lớp theo dõi nhận xét bảng lớp. 
-Lớp làm vào vở .
-Một số em nêu kết quả ,lớp nhận xét , sửa sai .
-2 em lên bảng làm .
Lớp làm vở, 2 HS chữa bảng.
2 HS đọc và nêu yêu cầu đề bài.
HS hoạt động cá nhân làm vở, 2 HS làm bảng nhóm, Lớp nhận xét.
 Giải
8 xã vùng thấp được cấp số truyện là
 850 x 8 = 6800 ( quyển )
9 xã vùng cao được cấp số truyện là:
 980 x 9 = 8820 ( quyển )
Cả Huyện đươch cấp số truyện là:
6800 + 8820 = 15620 ( quyển )
 Đáp số: 15 620 quyển truyện
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( nếu có)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN:THI GIỮA KÌ ĐỌC HIỂU
ĐỀ THI NHÀ TRƯỜNG GỬI
LỊCH SỬ+ ĐỊA LÍ: Bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
 Bài:Hoạt động SX của người dân ở TN
 GV HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC.
 Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2021
Tiết 1: Tập làm văn: ĐỀ THI NHÀ TRƯỜNG GỬI
Tiết 2: Toán
 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
 giúp học sinh :
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân .
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán .
2. Năng lực chung
* Phát triển năng lực: NL1: NL tính toán và suy luận logic. NL2: NL tuơng tự hoá, đặc biệt hoá.
3. Phẩm chất: : Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác .
II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Giáo án power, máy tính.
+ Học sinh: Phương tiện học trực tuyến, sách giáo khoa, vở, bộ đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Khởi động
Gọi HS nêu tính chất giao
 hoán của phép cộng. GV nhận xét.
2. Khám phá: a/ Giới thiệu bài:
 b/ Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1:Hình thành kiến thức mới 
-Treo bảng phụ lên bảng và YC HS tính và so sánh kết quả tính – SGK.
-Nhận xét viết kết quả lên bảng .
-YC HS so sánh kết quả tính .
-Nhận xét ghi kết quả KL công thức tổng quát: a x b = b x a
-Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân .
*Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Gọi HS nêu Yêu cầu bài tập .
-Gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả .
-Nhận xét chốt kết quả đúng củng cố cách làm: Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để nêu kết quả.
Bài 2: Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
-Nhận xét chốt kết quả đúng .
Bài 3: Gọi HS nêu Yêu cầu BT .
-HD HS tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau .GV Nhận xét chốt kết quả đúng .
3. Vận dụng: 	
-GV củng cố nội dung bài: Nhấn mạnh tính chất giao hoán của phép nhân 
-Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau .
-Nhận xét giờ học .
2 HS nhắc lại.
-Thảo luận theo nhóm đôi .
-Đại diện nhóm nêu kết quả –lớp nhận xét .
So sánh và nêu nhận xét .
-1 số em nhắc lại .
1 em nêu YC BT .
-1số em nêu kết quả .lớp nhận xét – bổ sung .
-3 em lên bảng làm ,lớp làm vào vở .
-Lớp nhận xét , sửa sai .
-1em nêu YC BT .
-Thảo luận nhóm đôi .
-Một số em nêu kết quả và giải thích cách làm .
2 HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( nếu có)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 KĨ THUẬT: KHÂU ĐỘT THƯA(T2)
KNS:VHGT: KHÔNG NÉM ĐẤT ĐÁ RA ĐƯỜNG GT
GV HD HS TỰ HỌC
Giáo viên thực hiện:	 	P.HIỆU TRƯỞNG 
 ( Kí duyệt) 
 Lê Thị Hiền Bùi Xuân Thạnh 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2021_2022_le_thi_hien.doc