Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2020-2021

Tập đọc – Kể chuyện

Tiết 70 + 71: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cánh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói,.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố ).

- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* KNS:- Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức. Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo. Ra quyết định.

 - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp.

 

docx 54 trang xuanhoa 03/08/2022 1520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2021
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 70 + 71: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cánh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói,...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố ).
- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản. 
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* KNS:- Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức. Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo. Ra quyết định.
 - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
18’
10’
15’
20’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc.
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
-Đọc từng câu
- Đọc đoạn
-Đọc theo nhóm
3. Tìm hiểu bài
MT: HS nắm rõ được nội dung bài và rút ra được ý nghĩa câu chuyện.
4. Luyện đọc lại
5.Kể chuyện 
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện
III.Củng cố, dặn dò:
-GV yêu cầu HS đọc bài Chương Trình Xiếc Đặc Sắc và trả lời câu hỏi:
+ Nêu giọng đọc, nội dung của bài.
+Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt (về lời văn, trang trí) ? 
-GV nhận xét
-Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+Tranh vẽ gì ?
-Giáo viên giới thiệu danh nhân Cao Bá Quát: nhà thơ, lãnh tụ của phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XIX. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài: “Đối đáp với vua” để thấy được tài năng và bản lĩnh của ông ngay từ nhỏ. 
-Ghi bảng:
-GV đọc mẫu toàn bài 
- Giọng đọc chú ý thay đổi theo từng đoạn
+ Đoạn 1đọc với giọng nghiêm trang.
+ Đoạn 2 đọc với giọng tinh nghịch.
+ Đoạn 3 đọc với giọng thể hiện sự hồi hộp.
+ Đoạn 4 đọc với giọng thể hiện sự khâm phục Cao Bá Quát
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu.
- Khi HS đọc nếu sai từ GV kết hợp sửa cho HS: ngự giá, leo lẻo.
- Câu chuyện này gồm mấy đoạn?
- Gọi mỗi HS đọc 1 đoạn 
-GV kết hợp giảng từ: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh.
- GV kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Khi HS đọc nhóm GV kết hợp uốn nắn, sửa sai. Nhận xét đánh giá.
-Cả lớp đọc đồng thanh
-Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ? 
-Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi :
+Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?
+Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ?
-Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 và hỏi :
+Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
-Giáo viên: đối đáp thơ văn là cách người xưa thường dùng để thử học trò, để biết sức học, tài năng, khuyến khích người học giỏi, quở phạt kẻ lười biếng, dốt nát
+Vua ra vế đối như thế nào ?
+Cao Bá Quát đối lại như thế nào ?
-Giáo viên: câu đối của Cao Bá Quát biểu lộ sự nhanh trí lấy ngay cảnh mình đang bị trói để đối lại ; biểu lộ sự bất bình (ngầm oán trách vua bắt trói người trong cảnh trời nắng chang chang, chẳng khác nào cảnh cá lớn đớp các bé.
+Nội dung câu chuyện nói điều gì ?
Giáo viên chốt: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. 
-Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2, 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật 
-Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. 
-Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối 
-Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
- Yêu cầu HS tự sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện.
- Gọi HS nêu thứ tự của từng bức tranh qua đó nói vắn tắt nội dung tranh.
- Nhận xét chốt lại ý đúng (3- 1- 2- 4).
- Mời 4 em dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
- Mời hai học sinh kể lại cả câu chuyện.
- Gv cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS đọc và trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
-HS lắng nghe
-Từng HS đọc nối tiếp câu.
-Câu chuyện được chia thành 4 đoạn
-HS đọc theo đoạn
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-Gọi nhóm thi đua đọc
-HS đọc đồng thanh
-Học sinh đọc thầm.
+Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây.
+Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua.
+Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, náo động: cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói. Cậu không chịu, la hét, vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới.
+Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc tội.
-HS lắng nghe
+Nước trong leo leo cá đớp cá.
+Trời nắng chang chang người trói người.
-HS lắng nghe
-Học sinh suy nghĩ và tự do phát biểu
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-Học sinh các nhóm thi đọc.
-Bạn nhận xét 
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện rồi tự sắp xếp các bức tranh theo thứ tự phù hợp với nội dung của từng đoạn trong câu chuyện kết hợp nói vắn tắt về nội dung từng bức tranh. 
- 4 em tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện
- Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Luyện từ và câu
Tiết 24: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (Bài tập 1).
2. Kĩ năng: 
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (Bài tập 2).
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-tv
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
15’
14’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Bài tập
Bài 1 
MT: Giúp học sinh củng cố vốn từ về nghệ thuật.
Bài 2: 
MT: Củng cố lại cho HS về cách đặt dấu phẩy.
III.Củng cố, dặn dò:
-Giáo viên cho học sinh sửa lại bài tập 2 đã làm.
-Giáo viên nhận xét
-Trong giờ luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật ( người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật). Ôn luyện về cách sử dụng dấu câu dấu phẩy
-Ghi bảng:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Sau đó trao đổi theo nhóm 4.
- Dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu khổ to, chia lớp thành 2 nhóm lớn, mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Cho cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm
- Yêu cầu HS nhận xét nhóm thắng cuộc
- Nhận xét, chốt lại:
a) Diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch,biên đạo múa, nhà ảo thuật,đạo diễn, họa sĩ, nhạc sĩ, nhà quay phim, nhà điêu khắc,kiến trúc sư, nhà tạo mốt....
b) Ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, làm thơ, làm văn, ứng tác, viết kịch, nặn tượng, quay phim, thiết kế công trình kiến trúc...
c) Kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hát, xiếc, ảo thuật,múa rối, âm nhạc,kiến trúc, hội họa, điêu khắc, múa, thơ, văn,..
-HSNK: Em hãy giải thích thế nào là nghệ sỹ và các hoạt động của họ?
-Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
-Giáo viên cho học sinh làm bài 
-Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm: Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS làm bài
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Học cá nhân rồi trao đổi nhóm 4
- Hai nhóm lên bảng chơi tiếp sức.
- Cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm
- Nhận xét.
-Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
-Học sinh làm bài 
-Cá nhân 
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Đạo đức
Tiết 24: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. 
2. Kĩ năng: 
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
* KNS:- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
- Các phương pháp: Nói cách khác. Đóng vai.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-tv.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
8’
10’
10’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Bày tỏ ý kiến ý 
MT: HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biét bảo vệ ý kiến của mình
3: Xử lí tình huống 
MT: Giúp HS biết nhận xét, đánh giá tình huống đúng hay sai.
4. Trò chơi MT: Giúp HS biết nhận xét, đánh giá và nhận định tình huống
III.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS lên bảng xử lí tình huống
-GV nhận xét
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
- Gọi 1 HS đọc các ý kiến trong Bài tập 3.
- Đọc lần lượt từng ý kiến yêu cầu HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng
* Kết luận: Nên tán thành với các ý kiến b, c; không tán thành với ý kiến a.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, giải quyết các tình huống sau: 
1/ Nhà hàng xóm em có tang. Bạn Minh sang nhà em chơi và mở nhạc lớn. Em sẽ làm gì khi đó? 
2/ Em thấy bạn An đeo băng tang, em sẽ nói gì bạn? 
3/ Em thấy mấy em nhỏ la hét cười đùa chạy theo sau đám tang. Em đã làm gì khi đó?
- Gọi các nhóm lên trình bày
- Cử ra 2 bạn đại diện mỗi nhóm xanh - đỏ lên chơi trò chơi và 2 bạn làm trọng tài ghi điểm.
+ Lần 1 : GV nêu ra các câu, bạn dự thi cho biết câu đó đúng hay sai, đúng lật thẻ đỏ, sai lật thẻ xanh (nếu đúng trọng tài dán 1 hoa đỏ,sai là hoa xanh)
 1- Tôn trọng đám tang là chia sẽ nỗi buồn với gia đình họ.
 2- Chỉ cần tôn trọng đám tang mà mình quen biết.
+ Lần II (tương tự)
1- Bịt mặt, đội mũ đi qua thật nhanh vì sợ không khí ảm đạm.
2- Không nói to, cười đùa trong đám tang.
+ Lần III (tương tự)
1- Bỏ nón mũ, dừng lại, nhường đường.
2. Tôn trọng là biểu hiện của nếp sông văn hoá.
- Xem đội nào được nhiều hoa đỏ hơn.
- Nhận xét trò chơi.
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- 1 HS đọc
- Nghe từng ý kiến và giơ thẻ
- Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chia 2 đội xanh- đỏ, cử 2 trọng tài (mỗi đội 1 bạn).
- HS chơi lần I.
1. Đỏ.
2. Xanh.
1. Xanh.
2. Đỏ.
1. Đỏ.
2. Đỏ
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Toán
Tiết 116: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). 
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng phép tính chia để làm tính và giải toán. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1;Bài 2 (a, b); Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
8’
8’
8’
6’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Bài tập
Bài 1: MT: Giúp cho HS củng cố cách thực hiện phép tính chia số có bốn chữ số với số có một chữ số
Bài 2: 
MT: Giúp cho HS củng cố lại cách tìm một thành phần chưa biết của phép nhân.
Bài 3:
MT: HS biết vận dụng kiến thức vào giải toán.
Bài 4:
MT: HS củng cố khả năng tính nhẩm cho HS
III.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS lên bảng làm bài
Đặt tính rồi tính:
3618 : 4 2937 : 5
-Nêu cách thực hiện các phép tính trên
-GV nhận xét
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào bảng vở.
- Mời 2 HS lên bảng thực hiện. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- BTPT: a) Phép chia 1608 : 4 = 402. Hãy cho biết thương mới là bao nhiêu nếu số chia gấp lên 2 lần.
b) Phép chia 4218: 6 = 703 . Hãy cho biết thương mới là bao nhiêu nếu số chia giảm đi 2 lần.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. 
-Nêu tên gọi các thành phần và kết quả tính?
-Muốn tìm một thừa số chưa biết ta làm thế nào?
 - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- Mời hai học sinh lên bảng 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Muốn biết cửa hàng còn bao nhiêu kg gạo ta làm thế nào?
-Số gạo đã bán là bao nhiêu?
-Muốn tìm số gạo đã bán ta làm thế nào?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại.
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS làm bài vào sách.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại.
600 : 2 = 3000
8000 : 4 = 2000
9000 : 3 = 3000
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS nêu
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào sách.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
1608 4 2105 3
 00 402 00 731
 08 05
2
-HS đọc yêu cầu
-Thừa số, thừa số và tích
-Muốn tìm một thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
-HS làm bài
a.x x 7 = 2107
 x = 2107 : 7
 x = 301
b.8 x x = 1640
 x = 1640 : 8 
 x = 205
- HS đọc yêu cầu.
-HS trả lời
-Lấy số gạo trong kho trừ đi số gạo đã bán
-Bằng ¼ số gạo trong kho
-Lấy số gạo trong kho chia 4
- HS làm bài.
Số gạo đã bán là:
 2024 : 4 = 506 (kg)
Số gạo còn lại trong kho là:
 2024 – 506 = 1518 (kg)
 Đáp số: 1518 kg
- HS chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tập viết
Tiết 24: CHỮ HOA: R
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết tên riêng : Phan Rang bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng : Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ / Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng:
- Viết đúng chữ viết hoa R, viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết.
3. Thái độ:
- Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: 
- Bảng phụ. Mẫu chữ viết hoa R (Ph, H), các chữ Phan Rang và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
2. Học sinh: 
-Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
10’
5’
5’
5’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chữ hoa R (Ph, H) .
MT: HS nhớ lại cách viết các chữ hoa.
3. Luyện viết từ ứng dụng.
Mục tiêu: Giúp học sinh viết từ ứng dụng
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
MT: HS viết được câu ứng dụng.
5. Hướng dẫn viết vở tập viết.
MT: HS luyện tập cách viết.
III.Củng cố, dặn dò:
-Gọi 1HS lên bảng viết : Q, Quang Trung
-GV nhận xét.
- Giới thiệu bài
- GV ghi bảng đề bài.
- Quan sát và nêu quy trình viết chữ R hoa.
- Y/C HS tìm các chữ hoa có trong từ ứng dụng và câu ứng dụng ?
- Cho HS xem các chữ cái viết hoa R và y/c HS nêu độ cao các con chữ này ?
- Chữ hoa R gồm mấy nét? Đó là những nét nào?
-GV viết mẫu cho HS quan sát, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
- GV yêu cầu HS viết bảng.
- GV nhận xét chữ viết của HS.
- GV cho HS đọc: Phan Rang.
- Giới thiệu: Phan Rang 
- Từ ứng dụng gồm mấy chữ cái? Là những chữ nào?
- Các chữ cái có độ cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ ra sao?
- GV yêu cầu HS viết bảng chữ ứng dụng. 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con.
- GV đi quan sát, sửa lỗi cho HS.
- GV nhận xét, khen 1 số bạn viết tốt, giơ bảng cho cả lớp quan sát.
- Giáo viên : Câu ca dao khuyên ta phải chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày được an nhàn, đầy đủ.
- Các chữ đó có độ cao như thế nào ?
-Câu tục ngữ có chữ nào được viết hoa ?
- Yêu cầu HS viết 
- GV quan sát, sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS viết câu ứng dụng.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS.
- GV cho HS quan sát vở tập viết lớp 3 tập 1, sau đó yêu cầu HS viết bài.
- GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
-1HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con.
- HS lắng nghe.
-Có những chữ hoa R, P, K, H, T
- HS quan sát mẫu - chữ hoa R cao 2 li rưỡi .
- Gồm 2 nét: Nét móc ngược trái và nét kết hợp của nét cong lên, nét móc ngược phải tạo thành vòng xoắn nhỏ ở giữa chữ.
- HS quan sát, viết bảng con
-HS đọc
-HS lắng nghe
- Gồm 3 từ: Phan, Rang
- Trong từ ứng dụng, các chữ Ph, R, g cao 2 li rưỡi, chữ a, n cao 1 li.
- Các chữ cách nhau một chữ o.
- HS viết bảng.
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc.
- Chữ R, h, K, H, X, T, N, S, g cao 2 li rưỡi
- Chữ u, n, a, x, e, m, c, i, ê, ô, ơ cao 1 li 
- Câu ca dao có chữ Rủ, Kiếm, Hồ, Xem, Thê, Húc, Ngọc, Sơn được viết hoa
- HS viết bảng.
- HS viết bài.
-HS viết bài
-Lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2021
Toán
Tiết 117: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. 
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng giải bài toán có hai phép tính. 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1;Bài 2; Bài 4.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
8’
8’
8’
8’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Bài tập
Bài 1: 
MT: Giúp cho HS củng cố lại cách nhân, chia số có bốn chữ số với số có một chữ số.
Bài 2:
MT: Giúp cho HS củng cố lại cách đặt tính và phép chia số có bốn chữ số với số có một chữ số
Bài 3: 
MT: Củng cố cho HS dạng bài tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Bài 4:
MT: Củng cố lại cho HS cách tính chu vi hình chữ nhật.
III.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS lên bảng làm bài
Viết vào bảng con: 8 x 4; 21 : 7; 2 x 5; 8 : 4; 
-GV nhận xét
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Mời 4 HS lên bảng làm từng cột tính 
- Gọi HS nhận xét
- Yêu cầu HS nhận xét về mối quan hệ giữa phép nhân và chia
- Chốt lại: Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia
- CHPT: Em có nhận xét gì về các thành phần trong 2 phép tính nhân và chia ở mỗi phần a, b, c, d.
- Mời HS đọc yêu cầu củabài.
- Mời 4 HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở rồi kiểm tra chéo vở
- Lưu ý HS cách đặt tính và tính.
- BTPT: 4691 : 2 = 2345 ( dư 1). 
+ Để phép chia là phép chia hết thì SBC phải bớt đi ít nhất bao nhiêu đơn vị?
+ Để phép chia là phép chia hết và thương tăng 2 đơn vị thì phải thêm vào SBC bao nhiêu đơn vị?
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Cho HS nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Hướng dẫn HS tìm cách giải bằng hệ thống câu hỏi
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi 1 HS lên chữa bài.
- Nhận xét.
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Cho HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Hướng dẫn HS tìm cách giải bằng hệ thống câu hỏi
+ Chiều rộng sân vận động là bao nhiêu?
+ Chiều dài biết chưa? Muốn tìm chiều dài ta làm phép tính gì?
+ Có chiều dài và rộng hãy tìm chu vi sân vận động
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi 1 HS lên chữa bài.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
-HS làm bài
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Làm vào vở
- 4 HS lên bảng làm bài.
 821 3284 4
 x 08 821
 4 04
 3284 0
 1012 5060 5
x 00 1012
 5 06
 5060 10
 0
- Nhận xét bài của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 4 HS lên bảng làm bài
- Làm vào vở
4691 2 1230 3
06 2345 03 410
 09 00
 11 0
 1
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS nêu
- Làm bài cá nhân
- 1HS lên bảng chữa bài.
5 thùng đựng được:
 306 x 5 = 1530 (quyển)
Mỗi thư viện đựng được:
 1530 : 9 = 170 (quyển)
 Đáp số: 170 quyển
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS nêu
- Trả lời câu hỏi của GV
- Làm bài cá nhân
- 1HS lên bảng chữa bài.
Chiều dài của sân vận động là:
 95 x 3 = 285 (m)
Chu vi của sân vận động là
 (285 + 95) x 2 = 760 (m)
 Đáp số: 760 mét
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 47: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS nắm được cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào một ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.
2. Kĩ năng: 
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Đối đáp với vua. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.
- Tìm đúng và điền đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc thanh hỏi/thanh ngã theo nghĩa đã cho.
3. Thái độ : 
- Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
18’
4’
5’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn chính tả.
MT: Giúp học sinh hiểu về đoạn viết.
3.Bài tập:
Bài 2:
MT: Giúp HS phân biệt x/s, thanh hỏi/thanh ngã
Bài 3:
MT: HS biết thêm các từ bắt đầu bằng x/s, thanh hỏi/thanh ngã
III.Củng cố, dặn dò:
-GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l / n hoặc ut/uc.
-Nhận xét bài cũ
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
-Đính bảng phụ viết bài CT lên bảng
-GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo.
-Gọi 2 em đọc lại
-Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết:
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
+ Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào ?
-Hướng dẫn các em viết các tiếng khó trong bài: lệnh, mặt hồ, nghĩ ngợi, 
-Cho các em đọc lại các tiếng đã viết.
-Cho HS chuẩn bị vở chép bài.
-Đọc từng câu ngắn, cụm từ cho các em viết.
-Cho các em soát lỗi chéo với nhau.
-Thu 7-8 vở, chấm vở tại lớp.
-Nhận xét các chữ các em sai nhiều.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào sách.
- Mời 2 em lên đọc lại kết quả.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
- Mời 5 – 7 học sinh đọc lại lời giải đúng.
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề bài 
- Dán hai tờ phiếu lên bảng. Mời hai nhóm làm bài dưới hình thức thi tiếp sức.
- Gọi học sinh nhìn bảng đọc lại kết quả.
-San sẻ, xe sợi, so sánh, soi sáng 
-Xê dịch, xào rau, xới đất, xơi cơm, xẻo thịt, xiết tay, xông lên 
- Nhổ cỏ, ngủ say, kể chuyện, 
- Vẽ tranh, đẽo cày, cõng em 
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
-HS lên bảng viết
-HS lắng nghe
-HS viết vở
-Đọc thầm theo
-Đọc theo yêu cầu
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người.
+ Viết giữa trang vở, cách lề 2 ô.
-Đánh vần và viết vào bảng con
-Đọc lại
-Chuẩn bị vở theo yêu cầu
-Viết bài
-Soát lỗi
-Nộp vở
-Chú ý
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm vào vở. 
- Hai học sinh đọc bài.
- Cả lớp nx, bình chọn bạn thắng cuộc.
- Chữa bài theo lời giải đúng.
Sáo, xiếc, mõ, vẽ
- 2HS đọc yêu cầu bài.
- 2 nhóm lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nx bình chọn nhóm thắng cuộc.
- 5 - 7 em đọc lại lời giải đúng.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 47: HOA
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: 
- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
2. Kĩ năng: 
- Kể tên các bộ phận của hoa. Kể tên một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* KNS:- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa. Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa. 
- Các phương pháp: Quan sát và thảo luận tình huống thực tế. Trưng bày sản phẩm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-tv
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
10’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Quan sát và thảo luận
MT: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. Kể được tên các bộ phận thường có của một bông hoa.
3. Làm việc với vật thật
MT: Biết phân loại các bông hoa sưu tầm được.
III.Củng cố, dặn dò:
- Em hãy kể tên và đặc điểm, lợi ích của lá cây.
-GV nhận xét
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa trong các hình ở trang 90, 91 SGK và những bông hoa được mang đến lớp. Trong những bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm ?
- Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của bông hoa đang quan sát ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
* Kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc, mùi hương. Mỗi bông hoa thường có cánh hoa, đài hoa, cuống hoa và nhị hoa.
- Yêu cầu các nhóm sắp xếp các bông hoa theo nhóm đã sưu tầm được.
- Sau khi làm xong, các nhóm trưng bày sản phẩm của mình và tự đánh giá có sự so sánh với sản phẩm của nhóm bạn.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS viết vào vở
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm được theo từng nhóm tuỳ theo tiêu chí phân loại do nhóm đặt ra. Các bông hoa được gắn vào giấy khổ Ao. HS có thể vẽ thêm các bông hoa bên cạnh những bông hoa thật.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Toán
Tiết 118: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. 
2. Kĩ năng:
- Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ); số XX, XXI 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1;Bài 2; Bài 3a; Bài 4.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy tính-Tv
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
5’
5’
5’
5’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2: Giới thiệu chữ số La Mã và 1 vài số La Mã thường gặp 
MT: Giúp nhận biết được 1 số chữ số La Mã
3.Bài tập
Bài 1:
MT: Giúp HS biết đọc các chữ số La Mã
Bài 2:
MT: Giúp HS biết đọc giờ từ các chữ số La Mã
Bài 3:
MT: Giúp HS biết viết các chữ số La Mã theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
Bài 4: 
MT: HS viết được các số La Mã.
III.Củng cố, dặn dò:
- Ổn định lớp học
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu
- Ghi bảng:
- GT cho HS biết mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ số La Mã và hỏi:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Giới thiệu cho học sinh biết các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã
- Giáo viên giới thiệu từng chữ số thường dùng: I, V, X
- Giáo viên viết lên bảng chữ số I, chỉ vài I và nêu: đây là chữ số La Mã, đọc là “một”
-Tương tự với chữ số V ( năm ), X ( mười )
- Giới thiệu cách đọc, viết các số từ một (I) đến mười hai ( XII )
- Giáo viên viết lên bảng số III, chỉ vào số III và cho học sinh đọc “ba”
- Giáo viên giới thiệu: số III do 3 chữ số I viết liền nhau và có giá trị là “ba”
- GV viết lên bảng số IV, chỉ vào số IV và cho học sinh đọc “bốn”
- Giáo viên giới thiệu: số IV do chữ số V ( năm ) ghép với chữ số I ( một ) viết liền bên trái để chỉ giá trị ít hơn V một đơn vị
- Giáo viên hướng dẫn tương tự đối với số IX ( chín )
- Khi dạy đến số VI ( sáu ), XI (mười một ), XII ( mười hai ), Giáo viên nêu: ghép với chữ số I, II vào bên phải để chỉ giá trị tăng thêm một, hai đơn vị
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS trả lời miệng
- Nhận xét, chốt lại
I, II, III, IV, V, VI, VII, VII, IX, X, XI, XII, XX, XXI.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS trả lời miệng
- Nhận xét, chốt lại
Đồng hồ A chỉ 6 giờ.
Đồng hồ B chỉ 12 giờ.
Đồng hồ C chỉ 3 giờ
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời hai em lên bảng viết 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
-Cả lớp hát
- HS lắng nghe
- HS viết vào vở
- HS quan sát và trả lời
-HS theo dõi và ghi nhớ
-HS đọc
-HS quan sát
-HS theo dõi và thực hiện
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
-HS viết vào bảng con
- Nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Nhận xét.
- Một em đọc yêu cầu bài 
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một học sinh lên bảng viết, lớp bổ sung.
a/ I, II, III, IV, V,VI, VII, VIII,IX, X,XI,XII b/ XII, XI,X, I X, VIII, VII, VI, V, IV, III, II,I
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài.
- 1HS đọc yêu cầu bài: Viết các số từ một đến mười hai bằng chữ số La Mã.
- Cả làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2021
Tập làm văn
Tiết 24: NGHE KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng kể chuyện trước đám đông.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học; có ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
20’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài 
MT: Giúp các em biết nghe và TLCH 
3: Học sinh thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện 
MT: Giúp cho HS thực hành kể lại câu chuyện
III.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
-Ghi bảng:
- Kể chuyện.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.
 +Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn chuyện gì?
 +Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
 +Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
- Cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Kể chuyện lần 3 cho HS nghe.
- Tóm tắt lại câu c

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2020_2021.docx