Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

Tập đọc + Kể chuyện

Tiết 13+14: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ mới: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết.

- Nắm được diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy toàn bài; Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.

- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.

 

docx 56 trang xuanhoa 03/08/2022 1770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020
Tập đọc + Kể chuyện
Tiết 13+14: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được nghĩa của các từ mới: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm 
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài; Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản. 
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
KNS: Ý thức được việc mình làm (TP)
BVMT: Ý thức bảo vệ môi trường (TT), TTHCM: Dũng cảm nhận lỗi
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
33’
15’
5’
15’
5’
I.Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc.
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
-Đọc từng câu
- Đọc đoạn
3. Tìm hiểu bài
MT: HS nắm rõ được nội dung bài và rút ra được ý nghĩa câu chuyện
4. Luyện đọc lại
5.Kể chuyện 
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện
III.Củng cố, dặn dò:
- Gọi 3 HS đọc bài và hỏi:
Qua câu chuyện “Ông ngoại” em thấy tình cảm của hai ông cháu như thế nào?
- Giáo viên nhận xét.
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Chú ý giọng đọc của nhân vật
+ Giọng người dẫn chuyện: gọn, rõ, nhanh. Nhấn giọng tự nhiên ở những từ ngữ: hạ lệnh, ngập ngừng, chui, chối tai, 
+ Giọng viên tướng: tự tin, ra lệnh.
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu.
- Khi HS đọc nếu sai từ GV kết hợp sửa cho HS.
- Câu chuyện này gồm mấy đoạn?
- Gọi mỗi HS đọc 1 đoạn 
- GV kết hợp giảng từ: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết.
- Khi HS đọc nhóm GV kết hợp uốn nắn, sửa sai. Nhận xét đánh giá.
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1, hỏi :
+ Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? Ở đâu?
- Nêu: đánh trận giả là trò chơi quen thuộc với trẻ em. Trong trò chơi, các bạn cũng có phân cấp tướng, chỉ huy lính như trong quân đội và cấp dưới phải phục tùng cấp trên.
+ Viên tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt được máy bay địch?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2, hỏi :
+ Khi đó, chú lính nhỏ đã làm gì?
+ Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
+ Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, hỏi :
+ Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sinh trong lớp?
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi :
+ Vì sao chú lính nhỏ “run lên” khi nghe thầy giáo hỏi?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4 và hỏi :
+ Phản ứng chú lính như thế nào khi nghe lệnh “Về thôi !” của viên tướng?
+ Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ? 
+ Ai là người lính dũng cảm trong truyện này ? Vì sao?
Chọn đọc mẫu đoạn 4 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn.
- Mỗi nhóm 4 học sinh, học sinh mỗi nhóm tự phân vai: người dẫn chuyện, viên tướng, chú lính nhỏ, thầy giáo.
- Uốn nắn cách đọc cho học sinh đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật, chọn giọng đọc phù hợp với lời thoại.
- Cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai
- Nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
- Gọi 4 học sinh kể lại nối tiếp trước lớp mỗi học sinh kể một đoạn
Tranh 1 : Viên tướng ra lệnh như thế nào ?
Tranh 2 : Cả nhóm đã vượt rào bằng cách nào ?
Tranh 3 : Thầy giáo đã nói gì với các bạn ?
Tranh 4 : Chú lính ra lệnh thế nào ? mọi người có thái độ như thế nào ? trước lời nói và việc làm của chú lính ?
- Tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện, nhóm 1 kể đoạn 1, 2 nhóm 2 kể đoạn 3,4
- Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất. 
- Qua câu chuyện này, giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và trả lời
- HS lắng nghe
- HS viết vở
- HS lắng nghe
+ Giọng chú lính nhỏ: rụt rè, bối rối ở phần đầu truyện thành quả quyết (trong lời đáp: nhưng như vậy là hèn) ở cuối truyện.
+ Giọng thầy giáo: lúc nghiêm khắc, lúc dịu dàng, buồn bã.
- Từng HS đọc nối tiếp câu.
- Câu chuyện được chia thành 4 đoạn
- HS đọc từng đoạn
Chú nhìn cái lỗ hổng dưới chân hàng rào/ rồi quyết định chu qua đó.//Nhưng chú mới chui được nửa người/ thì hàng rào đổ.// Chiếc máy bay/ (là một chú chuồn chuồn ngô)/ giật mình cất cánh.//
- HS đọc theo đoạn
- HS lắng nghe
- Gọi nhóm thi đua đọc
- HS đọc đồng thanh
- Học sinh đọc thầm.
+ Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi đánh trận giả ở trong vườn trường.
+ Khi không tiêu diệt được máy bay địch, viên tướng hạ lệnh trèo qua hàng rào vào vườn để bắt sống nó.
- Học sinh đọc thầm và nói:
+ Chú lính nhỏ quyết định không leo lên hàng rào như lệnh của viên tướng mà chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào.
+ Chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào vì chú sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
+ Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả là hàng rào đã bị đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ.
- Học sinh đọc thầm.
+ Thầy giáo mong chờ học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Học sinh thảo luận nhóm và tự do phát biểu suy nghĩ của mình: Vì chú quá hối hận./ Vì chú sợ hãi. / Vì chú đang suy nghĩ rất căng thẳng: nhận hay không nhận lỗi. / Có thể vì chú đang suy nghĩ rất căng thẳng. Có thể vì chú quyết định nhận lỗi.
- Học sinh đọc thầm.
+ Khi nghe lệnh “Về thôi !” của viên tướng, chú nói: “ Nhưng như vậy là hèn” rồi quả quyết bước về phía vườn trường.
+ Mọi người sững nhìn chú, rồi bước nhanh theo chú như bước theo một người chỉ huy dũng cảm.
+ Chú lính nhỏ đã chui qua lỗ hổng dưới chân rào lại là người lính dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi.
- Học sinh chia nhóm và phân vai.
- Học sinh các nhóm thi đọc.
- Bạn nhận xét.
- 4 HS kể chuyện
- Thi kể chuyện theo nhóm
- HS lắng nghe
- Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
- HS lắng nghe và thực hiện
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Toán
Tiết 21: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
(CÓ NHỚ)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). 
- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
2. Kĩ năng: 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (cột 1, 2, 4); Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. 
- Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
5’
6’
7’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2: Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. Mục tiêu : Giúp HS biết cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
3.Luyện tập 
Bài 1: 
MT: HS nắm được cách thực hiện phép tính.
Bài 2:
MT: Vận dụng cách tính vào giải toán.
Bài 3: 
MT: Vận dụng cách tính vào tìm x.
III.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS lên làm bài, dưới lớp làm vào nháp:
Đặt tính rồi tính
 24 x 2 32 x 3
 11 x 5 13 x 3
- GV nhận xét
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
* Phép nhân: 26 x 3
- Viết lên bảng: 26 x 3 = ?
- Y/c h/s đặt tính theo cột dọc.
- Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu.
- Y/c lớp suy nghĩ để thực hiện pt.
- G/v nhắc lại cách thực hiện cho cả lớp nhớ.
* Phép nhân: 54 x 6.
- H/s tiến hành tương tự như phần a.
- Cho h/s nhận xét 2 tích của 2 phép nhân vừa thực hiện.
- Đây là 2 phép nhân có nhớ từ hàng đv sang chục.
- Y/c h/s tự làm. 
- Y/c từng h/s lên bảng trình bày lại cách tính của mình.
- G/v nhận xét.
- Gọi 2 học sinh đọc đề toán.
+ Có tất cả mấy tấm vải? 
+ Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?
+ Vậy, muốn biết cả hai tấm vải dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Y/c cả lớp tự làm bài.
- Vì sao tìm X trong pt này con lại làm tính nhân?
- G/v nhận xét.
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài
- HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
- HS viết vở
- Hướng dẫn đọc phép tính nhân.
- 1 h/s lên bảng đặt tính, lớp đặt ra giấy nháp.
- Ta bắt đầu tính từ hàng đv sau đó mới tính đến hàng chục.
- 1 h/s đứng tại chỗ nêu cách tính của mình à g/v viết bảng.
- Kết quả của phép nhân 26 x 3 = 78 (vì kq của số chục nhỏ hơn 10 nên tích có 2 chữ số).
- Phép nhân 54 x 6 = 324. (Khi nhân với số chục có kq lớn hơn 10. Nên tích có 3 chữ số).
- 3h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- H/s theo dõi nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Có 2 tấm vải.
+ Mỗi tấm vải dài 35m
+ Ta tính tích: 35 x 2
- 1 học sinh làm bài ở bảng, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
2 cuộn vải như thế dài số mét là:
 35 x 2 = 70 (m)
 Đáp số: 70 m
- 2 h/s lên bảng, lớp làm vở.
x : 6 = 12 x:4=23
x = 12 x 6 x=23 x 4
x = 72 x= 92
- Vì X là số bị chia nên muốn tìm X ta lấy thương nhân với số chia.
- H/s nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Hoạt động thư viện
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH, BÁO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS được truyền thụ tình yêu quê hương đất nước qua những đoạn văn, thơ hay những câu chuyện ngắn cảm động.
2. Kỹ năng: Giúp HS hiểu lòng yêu quê hương đất nướclà truyền thống quý báu của dân tộc ta.
3. Thái độ: HS hiểu mọi người đều có thể thể hiện tình yêu quê hương đất nước của mình qua những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
II. Chuẩn bị:
- GV: sách, báo 
* Mảnh ghép câu: 
Đường vô xứ nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
- HS: Vở viết 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
5'
5’
20’
5’
I. Ổn định
II. Bài mới:
1. TRƯỚC KHI ĐỌC: 
* HĐ: Nhắc lại nội quy 
 * Hoạt động: Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Mục tiêu: HS ghép được câu ca dao hoàn chỉnh”
2. TRONG KHI DỌC: 
 * Hoạt động: Đọc sách
- Mục tiêu: Nắm được nội dung câu chuyện
3. SAU KHI ĐỌC: (HS sắp xếp lại sách, báo theo đúng yêu cầu)
- Ổn định lớp
Nội quy:
1. Giữ trật tự trong phòng đọc.
2. Không gạch, xóa, cắt xén tài liệu của thư viện. Khi sao chép nhân bản phảiđược sự đồng ý của BGH, mất phải bồi thường.
3. Sách tham khảo bạn đọc chỉ mượn 1 lần 2 cuốn, trong thời gian 15 ngày. Quá hạn trên phải đến gia hạn. Muốn mượn tiếp phải trả tài liệu đã mượn lần trước.
4. Khi nhận tài liệu phải kiểm tra lại, thấy hư hỏng phải báo ngay cho cán bộ thư viện, nếu không bạn đọc phải chịu trách nhiệm.
+ Nêu yêu cầu:
+ Nêu cách chơi trò chơi 
+ Phát các mảnh ghép.
- Y/c HS lựa chọn sách để đọc.
- Yêu cầu HS chia sẻ sách của nhóm mình với nhóm khác.
- GV nhận xét tiết học.
- Kiểm tra lại sách báo, xếp sách báo vào đúng vị trí.
- 2 HS nhắc lại nội quy
HT: Nhóm
- Cá nhân tự nhận biểu tượng và thành 4 nhóm thực hiện.
- Mỗi nhóm nhanh chóng phân loại và đính trên bảng cài theo yêu cầu.
- Nhóm nào xong trước sẽ được tuyên dương.
- Lắng nghe và quan sát.
- HS tự lựa chọn sách để đọc cá nhân hoặc có thể đọc theo nhóm.
- HS xếp sách báo vào đúng vị trí khi hết giờ.
- Ghi vào sổ nhật ký đọc.
- Lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Hướng dẫn học Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ; Củng cố 1 phần của một số; Cách tính độ dài đường gấp khúc.
2. Kĩ năng: 
- Thực hiện được phép cộng, trừ (có nhớ).
- Xác định được một phần của một số và tô màu đúng phần đó.
- Tìm được thừa số và số bị chia chưa biết trong phép tính.
- Tính được độ dài đường gấp khúc.
3. Thái độ: 
- Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Sách 2 buổi/ngày.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
7’
7’
7’
7’
3’
I.Ổn định tổ chức:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Bài tập:
Bài 1: 
-
MT: - Thực hiện được phép cộng, trừ (có nhớ).
Bài 2: 
MT: - Xác định được một phần của một số và tô màu đúng phần đó.
Bài 3:
MT: - Tìm được thừa số và số bị chia chưa biết trong phép tính.
Bài 4:
MT: - Tính được độ dài đường gấp khúc.
III.Củng cố, dặn dò:
- Cả lớp hát
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Y/c h/s tự làm. 
+
- Y/c từng h/s lên bảng trình bày lại cách tính của mình.
-
 892 765
 514 581 
 378 184
- G/v nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
a) Tô màu vào 1/3 số con gà
a) Tô màu vào 1/5 số con gà
c) Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
1/3 số con gà trong hình A là .. con gà; 1/5 số con gà trong hình B là .. con gà.
- Gọi HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- GV nhận xét
- Gọi 2 học sinh đọc YC và nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài.
x×3=18
 x=18:3
 x=6
- Nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc YC và cách làm bài
- Gọi HS làm bài, cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét, chữa bài
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- Hát
- HS lắng nghe
- HS viết vở
- 3h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+
 427 356
 263 172
 690 528
- H/s theo dõi nhận xét.
- HS đọc
a) Đếm số gà trong hình rồi chia cho 3. Số gà cần tô màu bằng kết quả của phép chia đó.
b) Đếm số gà trong hình rồi chia cho 5. Số gà cần tô màu bằng kết quả của phép chia đó.
c) Điền hai số vừa tìm được vào chỗ trống.
a) Hình A có 12 con gà.
1/3 số gà đó bằng: 12 : 3 = 4 con
b) Hình B có 15 con gà.
1/5 số gà đó là: 15 : 5 = 3 con
c) 1/3 số con gà trong hình A là 4 con; 1/5 số con gà trong hình B là 3 con gà.
- Đọc và nêu cách làm.
- Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
x×5=35 x:9=4 
 x=35:5 x=4×9
 x=7 x=36
- HS đọc và nêu: Độ dài đường gấp khúc ABCD bằng AB + BC + CD
- Làm bài
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
78 + 57 + 105 = 240 (cm)
Đáp số: 240 cm
- HS lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 11: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.
- Ôn bảng chữ cái, học thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại : ng, ngh, nh, ph.
2. Kĩ năng:
- Nghe - viết chính xác một đoạn ( 51 chữ ) của bài Người lính dũng cảm.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương : n, l hoặc en, eng.
- Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : n, l hoặc en, eng
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ.
- Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ.
3.Thái độ:
- Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
- Bảng lớp viết nội dung BT 2 b.Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT 3.
2. Học sinh : 
- Bảng con, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
18’
4’
5’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn chính tả.
MT: Giúp học sinh hiểu về đoạn viết.
3. Bài tập:
Bài 2:
* MT : Giúp học sinh phân biệt được en/eng, l/n
Bài 3: 
MT: Ôn lại bảng chữ cái.
III.Củng cố, dặn dò:
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu.
- Nhận xét bài cũ
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Đính bảng phụ viết bài CT lên bảng
- GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo.
- Gọi 2 em đọc lại
- Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên?
 -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết:
- Đoạn chép có mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Hướng dẫn các em viết các tiếng khó trong bài: quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay, .
- Cho các em đọc lại các tiếng đã viết.
- Cho HS chuẩn bị vở chép bài.
- Đọc từng câu ngắn, cụm từ cho các em viết.
- Cho các em soát lỗi chéo với nhau.
- Thu 7-8 vở nhận xét
- Nhận xét 
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- Gắn bảng phụ đã ghi sẵn bài tập. 
- Mời HS nêu yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
- Gắn bảng phụ ghi BT3 – nêu y/c BT 3.
- Cho HS làm 1 chữ mẫu trên bảng à Làm trong VBT.
- Mời lên bảng điền.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Cho HS tự nhẩm nhiều lần để học thuộc 9 chữ trong bảng.
- GV gọi HS đọc.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- HS lên bảng viết
- HS lắng nghe
- HS viết vở
- Đọc thầm theo
- Đọc theo yêu cầu
- Vì ông dạy bạn nhỏ học, dẫn đến xem trường, ...
- 3 câu.
- Cuối mỗi câu có dấu chấm và dấu chấm than.
- Chữ đầu câu viết hoa.
- Lời các nhân vật được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Đánh vần và viết vào bảng con
- Đọc lại
- Chuẩn bị vở theo yêu cầu
- Viết bài
- Soát lỗi
- Nộp vở
- Chú ý
- HS đọc đề
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a.lựu, nở, nắng, lũ, lơ, lướt
b.sen, chen, chen
- HS làm bài
- HS học thuộc
- HS đọc
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020
Toán
Tiết 22: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). 
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
2. Kĩ năng: 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (a, b); Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
- Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
5’
5’
7’
7’
4’
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài tập 1: 
MT: Ôn về cách thực hiện phép tính.
Bài 2: 
MT: Củng cố cách đặt tính cho hs.
Bài 3: 
MT: Củng cố lại cách xem giờ qua giải toán.
Bài 4:
MT: Ôn lại cách xem đồng hồ.
Bài 5:
MT: Củng cố lại kiến thức bảng nhân 6.
III.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào nháp
Tìm x:
x : 4 = 37 x : 5 = 26
- GV nhận xét tiết học
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Gọi h/s đọc đề bài.
- Bài y/c chúng ta làm gì? 
- Y/c h/s tự làm bài.
- Y/c 3 h/s vừa lên bảng nêu cách thực hiện pt của mình.
- GV yêu cầu HS chữa bài, nhận xét.
- GV chữa bài.
- Gọi h/s đọc y/c bài.
- YC HS tự làm và nhắc lại cần lưu ý điều gì khi đặt tính.
- Thực hiện tính từ đâu?
- GV kt theo dõi h/s làm bài, kèm h/s gặp khó khăn.
- GV nhận xét.
- GV hỏi: 
+ Mỗi ngày có bao nhiêu giờ?
+ Muốn biết 6 ngày có bao nhiêu giờ, ta làm tính gì?
- Giáo viên ôn lại số giờ trong mỗi ngày HS đọc đề rồi tự giải.
- Nhận xét, sửa bài.
- G/v đọc từng giờ, gọi h/s lên bảng sử dụng mặt đồng hồ để quay kim đến đúng giờ đó
- GV cho HS tự làm bài vào sách.
- HS đọc kết quả.
- Nhận xét về các thừa số của các phép tính có kết quả giống nhau.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- HS làm bài
- HS lắng nghe
- HS viết vở
- Y/c Tính.
- 3 h/s lên bảng làm bài, mỗi h/s 2 con tính, lớp làm vào vở.
- H/s nêu cách thực hiện pt của mình.
- H/s nhận xét.
- 1 HS đọc: Đặt tính rồi tính.
- Cần chú ý đặt tính sao cho đv thẳng hàng đv, chục thẳng hàng chục.
- Thực hiện tính từ hàng đv, sau đó đến hàng chục.
- 4 h/s lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- Học sinh trả lời:
+ Mỗi ngày có 24 giờ.
+ Làm tính nhân: 24 x 6
 Bài giải
Số giờ của 6 ngày là :
24 x 6 = 144 ( giờ )
 Đáp số : 144 giờ.
- H/s lên bảng thực hành quay kim đồng hồ để chỉ đúng số giờ là.
3 giờ 10’
6 giờ 45’
8 giờ 20’
11 giờ 35’
- H/s nhận xét.
- HS yêu cầu
- Đọc kết quả
- HS lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Hoạt động tập thể
VUI TRUNG THU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu Tết Trung thu là ngày tết của trẻ em
- Trong ngày tết Trung thu người lớn thường bày cỗ, treo đèn, kết hoa, múa sư tử, múa lân tưng bừng náo nhiệt. Trẻ em vui sướng rước đèn,phá cỗ dưới trăng
2. Kĩ năng:
- HS biết cách làm đèn xếp đơn giản
- Rèn đôi bàn tay khéo léo và thói quen tự làm đồ chơi cho mình,cho em bé...
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một số loại đèn xếp (nếu có điều kiện)
- Ảnh về các loại đèn xếp, đèn lồng
2. Học sinh:
- Các nguyên liệu để làm đền xếp: Giấy màu (giấy gói tặng phẩm),kéo,keo dán, kim, chỉ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
4’
15’
10’
5’
2’
I.Ổn định tổ chức:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Bài mới:
Bước 1: Chuẩn bị
MT: HS chuẩn đủ đồ dùng
Bước 2: Giáo viên hướng dẫn HS tập làm ra nháp
MT: HS biết các bước làm đèn xếp
Bước 3: Hoàn thành sản phẩm
MT: HS hoàn thành sản phẩm của mình
Bước 4: Nhận xét - Đánh giá
III. Củng cố, dặn dò:
- Cả lớp hát
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Triển lãm ảnh, mô hình đèn trung thu
- Làm đèn xếp cần có: Giấy màu (giấy gói tặng phẩm), kéo, keo dán, kim, chỉ
- GV treo 2 sản phẩm đèn xếp do cô làm
- HS lựa chọn loại đèn mình sẽ làm
*Đèn xếp:
- Bước 1: Cắt giấy hình chữ nhật( kích thước tùy ý do kích cỡ to, nhỏ của đèn) Loại đèn nhỏ (20x15cm)
- Bước 2: Gập đôi tờ giấy theo chiều dài (gập mặt màu vào trong, nếu giấy màu có kẻ ô sẵn càng dễ làm). Miết mạnh đường gấp tạo dáng cho lồng đèn.
- Bước 3: Kẻ 1 đường thẳng theo chiều dài giấy,cách mép giấy khoảng 1 ô rưỡi (vạch này đánh dấu khi cắt các nan lồng đèn, không cắt quá đường kẻ này)
- Bước 4: Dùng kéo cắt các đường song song từ đường gập cho tới sát vạch vừa kẻ ở mép giấy (các nan cắt đều, khỏang 1 ô kẻ sẵn của giấy màu)
- Bước 5: Mở tờ giấy,quây tròn lại, dãn đè 2 nan giấy đầu, tạo được lồng đèn
- Bước 6: Dùng dây chỉ ,chập vài lần cho chắc, buộc vào làm quai xách cho đèn. Có thể xách tay hoặc buộc que cầm
- HS ngồi theo nhóm:nhóm làm đèn1, nhóm làm đèn 2.Dùng giấy màu để làm sản phẩm( trong nhóm giúp nhau nếu có bạn chưa hiểu cách làm)
- GV giúp đỡ HS
- Các sản phẩm được treo trên dây quanh lớp học
- GVNX kết quả làm việc của HS, khen ngợi HS ,khuyến khích các em làm lồng đèn thứ 2 để tặng em bé.Cả lớp dùng sản phẩm này tham gia lễ rước đèn của toàn trường.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- Hát
- HS lắng nghe
- HS viết vở
- HS chuẩn bị các đồ dùng
- Khuyến khích HS có tranh ảnh mô hình đèn xếp mang đến lớp để cả lớp được quan sát
- HS quan sát
- Lựa chọn đèn mình sẽ làm
- HS quan sát và thực hành theo GV trên giấy nháp
- Trình bày sản phẩm của nhóm
- HS lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Hướng dẫn học tiếng Việt
ÔN TẬP: SO SÁNH
I. Mục tiêu: HS:
1. Kiến thức:
- Củng cố biện pháp so sánh
- Củng cố câu Ai là gì?
2. Kĩ năng:
- Xác định được các sự vật được so sánh với nhau trong các khổ thơ, đoạn văn.
- Điền được các từ ngữ thích hợp để hoàn thành các câu thành ngữ, tục ngữ có dùng phép so sánh.
- Xác định được bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Và bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? hoặc Là ai?
- Đặt được câu Ai là gì để nói về những người trong gia đình.
3. Thái độ:
- GD HS nói và viết đúng chính tả
II. Chuẩn bị:
- Sách 2 buổi/ngày
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
7’
7’
7’
8’
5’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1. GTB
2.Hướng dẫn:
Bài 3
MT:
- Xác định được các sự vật được so sánh với nhau trong các khổ thơ, đoạn văn.
Bài 4
MT:
- Điền được các từ ngữ thích hợp để hoàn thành các câu thành ngữ, tục ngữ có dùng phép so sánh.
Bài 5
MT:
- Xác định được bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Và bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? hoặc Là ai?.
Bài 6
MT:
- Đặt được câu Ai là gì để nói về những người trong gia đình.
3.Củng cố, dặn dò:
- Tìm các từ, câu có phụ âm đầu l/n?
- Giới thiệu và ghi bảng
- Gọi HS đọc YC
- Gọi HS đọc các câu văn, câu thơ
- Gọi HS nêu lại các từ thường dùng để so sánh và các kiểu so sánh.
- YCHS làm bài
- Gọi HS trình bày, NX và chữa bài
Sự vật SS 1
a
Mẹ
Cô giáo
b
Mẹ
c
Chim
- Gọi HS đọc YC
- YC HS suy nghĩ làm bài
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét
- Gọi 1 HS đọc YC bài
- YCHS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, chốt 
- Gọi HS đọc bài
- YC HS TL nhóm 2:
- Gọi HS trình bày
- Chữa bài, nhận xét
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà luyện đọc, viết
- HS nêu
- HS đọc
- HS đọc
- Nêu
- HS làm bài
- Trình bày và chữa bài
Từ SS
Sự vật SS 2
Là
như
Cô giáo
Mẹ hiền
như
Nắng mới
Giống hệt
Đàn kiến
- Đọc YC: Điền từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ có dùng phép so sánh:
- Suy nghĩ làm bài
- Trình bày:
a) Hót như khướu.
b) Chậm như sên (rùa).
c) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- HS đọc
- HS làm bài
- 1 HS trình bày
a) Ông bà là những người em yêu quý nhất.
b) Cô Hoa là cô giáo chủ nhiệm của em.
c) Thế hệ trẻ là chủ nhân tương lai của đất nước.
- 1 HS đọc bài
Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì? để nói về những người trong gia đình em:
M: Ông tôi là người có công với cách mạng.
- Bố em là công nhân.
- Mẹ em là người phụ nữ dịu hiền.
- Anh trai em là học sinh lớp 5.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2020
Tập đọc
Tiết 15: CUỘC HỌP CHỮ VIẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết và hiểu nội dung bài : tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung: Đặt dấu chấm câu sai sẽ làm sai lạc nội dung, khiến câu và đạn văn rất buồn cười.
- Hiểu cách tổ chức một cuộc họp 
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm 
- Đọc đúng các kiểu câu
- Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật 
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
10’
8’
3’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc.
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp câu:
- Đọc nối tiếp đoạn:
3. Tìm hiểu bài 
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc hiểu
4.Luyện đọc lại 
MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
III.Củng cố, dặn dò:
- GV gọi HS kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm và trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
- GV nhận xét
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- GV đọc mẫu toàn bài.
GV đọc giọng : giọng hơi nhanh
- Chú ý giọng đọc của nhân vật
+ Giọng người dẫn chuyện: hóm hỉnh.
+ Giọng bác chữ A : to, dõng dạc
+ Giọng Dấu Chấm : rõ ràng, rành mạch
+ Giọng đám đông : khi ngạc nhiên (Thế nghĩa là gì nhỉ ?), khi phàn nàn (Ẩu thế nhỉ !)
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu.
- Khi HS đọc nếu sai từ GV kết hợp sửa cho HS.
- Câu chuyện này gồm mấy đoạn?
- Gọi mỗi HS đọc 1 đoạn 
- GV kết hợp giảng từ: tan học, dõng dạc, hoàn toàn, mũ sắt, để ý, ẩu thế, 
- GV kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Khi HS đọc nhóm GV kết hợp uốn nắn, sửa sai. Nhận xét đánh giá.
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
- Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ?
- Đọc yêu cầu 3 .
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ A4.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Tổ chức luyện đọc theo nhóm.
- Yêu cầu HS đọc lại bài theo hình thức phân vai.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc lại bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS nêu nội dung chính của bài.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS viết vở
- HS lắng nghe
- Từng HS đọc nối tiếp câu.
- Câu chuyện được chia thành 4 đoạn
- HS đọc từng đoạn
- HS đọc theo đoạn
- HS lắng nghe
- Gọi nhóm thi đua đọc
- HS đọc đồng thanh
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng
- Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi định chấm câu.
- 1 HS đọc.
- Học sinh thảo luận, đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, thi báo cáo kết quả làm bài.
- Luyện đọc theo nhóm 4 HS.
- Các nhóm luyện đọc theo hình thức phân vai.
- Các nhóm tham gia thi luyện đọc theo hình thức phân vai.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai hay nhất.
- HS lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán
Tiết 23: BẢNG CHIA 6
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Bước đầu thuộc bảng chia 6. 
2. Kĩ năng: 
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6).
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học. 
- Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
10’
4’
5’
5’
5’
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS lập bảng chia 6
* Mục tiêu : Giúp HS thuộc bảng chia 6.
3.Bài tập:
Bài 1:
MT: Nhớ được các phép tính trong bảng chia 6
Bài 2:
MT: Củng cố lại kiến thức bảng nhân và bảng chia 6.
Bài 3:
MT: Vận dụng bảng chia vào giải toán.
III.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
Tính:	
23 x 4 + 19 
- GV nhận xét
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng:
- Cho học sinh lấy một tấm bìa có 6 chấm tròn. 
+ 6 lấy 1 lần bằng mấy?
+ Hãy viết phép tính ứng với 6 được lấy một lần bằng 6. 
+ Lấy 6 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy nhóm?
- Viết lên bảng
- Học sinh đọc:
+ Cho học sinh lấy hai tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn: 6 lấy 2 lần bằng mấy?
- Viết lên bảng
- Lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm?
- Viết lên bảng
- Gọi học sinh đọc
- Làm tương tự đối với
6 x 3 = 18 và 18 : 6 = 3
- Yêu cầu HS tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 6.
+ Các em có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 6?
+ Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 6 ?
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn học sinh tính nhẫm rồi chữa bài 
+ Khi đã biết 6 x 4 = 24 có thể ghi ngay kết quả 26 : 4 và 24 : 4 được không ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét
- GV gọi HS đọc đề bài 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì?
- Giáo viên vừa hỏi vừa 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2020_2021.docx